Giáo án Nghề Lớp 8 - Tiết 15 đến 35 - Năm học 2013-2014

1) Mục tiêu:

a.Kiến thức:

Sau khi học song học sinh biết các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện

 Hiểu được các phương pháp nối và cách điện dây dẫn điện.

 Nối và cách điện được các loại mối nối dây dẫn điện

b. Kỹ năng:

Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học và an toàn.

c. Thái độ:

Làm việc nghiêm túc, tự giác, giữ gìn vệ sinh

2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a) Chuẩn bị của học sinh: xem bài ở nhà.

b) Chuẩn bị của giáo viên:

- Dự kiến phương pháp: nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, nhóm, . . . .

- Biện pháp: GDHS có ý thức ứng dụng trong thực tế hàng ngày, tính cẩn thận khi sử dụng điện.

-Phương tiện:

- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, mỏ hàn.

 - Vật liệu: Dây dẫn điện lõi một sợi, lõi nhiều sợi, giấy ráp, băng cách điện, . . . .

-Yêu cầu học sinh: Học bài theo câu hỏi đã dặn dò.

- Tài liệu tham khảo: + GV: sách tham khảo, tài liệu có liên quan; + HS: tìm sách tham khảo.

3) Tiến trình bài dạy:

a) Kiểm tra bài củ (05p): Kết hợp trong bài mới.

b) Dạy bài mới (35p):

Lời vào bài (2p):

 ? Nêu yêu cầu của mối nối dây dẫn điện và quy trình nối dây dẫn điện?

Hoạt động 3: TH nối nối tiếp dây dẫn điện (LÕI 1 SƠI) (33p)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

G: hướng dẫn thứ tự thực hiện như tranhvẽ G/v: thao tác làm mẫu 2 mối nối trên

G: quan sát theo dõi hướng dẫn giúp đỡ những học sinh còn bỡ ngỡ đồng thời rút kinh nghiệm những mối nối chưa tốt.

G/v: Cũng hướng dẫn học sinh theo các bước tương tự như trên nhưng cần nhấn mạnh một số điểm sau:

-Khi bĩc vỏ cách điện phải cẩn thận khơng làm đứt một sợi dây nhỏ và phải làm sạch từng sợi

- Lồng lõi phải cắt một số sợi dây trung tâm 40mm

-Vặn xoắn: phải lần lượt quấn và miết đều những sợi lõi của dây này lên lõi của dây kia ( chỉ quấn khoảng 3 vịng thì cắt đoạn dây thừa

-Nếu nối phân nhánh thì chiều quấn của 2 phía ngược nhau

G: chú ý quan sát và sử cho học sinh những lỗi hay mắc.

G/v: Thu bài chấm lấy điểm 1/3 số học sinh của lớp

2.Quy trình nối dây dẫn điện.

Bước1: Bóc vỏ cách điện.

- Bóc cắt vát hình 5.2

- Bóc phân đoạn hình 5.3

Bước 2: Làm sạch lõi.

 - Hình 5.4 SGK.

Bước 3: Nối dây

a. Nối nối tiếp dây dẫn lõi 1 sợi.

- Uốn gập lõi.

- Vặn xoắn

- Kiểm tra mối nối

 

 

 

 

