Giáo án Mỹ thuật lớp 7 Trường TH & THCS Cái Chiên Năm học : 2014-2015

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức

 Học sinh nắm bắt và hiểu biết được một số kiến thức chung về mĩ thuật thời Trần.

2. kĩ năng

HS vẽ được một số hoạ tiết trang trí dân tộc và tô màu theo ý thớch

3. Thái độ

- Học sinh nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc, biết trân trọng yêu quý vốn cổ của cha ông để lại.

B. CHUẨN BỊ.

1. Đồ dùng dạy học.

* Giáo viên:

- Một số công trình kiến trúc, tác phẩm mĩ thuật thời Trần.

- Sưu tầm thêm 1 số tranh ảnh thuộc mĩ thuật thời Trần đã in trong sách báo.

* Học sinh:

- Vở ghi.

- SGK

C. PHƯƠNG PHÁP

- Giới thiệu các bài mẫu và gợi ý cho HS quan sát, nhận xét.

- Hướng dẫn HS cách vẽ bằng phương pháp minh hoạ trực quan.

D. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC – GIÁO DỤC.

1. Ổn định tổ chức lớp.

2. Kiểm tra bài cũ.

3. Bài mới.

 Giới thiệu bài. Trong hơn hai thế kỉ dưới vương triều nhà lý 1010 – 1225. Nhà nước Đại Việt bước vào thời kì phong kiến hùng mạnh, đạo phật được đề cao giữ vị trí Quốc giáo nghệ thuật kiến trúc cung đình nhất là phật giáo phát triển mạnh.

 

