Giáo án Mỹ thuật lớp 7
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức : hs hiểu và nắm bắt được một số kiến thức chung về mĩ thuật thời Trần
2.Kỹ năng: Biết phân biệt mĩ thuật các thời kì
Trình bày khái quát về mĩ thuật thời Trần.
3.Thái độ : Học sinh nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc, biết trân trọng và yêu quý vốn cổ của cha ông để lại.
II.CHUẨN BỊ
1) Gv: -Bộ đồ dùng dạy học MT 8;
- Tài liệu tham khảo"Lược sủ mĩ thuật và mĩ thuật học" Phạm Thị Chỉnh.
2) Hs:-Tranh ảnh liên quan đến bài học.
- Vở ghi chép
III. PHƯƠNG PHÁP.
-Phương pháp gợi mở, vấn đáp.
-Phương pháp đặt vấn đề.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1.ổn định lớp (1') : Kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ : không kiểm tra
. Bài mới : (37') :
-Giới thiệu bài; Mĩ thuật thời Trần là sự tiếp nối mĩ thuật thời Lý, Nhà Trần đã cho người tu bổ và sửa sang lại khang trang hơn, các phù điêu, chạm khắc cũng linh hoạt và sống động hợn
ảnh dâng hoa ,tấu nhạc của những vũ nữ,nhạc công.hay con chim thần thoại ki-na-ri Nhận thấy được vẻ đẹp của các bức chạm khắc và bàn tay tài ba của các nghệ nhân xưa Phân tích đươc bố cục của các bức chạm khắc thường được xắp xếp cân đối và được xen kẽ nhiều họa tiết Điểm Đ 30% B.Thực hành -Vẽ tranh đề tài tự chọn Kích thước : Vẽ trên khổ giấy A4 Màu : Tuỳ chọn III. Thu bài và dặn dò (2') - chuẩn bị bài 18- Vẽ trang trí bìa lịch treo tường -Sưu tầm tranh về bìa lịch treo tường Đáp án - Biểu điểm Loại Đạt yêu cầu : Nội dung rõ ràng : Bố cục hợp lý : Hình vẽ chắc khoẻ,phù hợp với nội dung: Màu sắc tươi sáng,có đậm nhạt : Nội dung rõ ràng. Bố cục có chính phụ Hình vẽ phù hợp với nội dung. Màu sắc tươi sáng Nội dung phù hợp. Bố cục còn chưa hợp lý Hình gần sát với nội dung. Đã vẽ được màu Loại Chưa đạt yêu cầu không đạt đươc những yêu cầu trên Ký duyệt Ngày soạn : Ngày dạy: Tiết 18 Trang trí bìa lịch treo tường A. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp học sinh biết cách trang trí bìa lich treo tường 2. Kỹ năng : Trang trí được bìa lịch treo tường để sử dụng trong dịp Tết Nguyên Đán 3. Thái độ: HS hiểu ứng dụng của mĩ thuật trong đời sống hằng ngày. B. Phương pháp -Quan sát, vấn đáp, trực quan -Luyện tập, thực hành, liên hệ thực tiễn cuộc sống. C.Chuẩn bị: 1.GV: Bìa lich treo tường ,tranh, các bước bài trang trí bìa lịc treo tường -Tranh ảnh bìa lịch 2 HS : Giấy, chì , tẩy -Sưu tầm tranh ảnh bìa lịch treo tường D.Tiến hành I.ổn định tổ chức (2') II.Kiểm tra bài cũ III.Bài mới (37') 1.Đặt vấn đề : Treo lịch trong nhà là nếp sống văn hoá phổ biến của nhân dân ta .Ngoài mục đích để biết thời gian, lịch còn để trang trí cho căn phòng thêm đẹp . Có nhiều loại lịch: lịch tờ theo ngày, (Blốc) lịch theo tháng, theo tuần . 