Giáo án Nghề nuôi cá Lớp 11 - Tiết 18+19: Ương cá hương lên cá giống - Năm học 2009-2010

I. MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức:

- Biết được quy trình kĩ thuật ương nuôi cá hương thành cá giống: Chuẩn bị ao, mật độ thả từng loài, quản lí, chăm sóc.

- Biết được kĩ thuật thu cá giống.

- Biết được kĩ thuật ương ghép cá giống các loại phù hợp với tập tính sinh học để không xảy ra hiện tượng canh tranh TĂ.

2/ Kĩ năng: - Rèn luyện, phát triển kĩ năng so sánh, khái quát, phân tích, tổng hợp.

 - Làm được công việc chuẩn bị ao ương & quản lí, chăm sóc cá hương lên cá giống.

3/ Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu lao động, bước đầu vận dụng kiến thức được vào thực tiễn SX ở gia đình. Lòng say mê môn học. Có ý thức bảo vệ môi trường.

II. CHUẨN BỊ:

1/ GV:

a) Phương pháp: diễn giảng, hỏi đáp, thảo luận nhóm.

b) Phương tiện:- SGK, SGV, tài liệu tham khảo.

 -Tranh ảnh có liên quan.

- 2/ HS: Đọc bài mới ở nhà. Chuẩn bị một số nội dung đã dặn ở tiết trước: Để ương nuôi cá hương thành cá giống cần chuẩn bị những điều kiện gì ?

III. NỘI DUNG & TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1/ Ổn định lớp – Kiểm diện (1)

2/ KT bài cũ(5) : Phân biệt 3 giai đoạn của cá:cá bột, cá hương, cá giống.

 Nêu cách chuẩn bị ao ương, cách chăm sóc, quản lí ao ương cá bột lên cá hương.

3/ Tiến trình bài mới(35'):

 