doc82 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1819 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mỹ thuật lớp 7 Trường TH & THCS Cái Chiên Năm học : 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạt động 4: Đỏnh giỏ kết quả học tập(5p).
_ GV lấy một số bài vẽ hỡnh tốt, cho HS nhận xột trước lớp.
_ GV nhận xột.
+ Cỏc độ đậm nhạt.
+ Hỡnh thể của vật mẫu.
_ GV biểu dương tinh thần học tập của những HS cú ý thức tốt.
_ HS nhận xột.
_ HS nghe GV nhận xột.
_ HS lắng nghe.
 3.Bài tập về nhà:
 _ Chuẩn bị cho tiết học sau bài 25: Vẽ tranh – đề tài trũ chơi dõn gian (kiểm tra 1 tiết).
 _ Sưu tầm tranh, ảnh cú liờn quan.
Ngày soạn:29/11/2013
Ngày dạy: 3/12(L7A)- 6/12(L7B)
Tiết 15 - Vẽ trang trí 
Chữ trang trí
I/ Mục tiêu bài học:
- HS hiểu thêm và các kiểu chữ ngoài 2 kiểu chữ đã học (kiểu chữ nét đều, kiểu chữ nét thanh nét đậm).
- Biết tạo ra các kiểu chữ đẹp để trình bày đầu báo tường, trang trí sổ tay, trang trí các văn bản.
II/ Chuẩn bị
 * Giáo viên:
- Tài liệu tham khảo: Những mẫu chữ đẹp.
- Đồ dùng dạy học:
- Một số mẫu chữ trang trí.
- Một số từ, câu văn được trình bày bằng các kiểu chữ trang trí khác nhau.
 * Học sinh: Giấy vẽ, bút chì, thước kẻ, tẩy.
III/ Tiến trình dạy học
 1. ổn định tổ chức lớp.
 2. Kiểm tra bài cũ: ĐDHT.
 3. Bài mới
*Giới thiệu bài mới: Trờn tạp chớ, sỏch, bỏo và cỏc mẫu sản phẩm, hàng húa cú nhiều kiểu chữ khỏc nhau. Chữ cú ý nghĩa thụng tin về nội dung. Ngoài ra, cỏch trang trớ của nú đem lại cảm xỳc, thẩm mỹ. Bài học hụm nay cỏc em sẽ nghiờn cứu về chữ trang trớ.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét(10p).
- GV giới thiệu ý nghĩa của việc trang trí chữ trên các sản phẩm.
? Chữ có vai trò gì?
- Có rất nhiều kiểu chữ trang trí khác nhau. GV cho HS xem:
? Chữ trong quảng cáo thường được trang trí như thế nào? ? Để làm gì?
? Chữ trang trí thường được dựa trên các kiểu chữ cơ bản nào?
+ Dựa vào hỡnh dỏng của chữ cỏi, ta cú thể kộo dài hay rỳt ngắn cỏc nột của chữ.
+ Thờm bớt cỏc chi tiết phụ.
+ Sửa lại hỡnh dỏng chữ, nhưng vẫn giữ được nột đặc thự của chỳng.
+ Cỏch điệu chữ cỏi đầu hay ở giữa tựy theo hỡnh tượng, ý nghĩa của từ đú.
+ Ghộp cỏc hỡnh ảnh tạo thành dỏng chữ.
_ Những kiểu chữ này cú đẹp khụng?
_ Những kiểu chữ này cú giống nhau khụng?
Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách sử dụng và tạo dáng chữ(5p). 
GV hướng dẫn HS cỏch tạo kiểu chữ. Kết hợp minh họa với ĐDDH.
+ Trước tiờn vẽ dỏng chữ chuẩn theo mẫu.
+ Trờn cơ sở dỏng chữ đú, vẽ phỏc cỏc kiểu chữ khỏc nhau bằng cỏch thờm, bớt nột và chi tiết hoặc lồng ghộp cỏc hỡnh ảnh theo ý định riờng.
Thiếu nhi Thiếu nhi
 Thiếu nhi truyện cười
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài(20p).
 GV yờu cầu HS vẽ bài.
_ GV bao quỏt lớp, theo dừi, gúp ý và khuyến khớch từng HS làm bài.
_ Quan tõm đến một số bài vẽ khỏ, giỳp cỏc em hoàn thiện cơ bản về:
 + Kiểu dỏng của chữ theo ý tưởng riờng của HS. + Gợi ý cho HS chọn màu phự hợp với nội dung cõu chữ
Quan sát và nhận xét:
- Có vai trò thông tin về nội dung, đem lại cảm xúc thẩm mĩ.
 Thường được cách điệu mạnh.
- Để gây ấn tượng mạnh.
- Chữ nét đều; nét thanh, nét đậm.
*kl :Chữ cú nhiều kiểu khỏc nhau, cựng hỡnh dỏng của chữ cỏi nhưng cú khi kộo dài hoặc viết ngắn, hoặc thờm bớt chi tiết phụ, cú kiểu chữ chỉnh sửa lại hỡnh dỏng nhưng vẫn giữ được đặc thự của nú. Chữ được cỏch điệu tựy theo hỡnh dỏng của nú.