doc81 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 507 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Nghề Lớp 8 - Tiết 15 đến 35 - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5p): 
Nêu quy trình lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn ?
b) Dạy bài mới (35p):
Lời vào bài (2p): 
GV: Giới thiệu bài học
GV: Nêu mục tiêu bài thực hành, nội quy thực hành.
- Chia nhóm thực hành: mỗi nhóm 4-5 học sinh. Các nhóm trưởng kiểm tra việc chuẩn bị hoặc nhận dụng cụ, vật liệu thiết bị cho bài thực hành.
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách kiểm tra và vận hành: 33' (tiếp theo)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG HS
GHI BẢNG
 GV: Cho các nhóm học sinh sau khi hoàn thành sản phẩm tiên shành tự kiểm tra hoặc kiểm tra chéo trong các nhóm.
+ Lắp đặt đúng quy trình.
+ Mạch điện lắp đặt đúng theo sơ đồ lắp đặt.
+ Các mối nối chặt, chắc, gọn và đẹp.
+ Bố trí các thiết bị hợp lý, đẹp, thuận tiện cho việc vận hành.
GV: Kiểm tra lại sản phẩm, nối nguồn, vận hành thửi mạch điện xem có làm việc theo đúng yêu cầu thiết kế không?
- Nếu sản phẩm không vận hành đúng yêu cầu cần tìm nguyên nhân và sửa chữa lại.
GV: Đánh giá, chấm điểm sản phẩm.
các nhóm học sinh sau khi hoàn thành sản phẩm tiên shành tự kiểm tra hoặc kiểm tra chéo trong các nhóm.
3.Lắp mạch điện.
- Quy trình lắp đặt mạch điện được tiến hành như sau:
Vạch dấu àKhoan lỗ à Lắp TBĐ của BĐ àNối dây mạch điện àKiểm tra.
4.Kiểm tra đánh giá vận hành thử.
- Kiểm tra mạch điện khi chưa nối nguồn.
c) Củng cố - luyện tập ( 03 p ): 
- GV: Nhận xét, tổng kết giờ thực hành: Kết quả thực hành, quy trình tiến hành, thời gian hoàn thành và thái độ tham gia thực hành của các nhóm 
d)Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 P ) 
	- Về nhà học bài vẽ lại sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt, dự trù dụng cụ, vật liệu, thiết bị, chuẩn bị:
	- Thiết bị: 2 công tắc ba cực, 1 ổ cắm điện.
	- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử điện.
e) Bổ sung:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 33 – Tuần 17 Ngày soạn: 5/12/2013
 Ngày dạy: 10/12/2013 
THỰC HÀNH: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG (TIẾT 1)
1) Mục tiêu:
a. Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điện đèn ống huỳnh quang. Vẽ được sơ đồ lắp đặt đèn ống huỳnh quang.
b. Kỹ năng: vẽ sơ đồ lắp đặt, phân tích nguyên lí làm việc
c. Thái độ: 	Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học và an toàn.
2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a) Chuẩn bị của học sinh: xem bài ở nhà và chuẩn bị đồ dùng theo yêu cầu của GV.
b) Chuẩn bị của giáo viên:
- Dự kiến phương pháp: nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, nhóm, . . . .
- Biện pháp: GDHS có ý thức ứng dụng thực tế hàng ngày, cẩn thận khi sử dụng điện.
-Phương tiện: 
- Vật liệu: Bảng điện, dây dẫn điện, giấy ráp, băng dính cách điện
- Thiết bị: 1 cầu chì, một công tắc điện, chấn lưu, tăc te, đèn huỳnh quang
- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử điện.
-Yêu cầu học sinh: Học bài theo câu hỏi đã dặn dò. 
- Tài liệu tham khảo: + GV: sách tham khảo, tài liệu; + HS: tìm sách tham khảo.
3) Tiến trình bài dạy:
a) Kiểm tra bài củ (05p): ( Lồng ghép trong bài học )
b) Dạy bài mới (35p):
Lời vào bài (2p): 
GV: Giới thiệu bài học
GV: Nêu mục tiêu bài thực hành, nội quy thực hành.
- Chia nhóm thực hành: mỗi nhóm 4-5 học sinh. Các nhóm trưởng kiểm tra việc chuẩn bị hoặc nhận dụng cụ, vật liệu thiết bị cho bài thực hành.