doc4 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 710 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Nghề nuôi cá Lớp 11 - Tiết 18+19: Ương cá hương lên cá giống - Năm học 2009-2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 18
NS:16/9/09
ND:18/9/09
 ƯƠNG CÁ HƯƠNG LÊN CÁ GIỐNG.
I. MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
Biết được quy trình kĩ thuật ương nuôi cá hương thành cá giống: Chuẩn bị ao, mật độ thả từng loài, quản lí, chăm sóc.
Biết được kĩ thuật thu cá giống.
Biết được kĩ thuật ương ghép cá giống các loại phù hợp với tập tính sinh học để không xảy ra hiện tượng canh tranh TĂ.
2/ Kĩ năng: - Rèn luyện, phát triển kĩ năng so sánh, khái quát, phân tích, tổng hợp.
 - Làm được công việc chuẩn bị ao ương & quản lí, chăm sóc cá hương lên cá giống.
3/ Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu lao động, bước đầu vận dụng kiến thức được vào thực tiễn SX ở gia đình. Lòng say mê môn học. Có ý thức bảo vệ môi trường.
II. CHUẨN BỊ:
1/ GV: 
Phương pháp: diễn giảng, hỏi đáp, thảo luận nhóm.
Phương tiện:- SGK, SGV, tài liệu tham khảo.
 -Tranh ảnh có liên quan. 
2/ HS: Đọc bài mới ở nhà. Chuẩn bị một số nội dung đã dặn ở tiết trước : Để ương nuôi cá hương thành cá giống cần chuẩn bị những điều kiện gì ?
III. NỘI DUNG & TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
1/ Ổn định lớp – Kiểm diện (1’)
2/ KT bài cũ (5’) : Phân biệt 3 giai đoạn của cá : cá bột, cá hương, cá giống.
	 Nêu cách chuẩn bị ao ương, cách chăm sóc, quản lí ao ương cá bột lên cá hương.
3/ Tiến trình bài mới (35'):
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
HĐ 1: Tìm hiểu điều kiện ao & cách chuẩn bị ao ương nuôi, mật độ ao ương nuôi.
I. ĐIỀU KIỆN AO & CÁCH CHUẨN BỊ AO ƯƠNG NUÔI 
-Đk ao & cách chuẩn bị ao ương tương tự như ao ương cá bột lên cá hương nhưng dt = 1000 – 2000 m2, độ sâu:1,2 – 1,5 m.
II. MẬT ĐỘ ƯƠNG NUÔI: 
- Mật độ thả thưa hơn ương cá bột thành cá hương.
- Các loài cá ăn tảo & mùn (mè trắng, mè hoa, cá Rôhu, Mrigan) thả dày hơn các loài cá ăn đáy (cá chép, rô phi).
HĐ 2: Tìm hiểu kĩ thuật chăm sóc quản lí ao ương nuôi cá giống
III. CHĂM SÓC & QUẢN LÍ
1) TĂ & phân bón
a) Đối với cá mè trắng, mè hoa :
- Cho cá ăn TĂ tinh với liều lượng từ 1 – 1,2 kg/ 1 vạn cá/ ngày.
- Bón phân dầm, bón phân hữu cơ tương tự như ương cá bột thành cá hương.
b) Đối với cá trắm cỏ giống cấp I.
- Cho cá ăn TĂ tinh với liều lượng từ 1,2 – 1,5 kg/ 1 vạn cá/ ngày (dạng bột mịn).
- Cần cho ăn TĂ xanh thái nhỏ (bèo tấm, rau xanh, rong nước,):20 – 40 kg/ 1 vạn cá/ ngày.
- Bón phân chuồng (10 ngày đầu) : 5 -7 kg/ 100 m2/ lần ( 3 ngày bón 1 lần).
c) Đối với cá trắm cỏ giống cấp II
- Cho ăn TĂ tinh 2 – 4 kg/ 1 vạn cá/ ngày.
- Cho cá ăn cỏ non, lá sắn, rong nước thái nhỏ (60 – 80 kg/ngày). Cá đạt > 5cm, không cần thái nhỏ.
d) Đối với cá chép, trôi, Rôhu, Mrigan, rô phi
- Cho cá ăn TĂ chế biến dạng viên nổi cỡ 1,5 – 2 mm (hoặc tự phối trộn).
* Lượng TĂ theo bảng 11.3.
* Phân chuồng ủ hoai : 15 – 20 kg/ 100 m2/ 1 tuần/ 1 lần.
* Lá dầm : 7 – 10 kg/ 100 m2/ 1 tuần/1 lần.