_ Cỏc chữ được thay đổi hỡnh dỏng, nột, chi tiết nhưng người xem vẫn dễ dàng nhận ra.
_ Cú thể ghộp cỏc hỡnh ảnh để tạo ra chữ.
II. Cách vẽ.
Các bước tiến hành: 
Xỏc định nội dung, chọn kiểu chữ.
_ Tựy theo đồ vật trang trớ, dũng chữ mà quyết định kớch thước, vị trớ của dũng chữ.
_ Cú thể kết hợp dũng chữ với cỏc hỡnh vẽ cho sinh động và hấp dẫn.
_ Tựy vào nội dung , chọn màu phự hợp, tụ màu nền và màu chữ.
III. Thực hành.
Bài tập: Em hóy trang trớ một dũng chữ với nội dung tự chọn.
 A, b, c, d, đ, G, h o,p, s, x, n, k,l, t 
 Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập(5p). 
GV lấy một số bài vẽ màu tốt, cho HS nhận xột trước lớp.
GV nhận xột: + í tưởng của bài vẽ. + Màu thể hiện.
GV biểu dương HS cú ý tưởng hay, mang tớnh sỏng tạo.
Hướng dẫn HS về nhà. 
 Chuẩn bị bài sau: Kiểm tra học kỳ I
Ngày soạn:7/12/2013
Ngày dạy: 10/12(L7A)- 13/12(L7B)
Tiết 16: Kiểm tra học kì I
Vẽ tranh
đề tài tự chọn
( Tiết 1: Vẽ hình)
I. Mục tiêu bài học.
 - Đây là bài kiểm tra cuối kỳ I. nhằm đánh giá về khả năng nhận thức và thể hiện bài vẽ của HS.
 - Đánh giá những kiến thức đã tiếp thu được của HS. Những biểu hiện tình cảm, óc sáng tạo ở nội dung đề tài thông qua bố cục, hình vẽ và mầu sắc.
II. Chuẩn bị.
- GV chuẩn bị một số thể loại tranh vẽ cho HS quan sát bố cục và mầu sắc.
-HS chuẩn bị giấy vẽ, bút chì, mầu, tẩy. Giấy vẽ khổ A4 (210 - 270Cm)
III. tiến trình kiểm tra:
1-Đề bài
 Em hãy vẽ một bức tranh theo đề tài mà em yêu thích.
 Thực hiện trên khổ giấy A4(Tiết 1- vẽ hình).
*Gv gợi ý cho học sinh:
- GV cho HS quan sát một số tranh vẽ về các đề tài khác nhau để HS nhận xét.
-Lựa chọn một đề tài mà mình yêu thích, tìm nội dung phù hợp ,dễ vẽ.
- GV quan sát cho HS làm bài ,tôn trọng theo khả năng sáng tạo của học sinh.
- Chỉnh sửa uốn nắn những HS có bố cục bài vẽ hoặc hình vẽ còn yếu.
2-Học sinh làm bài:
- Gv gợi ý HS cách chọn đề tài vẽ: Nhà trường, học tập, mẹ, vui chơi tìm hình ảnh, nội dung gần gũi với đề tài lựa chọn.
- HS tự giác làm bài sáng tạo theo cảm nhận của mình.
3- Đánh giá kết quả học tập.
GV yêu cầu HS dừng vẽ và thu bài.
GV nhận xét tinh thần làm bài và rút kinh nghiệm cho bài sau.
* Dặn dò: - Về nhà nghiên cứu phần hình của bài để tìm màu phù hợp.
 - Chuẩn bị đồ dùng đầy đủ để hoàn thiện bài.
*Bài tham khảo
------------------------------------------------------
Ngày soạn:13/12/2013
Ngày dạy: 17/12(L7A)- /12(L7B)	
Tiết 17- Kiểm tra học kì I
Vẽ tranh
đề tài tự chọn
( Tiết 2: Vẽ màu)
 I. Mục tiêu bài học.
 - Đây là bài kiểm tra cuối kỳ I. nhằm đánh giá về khả năng nhận thức và thể hiện bài vẽ của HS.
 - Đánh giá những kiến thức đã tiếp thu được của HS. Những biểu hiện tình cảm, óc sáng tạo ở nội dung đề tài thông qua bố cục, hình vẽ và mầu sắc.
II. Chuẩn bị.
- GV chuẩn bị một số thể loại tranh vẽ cho HS quan sát bố cục và mầu sắc.
-HS chuẩn bị giấy vẽ, bút chì, mầu, tẩy. Giấy vẽ khổ A4 (210 - 270Cm)
III. tiến trình kiểm tra:
1-Đề bài
 Em hãy vẽ một bức tranh theo đề tài mà em yêu thích.
 Thực hiện trên khổ giấy A4(Tiết 1- vẽ hình).
* Giáo viên nêu yêu cầu của bài kiểm tra (tiết 2-vẽ màu)
 - GV phát bài kiểm tra hôm trước cho từng HS và yêu cầu hoàn thành bài.
 - Xem lại bố cục, hình vẽ.
 - Vẽ màu phù hợp với nội dung của bài. 
 2- Học sinh làm bài.
- HS xem kỹ hình vẽ và tiếp tục vẽ màu.
- GV bao quát lớp gợi ý HS làm bài.
3- Đánh giá kết quả học tập. 
 - Cuối tiết 2 GV thu bài của HS và tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá chọn ra các bài vẽ đẹp để trưng bày bài vẽ vào dịp cuối năm.