Hoạt động 1:Dụng cụ, vật liệu và thíêt bị: 5'
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
GV: Giới thiệu bài học
GV: Nêu mục tiêu bài thực hành, nội quy thực hành.
Nghe giới thiệu
I. Dụng cụ, vật liệu và thíêt bị.
- ( SGK ).
Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ lắp đặt,tìm hiểu lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị. 28'
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
GV: Cho HS quan sát sơ đồ hình(7-1).
 Sau đó cho các nhóm thảo luận, tìm hiểu, phân tích sơ đồ nguyên lý mạch điện theo nội dung.
GV: Mạch điện gồm bao nhiêu phần tử, gọi tên và nêu chức năng của các phần tử đó ?
GV: Các phần tử nối với nhau như thế nào?
GV: Kết luận
GV: Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ lắp đặt đèn ống huỳnh quang.
GV: Hướng dẫn cho học sinh cách dự trù vật liệu, thiết bị và dụng cụ cần cho bài thực hành.
Mỗi nhóm học sinh thảo luận lập dự trù vật liệu, dụng cụ, thiết bị cho công việc dựa trên cơ sở của sơ đồ lắp đặt mạch điện.
HS: gồm các phần tử: cầu chì, công tắc, chấn lưu, tắc te, bóng đèn.
HS:  state nối song song với bóng đèn sau đó nối nối tiếp với chấn lưu, công tác, cầu chì.
HS: Vẽ dưới sự giám sát của giáo viên
II. Nội dung và trình tự thực hành
1.Vẽ sơ đồ lắp đặt.
a. Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý mạch điện đèn ống huỳnh quang. 
b.Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện.
2.Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị.
TT
Tên dụng cụ,vật liệu và thiết bị
Số lượng
Yêu cầu kỹ thuật
1
Chấn lưu
1
220V-40w
2
3
4
c) Củng cố - luyện tập ( 03 p ): 
Chức năng của các phần tử trong sơ đồ mạch đèn huỳnh quang.
Để lắp đặt mạch đèn huỳnh quang cần những thiết bị , vật liệu gì?
d)Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 P ) 
- Về nhà vẽ sơ đồ lắp đặt lắp đặt mạch đèn huỳnh quang	
- Vật liệu: Bảng điện dây dẫn điện, giấy ráp, băng dính cách điện, 1 bóng đèn.
- Thiết bị: 1 cầu chì, 1 công tác thường, bộ dèn huỳnh quang
- Dụng cụ: Kìm cắt dây, kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử điện để giờ sau thực hành lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang.
e) Bổ sung:
Tiết 34 – Tuần 17 Ngày soạn: 5/12/2013
 Ngày dạy: 10/12/2013 
THỰC HÀNH: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG (TIẾT 2)
1) Mục tiêu:
a. Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điện đèn ống huỳnh quang. Vẽ được sơ đồ lắp đặt đèn ống huỳnh quang.
b. Kỹ năng: vẽ sơ đồ lắp đặt, phân tích nguyên lí làm việc
c. Thái độ: 	Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học và an toàn.
2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a) Chuẩn bị của học sinh: xem bài ở nhà và chuẩn bị đồ dùng theo yêu cầu của GV.
b) Chuẩn bị của giáo viên:
- Dự kiến phương pháp: nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, nhóm, . . . .
- Biện pháp: GDHS có ý thức ứng dụng thực tế hàng ngày, cẩn thận khi sử dụng điện.
-Phương tiện: 
- Vật liệu: Bảng điện, dây dẫn điện, giấy ráp, băng dính cách điện
- Thiết bị: 1 cầu chì, một công tắc điện, chấn lưu, tăc te, đèn huỳnh quang
- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử điện.
-Yêu cầu học sinh: Học bài theo câu hỏi đã dặn dò. 
- Tài liệu tham khảo: + GV: sách tham khảo, tài liệu; + HS: tìm sách tham khảo.
3) Tiến trình bài dạy:
a) Kiểm tra bài củ (05p): Hãy vé sơ đồ lắp đặt mạch đèn huỳnh quang?
b) Dạy bài mới (35p):
Lời vào bài (2p): 
GV: Giới thiệu bài học
GV: Nêu mục tiêu bài thực hành, nội quy thực hành.
