Giáo án Mỹ thuật lớp 3 tuần 29

I - MỤC TIÊU:

 - Nhận biết được hình dáng, đặc điểm, các con vật.

 - Nặn được con vật theo trí tưởng tượng.

 - Yêu mến các con vật nuôi trong nhà.

 

II – CHUẨN BỊ:

 1. Giáo viên:

 - SGV.

 - Hình ảnh các con con vật có hình dáng khác nhau.

 - Đất sét, giấy màu.

 2. Học sinh:

 - Vở bài tập vẽ.

 - Đất nặn, giấy, hoặc dụng cụ vẽ.

 

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

 1. Ổn định tổ chức lớp:

 - Kiểm tra sĩ số lớp.

 - Kiểm tra dụng cụ học tập.

 2. Kiểm tra bài cũ:

 Không kiểm tra bài cũ.

 3. Giới thiệu bài mới:

 * Ở những tiết trước chúng ta đã tìm hiểu và tập nặn, vẽ hoặc xé dán một số đồ vật. Hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu về cách nặn vẽ hoặc xé dán dáng con vật quen thuộc.

 

doc14 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1768 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mỹ thuật lớp 3 tuần 29, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cảnh… Thịt và trứng động vật rất tốt cho sức khỏe.
 + Cho nó ăn và tắm cho nó…
- HS trả lời.
- HS làm bài.
- HS quan sát, nhận xét.
- Trả lời các câu hỏi:
 + Ra dáng con vật.
 + Hình ảnh. Màu sắc.
 + Ý tưởng,…
- Chọn bài nặn, vẽ hoặc xé dán đẹp theo cảm nhận riêng của mình.
4. Củng cố:
? Nêu cách nặn hoặc xé dán con vật mà em đã làm?
- HS trả lời.
5. Dặn dò:
 - Về nhà tập nặn thêm dáng con vật, hoàn thành bài nếu chưa xong,
 - Xem trước bài 30: TẬP VẼ TRANH ĐỀ TÀI VỆ SINH MÔI TRƯỜNG.
 - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập.
**********************
Lớp 1:
TẬP VẼ 1 HOẶC 2 CON GÀ VÀ TÔ MÀU (TCT: 29)
I - MỤC TIÊU:
 - Thấy được hình dáng, đặc điểm, màu sắc của những con gà .
 - Biết cách vẽ con gà.
 - Vẽ được 1 hoặc 2 con gà và tô màu theo ý thích.
II – CHUẨN BỊ:
 1. Giáo viên:
 - Tranh ảnh về gà.
 - Hình hướng dẫn cách vẽ con gà.
 - Tranh của hs về gà.
 2. Học sinh:
 - Vở bài tập vẽ.
 - Bút chì, gôm, màu vẽ.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
 1. Ổn định tổ chức lớp:
 - Kiểm tra sĩ số lớp.
 - Kiểm tra dụng cụ học tập.
 2. Kiểm tra bài cũ:
 Không kiểm tra bài cũ.
 3. Giới thiệu bài mới:
 ? Hãy kể tên một số loại gà mà em biết?
 - Hs trả lời.
 * Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu cách vẽ một con gà để tập vẽ một con gà và tập tô màu theo ý thích.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Hoạt động 1: Giới thiệu con gà:
 - Giới thiệu một số hình ảnh về gà. Yêu cầu quan sát. Đặt câu hỏi:
 + Có những loại gà nào?
 + Hình dáng con gà trống thế nào?
 . Màu lông?
 . Mào trên đầu, đuôi, cánh?
 . Chân?
 . Mắt, mỏ?
 . Dáng đi?
+ Hình dáng con gà mái thế nào?
. Mào của nó?
. Lông?
. Đuôi và chân?
 + Con gà có tác dụng gì đối với chúng ta? Chúng ta nuôi gà để làm gì?
 + Các em làm gì để chăm sóc và bảo vệ con gà và những vật nuôi trong gia đình mình?
 + Chúng ta cần phải yêu mến chúng không?
 - Nhấn mạnh các ý chính để học sinh nắm rõ về hình dáng, đặc điểm của con gà.
 *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ con gà:
 - Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ, hướng dẫn học sinh cách vẽ:
+ Vẽ phác dáng chung con gà: vẽ các bộ phận chính như đầu mình.
+ Vẽ thêm chân, đuôi, cánh (vẽ dáng chung).
+ Vẽ chi tiết các bộ phận và tập vẽ màu theo ý thích. (màu lông, màu cánh, màu đuôi, màu chân…)
 - Vẽ phác lên bảng để hướng dẫn kĩ hơn các bước vẽ gà trống, gà mái cho học sinh.