2. Triển khai bài Hoạt động của GV/HS Nội dung HĐ1 I.Quan sát,nhận xét -Gv ch HS quan sát một số bìa lich treo tường ?Hãy kể tên một số loại lịch mà em biết ?Hình dáng chung của bìa lịch treo tường ?Nội dung của bìa lịch treo tường vẽ về chủ đề gì ?Các hình ảnh trên bìa lịch như thế nào ? Nhận xét về cách sắp xếp các dòng chữ và các hình ảnh trên bìa lịch ?Bố cục của bìa lich gồm có mấy phần ? Em có nhận xét gì về màu sắc của tờ lịch *Gv kết luận: Bìa lịch treo tường có công dụng rất lớn đối với cuụoc sống của chúng ta. + Lịch treo tường, lịch để bàn, lịch cá nhân +Chữ nhật, hình vuông, hình tròn +phong cảnh thiên nhiên, cuộc sống con người, chân dung... +Sinh động hấp dẫn +Cách sắp xếp các hình ảnh không theo một nguyên tắc nhất định. +Bố cục gồm 3 phần : - Hình ảnh, -Chữ, Lịch ghi ngày tháng. -Màu sắc phù hợp với mục đích của người sử dụng. HĐ2 II.Cách trang trí ? Muốn trang trí một bìa lịch, ta phải làm gì ?Xác định khuôn khổ bìa lịch như thế nào ?Nêu các bước bài trang trí bìa lịch *Gv cho HS xem bài mẫu của HS năm trước B1 : Xác định khuôn khổ bìa lịch B2 : Tìm bố cục (chữ, hình, lịch ghi ngày tháng) B3 : Vẽ hình, vẽ chữ B4 : Vẽ màu III.Thực hành GV ra bài tập, yêu cầu học sinh vẽ bài -GV bao quát lớp, hưóng dẫn chỉnh sửa bài cho những em vẽ chưa được -Khuyến khích động viên các em -Vẽ trang trí một bìa lich treo tường hình dáng tuỳ thích (18x 25 hoặc d= 16 cm ) -Màu sắc tuỳ ý IV.Củng cố - Đánh giá (4'): ? -GV thu từ 4- 5 bài yêu cầu HS nhận xét về, -?Hình dáng của tờ lịch như thế nào ? Bố cục của các mảng hình, mảng chữ trong tờ lịch - ?Màu sắc của tờ lịch -(GV kết luận bổ sung ) , tuyên dương những bài vẽ tốt, động viên khuyên skhích những em vẽ chưa tốt. V.Dặn dò (2'): - Vễ nhà tiếp tục hoàn thành bài vẽ -Chuẩn bị bài 19- kí hoạ -soạn bài ở nhà -Sưu tầm những bài kí hoạ của các anh chị lớp trước. E.Bổ sung ............................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ký duyệt Ngày soạn : Ngày dạy: Tiết 19 Kí hoạ A. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu khái niệm vẽ kí hoạ, cách vẽ kí hoạ 2. Kỹ năng : Hs kí hoạ được một số đồ vật, con vật dáng người, dáng cảch đơn giản. 3. Thái độ: Yêu thích, yêu quý cuộc sống xung quanh. B. Phương pháp -Quan sát, vấn đáp, trực quan -Luyện tập, thực hành C.Chuẩn bị: 1.GV: Giá, bảng vẽ, bút chì -Tranh kí hoạ của hoạ sĩ, tranh mẫu của giáo viên, tranh của học sinh. 2. HS : Sưu tầm tranh kí hoạ -Giấy chì, màu tẩy D.Tiến hành I.ổn định tổ chức (1'): Kiểm tra sĩ số II.Kiểm tra đồ dùng hs (2') III.Bài mới (36') 1.