- Chia nhóm thực hành: mỗi nhóm 4-5 học sinh. Các nhóm trưởng kiểm tra việc chuẩn bị hoặc nhận dụng cụ, vật liệu thiết bị cho bài thực hành.
Hoạt động 1:Dụng cụ, vật liệu và thíêt bị: 6'
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
GV: Giới thiệu bài học
GV: Nêu mục tiêu bài thực hành, nội quy thực hành.
- Chia nhóm thực hành: mỗi nhóm 4-5 học sinh. Các nhóm trưởng kiểm tra việc chuẩn bị hoặc nhận dụng cụ, vật liệu thiết bị cho bài thực hành.
Nghe giới thiệu
I. Dụng cụ, vật liệu và thíêt bị.
- ( SGK ).
Hoạt động 2: Thực hành. 27'
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
GV: Hướng dẫn cho học sinh cách dự trù vật liệu, thiết bị và dụng cụ cần cho bài thực hành.
Giáo viên giao dụng cụ , vật liệu cho các nhóm họa sinh.
Giáo viên quan sát hướng dẫn các nhóm thực hành, uốn nắn các thao tác lắp đặt mạch điện.
Học sinh hoàn thành vẽ sơ đồ lắp đặt , lập bảng dự trù mạch đèn ống huỳnh quang.
Mỗi nhóm học sinh thảo luận lập dự trù vật liệu, dụng cụ, thiết bị cho công việc dựa trên cơ sở của sơ đồ lắp đặt mạch điện.
Học sinh thực hành theo nhóm, tiến hành lăp đặt mạch điện theo sơ đồ của nhóm mình.
II. Nội dung và trình tự thực hành
1.Vẽ sơ đồ lắp đặt.
a. Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý mạch điện đèn ống huỳnh quang.
b.Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện.
2.Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị.
TT
Tên dụng cụ,vật liệu và thiết bị
Số lượng
Yêu cầu kỹ thuật
1
Chấn lưu
1
220v-40w
2
Tắc te
1
220v-40w
3
Bóng đèn
1
220v-40w
4
Công tắc
1
220v-2A
5
Cầu chì
1
220v-1A
6
Dây dẫn
1m
220v-2A
7
Các dụng cụ
3. Thực hành:
 Tiến hành lắp đặt theo sơ đồ lắp của nhóm mình
c) Củng cố - luyện tập ( 03 p ): 
GV: Hướng dẫn học sinh tự đánh giá hoặc đánh giá chéo kết quả thực hành theo các tiêu chí của bài.
GV: Nhận xét bài học về sự chuẩn bị, kết quả thực hành quy trình tiến hành, thái độ tham gia thực hành của các nhóm.
d)Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 P ) 
Hứơng dẫn ôn tập thi học kì I
Quy trình lắp mạch điện bảng điện? có thể bỏ qua bước nào không ? tại sao?
Các bước nối dây dẫn điện ? Khi nối dây cần phải đạt những yêu cầu gì?
Quy trình lắp mạch đèn huỳnh quang? 
Để vẽ sơ đồ lắp đặt thì tuân thủ theo các bước nào?
e) Bổ sung:
.................................................................................................................................
Tiết 35 – Tuần 18 Ngày soạn: 13/12/2013
 Ngày dạy: 17/12/2013 
ÔN TẬP HỌC KỲ I
1) Mục tiêu:
a. Kiến thức: Biết một số đặc điểm, yêu cầu cơ bản của nghề điện dân dụng, có liên hệ với bản thân để học nghề.
b. Kỹ năng: Quy trình chung nối dây dẫn điện, yêu cầu kỹ thuật của mối nối dây dẫn điện và một số thao tác kỹ thuật cơ bản của các phương pháp nối dây dẫn điện.
	- Quy trình chung lắp đặt một số mạch điện đơn giản của mạng điện trong nhà.
c. Thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc, yêu thích công việc, làm việc chính xác, khoa học, an toàn.
2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a) Chuẩn bị của học sinh: xem bài ở nhà và chuẩn bị đồ dùng theo yêu cầu của GV.
b) Chuẩn bị của giáo viên:
- Dự kiến phương pháp: nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, nhóm, . . . .
- Biện pháp: GDHS có ý thức ứng dụng thực tế hàng ngày, cẩn thận khi sử dụng điện.
-Phương tiện: - GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK và sách GV.
	- GV: Ra bài tập,câu hỏi 

File đính kèm:

  • docNGHỀ 8 2013 - 2014 TUẦN 8 - HKI1.doc
Giáo án liên quan