2) Quản lí ao
- Quản lí ao ương cá giống cũng tương tự như quản lí ao ương cá hương.
- Chú ý : Quấy dẻo (1 lần / tuần) ; KT st & phát triển (15 ngày/1 lần). Cần đùa luyện cá trước khi thu hoạch 4 – 5 ngày.
GV y/c HS nhắc lại đk ao & cách chuẩn bị ao ương cá hương. Từ đó, y/c HS nêu đk ao & cách chuẩn bị ao ương cá giống.
Mật độ ương nuôi cá giống so với cá hương ?
GV y/c HS dựa vào bảng 11.1 để cho biết mật độ ương nuôi cá giống. Tại sao loài cá ăn tảo & mùn thì thả nhiều hơn ? 
GV y/c HS đọc mục III/ SGK trang 77 để xác định các cách chăm sóc quản lí các loại cá giống khác nhau.
Đối với cá mè trắng, mè hoa, cung cấp lượng TĂ & phân bón cho chúng ra sao ? Tại sao không cần bổ sung TĂ công nghiệp cho cá mè trắng, mè hoa ?
Đối với cá trắm cỏ giống cấp I, cung cấp lượng TĂ & phân bón cho chúng ra sao ? 
Đối với cá trắm cỏ giống cấp II, cung cấp lượng TĂ & phân bón cho chúng ra sao ? 
Đối với cá chép, trôi, Rôhu, Mrigan, rô phi, cung cấp lượng TĂ & phân bón cho chúng ra sao ? 
GV y/c HS nêu cách quản lí ao cá hương để liên hệ cách quản lí ao ương cá giống. Cần chú ý những gì trng cách quản lí ao nuôi ?
HS nhắc lại đk ao & cách chuẩn bị ao ương cá hương : Diện tích: 200 – 700 m2 hoặc 1000 – 2000 m2, hình chữ nhật, độ sâu: 0,8 – 1,2 m. pH trung tính hay hơi kiềm (pH = 6,5 – 8,5), đáy ao dày từ 15 – 25 cm. Khác : dt = 1000 – 2000 m2, độ sâu:1,2 – 1,5 m.
Thả thưa hơn ương cá bột thành cá hương.
TĂ tự nhiên của cá ăn tảo & mùn nhiều.
HS đọc mục III/ SGK trang 77 để xác định các cách chăm sóc quản lí các loại cá giống khác nhau.
Cho cá ăn TĂ tinh:1 – 1,2 kg/ 1 vạn cá/ ngày.
HS nêu lại bảng 10.4/ SGK trang 73 để nêu lại cách bón phân dầm, phân hữu cơ. 
- Cá ăn TĂ tinh với liều lượng từ 1,2 – 1,5 kg/ 1 vạn cá/ ngày (dạng bột mịn).Bón phân chuồng (10 ngày đầu) : 5 -7 kg/ 100 m2/ lần ( 3 ngày bón 1 lần).
Ăn TĂ tinh 2 – 4 kg/ 1 vạn cá/ ngày. Cho cá ăn cỏ non, lá sắn, rong nước thái nhỏ (60 – 80 kg/ngày). Cá đạt > 5cm, không cần thái nhỏ.
HS dựa theo bảng 11.3/ SGK/ trang 77 để nêu lượng TĂ cho cá giống.
Phân chuồng : 15 – 20 kg/ 100 m2/ 1 tuần/ 1 lần. Lá dầm : 7 – 10 kg/ 100 m2/ 1 tuần/1 lần.
HS nêu lại cách quản lí ao cá hương. 
Quấy dẻo (1 lần / tuần) ; KT st & phát triển (15 ngày/1 lần). Cần đùa luyện cá trước khi thu hoạch 4 – 5 ngày.
4/ Củng cố: (3’) 
Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi1,2, 3/ SGK . Chú ý cách chăm sóc, quản lí ao ương cá giống.
Dùng các câu hỏi trắc nghiệm trong ngân hàng đề thi để củng cố.
5/ Dặn dò: (1’) 
Học bài cũ – Đọc trước bài mới.
Tiết19 
NS:20/09/09
ND:23/09/09
ƯƠNG CÁ HƯƠNG LÊN CÁ GIỐNG.
I. MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
Biết được kĩ thuật thu cá giống.
Biết được kĩ thuật ương ghép cá giống các loại phù hợp với tập tính sinh học để không xảy ra hiện tượng canh tranh TĂ.
2/ Kĩ năng: - Rèn luyện, phát triển kĩ năng so sánh, khái quát, phân tích, tổng hợp.
 - Làm được công việc chuẩn bị ao ương & quản lí, chăm sóc cá hương lên cá giống.