 - GV nhận xét chung tiết học. Củng cố lại một số phần kiến thức trong vẽ tranh đề tài.
 * Hướng dẫn HS về nhà.
	- Chuẩn bị một tấm bìa cứng và giấy mầu, mầu vẽ phục vụ cho bài học sau.
- Sưu tầm các mẫu bìa lịch. Quan sát các hình thức trang trí và sắp xếp.
- Chuẩn bị bài sau.
4-Đáp án
 * Loại giỏi-điểm đạt (9 - 10 điểm)
 - Nội dung hỡnh ảnh sinh động, chủ đề gần gũi với cuộc sống, mang tớnh giỏo dục.
 - Hỡnh ảnh đẹp, hấp dẫn, phản ỏnh được nội dung đó chọn.
 - Bài vẽ cú bố cục đẹp, chặt chẽ.
 - Màu sắc đẹp trong sỏng, thể hiện được trọng tõm bức tranh. 
 - Nột vẽ tự nhiờn, giàu cảm xỳc. 
 * Loại khỏ-điểm đạt (7-8 điểm)
 - Bố cục cú nhúm chớnh, nhúm phụ.
 - Hỡnh ảnh phự hợp với nội dung. 
 - Màu sắc cú đậm nhạt.
 * Loại trung bỡnh- điểm đạt (5-6 điểm)
 - Bố cục cũn rời rạc. 
 - Hỡnh ảnh chưa rừ nội dung. 
 - Màu sắc chưa đẹp. 
 * Loại yếu kộm-điểm chưa đạt (dưới 5 điểm)
 - Khụng đạt những yờu cầu trờn
*Bài tham khảo
------------------------------------------------------
 Ngày soạn: 20/12/2013
Ngày dạy: /12(L7A)- /12(L7B)
Tiết 18 - Bài 17: Vẽ trang trí
Trang trí bìa lịch treo tường
I. Mục tiêu bài học.
- Học sinh biết cách trang trí bìa lịch treo tường.
- Trang trí được bìa lịch treo tường theo ý thích để sử dụng trong dịp Tết Nguyên Đán.
- Học sinh hiểu biết hơn về việc trang trí ứng dụng Mỹ Thuật trong cuộc sống hàng ngày.
II. Chuẩn bị.
- Một số bìa lịch treo tường (mẫu thật).
- Hình minh hoạ cách phác thảo tìm bố cục trang trí bìa lịch.
- Một số bài vẽ đẹp của học sinh.
III. tiến trình dạy học:
 1. ổn định tổ chức lớp
 2. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét(10p).
- GVsử dụng dùng 4 bìa lịch học sinh vừa tập trang trí. 
? Quan sát các bìa lịch trên, em hãy cho biết trên bìa lịch được trang trí những gì ? 
 - Giáo viên giới thiệu về các loại lịch hiện nay và nêu vai trò của lịch trong đời sống hàng ngày.
 * GV kết luận:
Lịch có nhiều loại, có nhiều khuôn khổ khác nhau, hình thức trình bày rất đẹp, đa dạng và phong phú, lịch không chỉ để xem ngày, giờ, mà lịch còn là một hình thức trang trí, tạo cho căn phòng thêm vui mắt và trang trọng .
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách trang trí(5p).
Để tiến hành trang trí lịch em phải tiến hành như thế nào?
 GV treo các bước tiến hành trang trí:
- Chọn nội dung trang trí bìa lịch (phong cảnh, cuộc sống con người, thể thao văn háo, hoặc con vật tượng trưng cho năm đó).
- Xác định khuôn khổ bìa lịch (Hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật)
- Vẽ phác bố cục, tìm vị trí của chữ và hình ảnh.
- Màu sắc: nên dùng các màu tươi sáng phù hợp với không khí đầu xuân.
- Có thể dùng hình thức cắt dán ảnh, hoạ tiết trang trí kết hợp với vẽ màu. 
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài(25p).
- GV theo dõi quá trình thực hành, góp ý, gợi mở phù hợp cho từng bài
- Quan sát, động viên, khuyến khích những em có ý tưởng mới.	
I. Quan sát và nhận xét.
Bìa lịch trang trí gồm:
- Phần tranh vẽ, ảnh chụp minh hoạ .
- Phần chữ, ghi năm, lời chúc mừng.
- Phần lịch, dán lốc lịch.
* Lịch thường có hình dáng đa dạng: vuông, chữ nhật, tròn
- Chủ đề: Mùa xuân, các hình ảnh mùa xuân
- Hình ảnh: ảnh, tranh vẽ
II. Cách trang trí
- Chọn nội dung:
+ Tranh, ảnh chụp về cảnh đẹp đất nước.
 + Nghệ thuật tạo dán

File đính kèm:

  • docGiao an mi thuat lop 7 nam hoc 2014 2015.doc