 - Khi vẽ màu chúng ta cần vẽ chi tiết nào trước, vẽ như thế nào và cần chú ý những đặc đềm gì?
 *Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành:
 - Quan sát học sinh làm bài. Lưu ý học sinh có thể vẽ con gà trống hoặc con gà mái theo ý thích của mình. Con gà phải đầy đủ các bộ phận, ngoài ra có thể vẽ thêm các hình ảnh phụ như: sân nhà, cây, hàng rào, nhà… để tranh thêm sinh động.
- HS có thể vẽ 1 hoặc 2 con gà theo ý thích của mình. Nhưng hình ảnh gà phải là trọng tâm.
- Nhắc nhở các em vẽ màu theo ý thích. Vẽ màu kín cả khung hình. Tô màu kĩ để màu không bị ra ngoài hình vẽ.
- Khuyến khích hs làm bài và hoàn thành bài tại lớp. 
 *Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
 - Chọn một số bài vẽ tiêu biểu, yêu cầu HS quan sát và nhận xét về:
 + Cách vẽ hình.
 + Cách vẽ màu.
 - Yêu cầu HS chọn ra bài vẽ mình thích.
 - Nhận xét bổ sung, xếp loại bài vẽ.
 + Gà trống, gà mái.
 + Hs diễn tả hình dáng con gà trống:
. Màu lông rực rỡ.
. Mào đỏ, đuôi dài- cong, cánh khỏe.
. Chân to, cao.
. Mắt tròn, mỏ vàng.
. Dáng đi oai vệ.
 + Hs diễn tả hình dáng con gà mái:
. Mào nhỏ.
. Lông ít màu hơn gà trống.
. Đuôi và chân ngắn.
 + Để lấy thịt, lấy trứng, làm cảnh… Thịt và trứng gà rất tốt cho sức khỏe.
 + Cho nó ăn và tắm cho nó…
 + Hs trả lời.
- HS làm bài.
- Hỏi ngay GV nếu còn chua hiểu.
- Hs quan sát và trả lời câu hỏi theo cảm nhận riêng của mình.
 + Rõ nội dung.
 + Màu vẽ đã đều chưa, màu đẹp chưa. Màu tươi sáng.
4. Củng cố:
? Nêu cách vẽ con gà?
- HS trả lời.
5. Dặn dò:
 - Về nhà hoàn thành bài (nếu chưa xong).
 - Xem trước bài 30: TẬP QUAN SÁT, MÔ TẢ HÌNH ẢNH VÀ MÀU SẮC TRÊN TRANH. 
 - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập.
********************
Lớp 4:
 Vẽ tranh:
TẬP VẼ TRANH 
ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG (TCT: 29)
I - MỤC TIÊU:
- Hiểu được đề tài và tìm được hình ảnh phù hợp với nội dung.
- Biết cách vẽ tranh đề tài An toàn giao thông.
- Tập vẽ một bức tranh về An toàn giao thông.
II – CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- SGK, SGV.
- Một số tranh ảnh về giao thông đường bộ, đường thủy…
- Hình gợi ý cách vẽ.
- Một số bài vẽ của học sinh năm trước.
 2. Học sinh:
 - SGK.
 - Vở bài tập vẽ.
 - Bút chì, gôm, màu vẽ.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định tổ chức lớp:
 - Kiểm tra sĩ số lớp.
 - Kiểm tra dụng cụ học tập.
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Nêu các bước để trang trí một lọ hoa?
 - HS trả lời.
 3. Giới thiệu bài mới:
 An toàn giao thông là vấn đề nhức nhối trong cộng đồng, là sự quan tâm của toàn xã hội, em làm gì để góp phần đảm bảo an toàn giao thông?
 - HS trả lời.
 Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu cách vẽ và tập vẽ tranh về An toàn giao thông.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài:
 - Giới thiệu một số tranh, ảnh về đề tài An toàn giao thông. Yêu cầu HS quan sát. Đặt câu hỏi:
 + Tranh vẽ đề tài gì?
 + Trong tranh có những hình ảnh gì?
 + Giao thông đường bộ gồm những hình ảnh nào?
 + Giao thông đường thủy gồn những hình ảnh nào?
 + Đi trên đường bộ hay đường thủy còn chấp hành những quy định gì về an toàn giao thông? 
+ Không chấp hành đúng luật lệ giao thông sẽ gây ra những tác hại gì?
+ Những ai phải chấp hành luật lệ giao thông?
 - Gợi ý một số hình ảnh cụ thể để HS tập chọn nội dung và tìm những hình ảnh phù hợp. 