Đặt vấn đề : Khi xây dựng các tác phẩm nghệ thuật, các hoạ sĩ chủ yếu dựa vào các bức kí hoạ nhanh của mình. Vậy kí hoạ là gì, cách kí hoạ như thế nào thì hôm nay chúng ta sẽ học (Gv ghi bảng ) 2. Triển khai bài Hoạt động GV/HS Nội dung HĐ1 I.Kí hoạ Gv cho Hs xem một số bức tranh kí hoạ ? Thế nào là kí hoạ ?Mục đích của kí hoạ là gì ? Kí hoạ và vẽ theo mẫu có gì giống và khác nhau ? Có thể dùng những chất liệu gì để kí hoạ *Gv kết luận : Kí hoạ là một dạng mới với nhiều chất liệu khác nhau làm tư liệu cho các tác phẩm. 1.Khái niệm - Kí hoạ là vẽ nhanh nhằm ghi lại những nét chính, chủ yếu nhất đồng thời ghi lại cảm xúc của người vẽ. 2. Mục đích - Kí hoạ để lấy dáng , lấy thế động tĩnh, - -Kí hoạ từng chi tiết nhỏ để làm tư liệu sáng tác tranh. *Giống : đều nhìn mẫu để vẽ lại *Khác : vẽ theo mẫu phải nhìn kĩ mẫu để vẽ , vẽ xong phải so sánh với mẫu, chỉnh hình nhiều lần cho giống với mẫu. *Kí hoạ nhằm bổ sung , bổ trợ cho bài vẽ theo mẫu. Vẽ nhanh, lược bỏ những chi tiết đơn giản. 3.Chất liệu để kí hoạ -Bút chì, bút dạ, bút sắt -mực nho, màu nước, màu bột. *Các chất liệu dùng để kí hoạ thông dụng, dễ sử dụng, dễ bảo quản. HĐ2 II.Cách ký hoạ * GV cho HS xẹm một số tác phẩm kí hoạ ?cách vẽ kí hoạ như thế nào *Gv minh hoạ trên bảng * GV cho HS xem một số tranh kí hoạ của hs năm trước . B1: Chọn hình dáng đẹp, tiêu biểu B2: So sánh tỉ lệ các bộ phận B3: Vẽ bao quát các nét chính B4: Vẽ chi tiết III.Thực hành GV ra bài tập, yêu cầu các em HS vẽ 1 con vật, 1 đồ vật, hoặc 1 dáng người, 1 phong cảnh bất kì -GV bao quát lớp, hưóng dẫn chỉnh sửa bài cho những em vẽ chưa được -Khuyến khích động viên các em -vẽ kí hoạ đồ vật, con vật, dáng người , phong cảnh bất kì -Chất liệu : chì than hoặc màu nước IV.Củng cố - Đánh giá (4'): - Gv thu một số bài và yêu cầu các em nhận xét về : ? Bố cục của tranh kí hoạ ? Hình vẽ như thế nào ? So sánh với mẫu thật -Gv kết luận nhận xét bài vẽ của hs -Gv tuyên dương những bài vẽ nghiêm túc, động viên những em vẽ kém V.Dặn dò (2'): -Xem trước cách vẽ tranh kí hoạ ngoài trời -Tập vẽ kí hoạ chân dung bạn, kí hoạ phong cảnh ( nhóm người, họp chợ ...) E.Bổ sung ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ký duyệt Ngày soạn : Ngày dạy: Tiết 20 Kí hoạ ngoài trời D.Tiến hành I.ổn định tổ chức (1'): Dẫn HS ra ngoài trời II.Kiểm tra bài cũ (2'):? Nêu cách vẽ kí hoạ ? Vẽ kí hoạ nhằm mục đích gì III.Bài mới (36') 1.Đặt vấn đề : Tiết trước chúng ta đã học cách vẽ kí hoạ , hôm nay chúng ta sẽ tiến hành vẽ kí hoạ ngoài trời . 