3/ Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu lao động, bước đầu vận dụng kiến thức được vào thực tiễn SX ở gia đình. Lòng say mê môn học. Có ý thức bảo vệ môi trường.
II. CHUẨN BỊ:
1/ GV: 
Phương pháp: diễn giảng, hỏi đáp, thảo luận nhóm.
Phương tiện:- SGK, SGV, tài liệu tham khảo.
 -Tranh ảnh có liên quan. 
2/ HS: Đọc bài mới ở nhà. Chuẩn bị một số nội dung đã dặn ở tiết trước : Để ương nuôi cá hương thành cá giống cần chuẩn bị những điều kiện gì ?
III. NỘI DUNG & TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
1/ Ổn định lớp – Kiểm diện (1’)
2/ KT bài cũ (5’) : 
	 Nêu cách chuẩn bị ao ương, cách chăm sóc, quản lí ao ương cá bột lên cá hương.
3/ Tiến trình bài mới :(35')
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
IV. THU HOẠCH CÁ GIỐNG
- Cách thu cá giống tương tự cá hương.
- Cá hương nuôi sau 25 – 30 ngày đạt 4 – 6 cm (3 – 6 g / con), tỉ lệ sống 70 – 80 % (cá giống cấp I).
- Cá giống cấp I nuôi sau 25 – 30 ngày thành cá giống cấp II đạt 8 – 12 cm (20 – 35 g / con), tỉ lệ sống 80 – 90%.
 Để xác định số lượng cá thu được dùng công thức: 
 Z = a
Z: Số cá trong ao.
a: Tổng khối lượng cá trong ao.
y: Số cá con cân theo mẫu .
x: Khối lượng mẫu cân.
V. ƯƠNG NUÔI GHÉP CÁ GIỐNG
- Trong ương nuôi cá giống, để tận dụng TĂ có thể nuôi ghép các loài cá giống khác nhau mà chúng không cạnh tranh TĂ & loài nuôi ghép phải mật độ thấp hơn loài nuôi chính. 
- Cách ghép: Một loài chính – vài loài cá phụ ( cá trắm cỏ – cá mè, chép, rô phi).
- Không cần thiết lắm bón phân thường xuyên cho ao ( chất thải của cá trắm cỏ đã thay thế).
Đối với cá trắm cỏ giống cấp I, cung cấp lượng TĂ & phân bón cho chúng ra sao ? 
Đối với cá trắm cỏ giống cấp II, cung cấp lượng TĂ & phân bón cho chúng ra sao ? 
Đối với cá chép, trôi, Rôhu, Mrigan, rô phi, cung cấp lượng TĂ & phân bón cho chúng ra sao ? 
GV y/c HS nêu cách quản lí ao cá hương để liên hệ cách quản lí ao ương cá giống. Cần chú ý những gì trng cách quản lí ao nuôi ?
Thế nào cá giống cấp I ? Cá giống cấp II?
GV y/c HS nhắc lại CT xác định số lượng cá giống thu được.
Y/ c HS nêu cách ương nuôi ghép cá giống. Mục đích của việc ương nuôi ghép cá giống.
HS nêu lại cách quản lí ao cá hương. 
Quấy dẻo (1 lần / tuần) ; KT st & phát triển (15 ngày/1 lần). Cần đùa luyện cá trước khi thu hoạch 4 – 5 ngày.
-Cá hương nuôi sau 25 – 30 ngày đạt 4 – 6 cm (3 – 6 g / con), tỉ lệ sống 70 – 80 % (cá giống cấp I).
- Cá giống cấp I nuôi sau 25 – 30 ngày thành cá giống cấp II đạt 8 – 12 cm (20 – 35 g / con), tỉ lệ sống 80 – 90%.
Cách ghép: Một loài chính – vài loài cá phụ ( cá trắm cỏ – cá mè, chép, rô phi). Mục đích của việc ương nuôi ghép cá giống : Tận dụng nguồn TĂ tự nhiên, hạ chi phí SX.
4/ Củng cố: (3’) 
Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi1,2, 3/ SGK trang 79. Chú ý cách chăm sóc, quản lí ao ương cá giống.
Dùng các câu hỏi trắc nghiệm trong ngân hàng đề thi để củng cố.
5/ Dặn dò: (1’) 
Học bài cũ – Đọc trước bài mới.
Chuẩn bị bài mới bằng câu hỏi: Các khâu kĩ thuật của việc SX cá chép con.	

File đính kèm:

  • doct27 ngnc11.doc