2. Triển khai bài Hoạt động của GV/HS Nội dung HĐ1 I.Quan sát, nhận xét GV chỉ cho HS nhìn các phong cảnh ngoài trời ? Có thể kí hoạ những phong cảnh nào ?Cách chọn và cắt cảnh ra sao ? Nhận xét về những hoạt động của con người ? Hình dáng của những con người đó như thế nào +Núi non, sông nước...làng quê, luỹ tre... +Chọn góc cảnh đẹp, màu sắc tươi sáng +Hoạt động của con người phong phú đa dạng : cấy cày, hop chợ, mua bán ... +Dáng khom, dáng thẳng, dáng ngồi nghỉ.. HĐ2 II.Cách vẽ ? Nhắc lại các bước bài vẽ kí hoạ thông thường B1: Chọn hình dáng đẹp, tiêu biểu B2: So sánh tỉ lệ các bộ phận B3: Vẽ bao quát các nét chính B4: Vẽ chi tiết HĐ3 III.Thực hành GV ra bài tập, yêu cầu các em HS vẽ 1 con vật, 1 đồ vật, hoặc 1 dáng người, 1 phong cảnh bất kì -GV bao quát lớp, hưóng dẫn chỉnh sửa bài cho những em vẽ chưa được -Khuyến khích động viên các em -Kí hoạ 4 dáng cơ bản (con vật, đồ vật, người, phong cảnh) IV.Củng cố - Đánh giá (4'): - Gv thu một số bài và yêu cầu các em nhận xét về bố cục,hình vẽ : -Gv tuyên dương những bài vẽ nghiêm túc, động viên những em vẽ kém V.Dặn dò (2'): - Tiếp tục vẽ tranh chân dung -Chuẩn bị bài 21 E.Bổ sung. …………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………. Ký duyệt Ngày soạn : Ngày dạy: Tiết 21 Mĩ thuật việt nam từ cuối tk XIX đến năm 1954 A. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu vài nét khái quát về mĩ thuật Việt Nam cuối thế kỉ XIX đến năm 1954 2. Kỹ năng : HS nắm bắt được những đặc điểm mĩ thuật giai đoạn này 3. Thái độ: Yêu quý , trân trọng nghệ thuật cha ông. B. Phương pháp -Quan sát, vấn đáp, trực quan -Luyện tập, thực hành nhóm C.Chuẩn bị: 1.GV: Tài liệu tham khảo, Tranh ảnh tham khảo,sưu tầm 2 HS : Giấy, chì, màu, tẩy(tranh ảnh liên quan đến bài học.) D.Tiến hành I.ổn định tổ chức (1') II.Kiểm tra bài cũ (2'): ? Nêu cách tạo chữ trang trí III.Bài mới (36') 1.Đặt vấn đề : Mĩ thuật Việt Nam cuối thế kỉ XIX đến năm 1954 là giai đoạn mở đầu cho nền mĩ thuật Việt Nam hiện đại. 2. Triển khai bài Hoạt động của GV/HS Nội dung HĐ1 I.Vài nét về bối cảnh xã hội ? Cuối thế kỉ XIX xảy ra sự kiện gì ở nước ta ?Tình hình kinh tế, chính trị xã hội như thế nào ?năm 1930, sự kiện gì làm thay đổi phong trào cách mạng nước ta ?Cuộc chiến đấu của ND ta chống giặc ngoại xâm diễn ra mạnh mẽ vào năm nào ? năm 1925 trường CĐMTĐD ra đời nhằm mục đích gì ?Khi TDP quay trở lại xâm lược nước ta các hoạ sĩ đã làm gì *Năm 1958 TDP nổ súng xâm lược nước ta tại cảng Đà Nẵng, triều đình quỳ gối 2 tay dâng nước ta cho giặc . - Đời sống nhân dân lầm than cực khổ *Năm 1930, Đảng CXộng Sản Việt Nam ra đời dẫn dắt nhân dân ta đứng lên chiến đấu chống giặc cứu nước. *1945: Cách mạng tháng Tám thành công đưa nước ta từ
File đính kèm:
- MT 7.doc