 - Nhận xét chung, nhấn mạnh, bổ sung.
 *Hoạt động 2: Cách vẽ tranh:
 - Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ, hướng dẫn học sinh:
 + Tìm chọn nội dung phù hợp với khả năng. (cảnh giao thông trên đường phố, cảnh xe người lúc có đèn báo hiệu, cảnh tàu thuyền trên sông, các tình huống vi phạm luật giao thông….).
 + Vẽ hình ảnh chính trước. (xe hoặc tàu thuyền trên sông,… với nhiều hình dáng khác nhau).
 + Vẽ thêm các hình ảnh phụ: cây cối, mây, nhà cửa, con người… Để tranh sinh động hơn.
 + Vẽ màu theo ý thích: màu sắc tươi sáng, có đậm có nhạt, vẽ màu cẩn thận không ra ngòai hình vẽ…
 - Nhấn mạnh cho hs nhớ rõ các bước vẽ.
 - Cho hs xem một số tranh của học sinh lớp trước.
 *Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành:
 - Quan sát học sinh làm bài. Lưu ý học sinh vẽ hình vừa với phần giấy đã có. 
 - Hướng dẫn thêm những hs còn lúng túng.
 - Nhắc nhở các em vẽ màu theo ý thích. Vẽ màu kín cả khung hình. 
 - Đến từng bàn hướng dẫn những học sinh còn lúng túng trong việc tìm chọn nội dung đề tài, tìm màu…
 *Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
 - Chọn một số bài vẽ tiêu biểu, yêu cầu HS quan sát và nhận xét về:
 + Cách sắp xếp.
 + Cách vẽ hình.
 + Cách vẽ màu.
 - Yêu cầu HS chọn ra bài vẽ mình thích.
 - Nhận xét bổ sung, xếp loại bài vẽ.
 - Nhận xét chung tiết học.
 + An toàn giao thông.
 + Người, xe cộ, tàu thuyền,…
 + Xe ô tô, xe máy, xe đạp, nguoif đi bộ trên vỉa hè, cây và nhà hai bên đường…
 + Tàu, thuyền, ca nô… đi trên sông, có thuyền bắc qua sông…
 + Không được chở quà tải, đi đúng phần đường quy định, đi bộ trên vỉa hè, chấp hành đúng đèn báo hiệu…
+ Làm giao thông ùn tắc hoặc gây tai nạn nguy hiểm làm chét người, hư hỏng phương tiện…
+ Tất cả mọi người.
 - HS làm bài.
 - Cố gắng hoàn thành bài tại lớp.
- Hs quan sát, nhận xét theo cảm nhận riêng. 
 + Rõ nội dung.
+ Sinh động hay lặp lại.
+ Màu vẽ đẹp, đã đều chưa, màu đẹp chưa.
 4. Củng cố:
 ? Nêu một số nội dung để vẽ tranh đề tài An toàn giao thông mà em biết? Các em làm gì để an toàn khi tham gia giao thông?
 - HS trả lời.
5. Dặn dò:
 - Về nhà hoàn thành bài (nếu chưa xong).
 - Xem trước bài mới: Tập nặn tạo dáng: ĐỀ TÀI TỰ CHỌN.
 - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập cho bài sau. 
************************
Lớp 3:
Vẽ tranh:
TẬP VẼ TRANH
 TĨNH VẬT (LỌ VÀ HOA) (TCT: 29)
I - MỤC TIÊU:
- Biết thêm về tranh tĩnh vật.
- Biết cách vẽ tranh tĩnh vật.
- Tập vẽ một bức tranh tĩnh vật đơn giản và vẽ màu theo ý thích.
II – CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- SGV. Mẫu vẽ.
- Một số tranh tĩnh vật và tranh đề tài khác.
- Hình gợi ý cách vẽ.
- Một số bài vẽ của học sinh năm trước.
 2. Học sinh:
 - Vở bài tập vẽ.
 - Bút chì, gôm, màu vẽ.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định tổ chức lớp:
 - Kiểm tra sĩ số lớp.
 - Kiểm tra dụng cụ học tập. 
2. Kiểm tra bài cũ:
 Không kiểm tra bài cũ.
 3. Giới thiệu bài mới:
 Các em đã được học bài xem tranh tĩnh vật ở tiết học trước, hãy nhắc lại tranh tĩnh vật là gì? 
 - HS trả lời.
 Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu cách vẽ và tập vẽ tranh tĩnh vật đơn giản.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài:
 - Giới thiệu một số tranh, ảnh về đề tài khác nhau. Yêu cầu HS quan sát. Đặt câu hỏi:
 + Tranh vẽ đề tài gì?
 + Trong tranh tĩnh vật có những hình ảnh gì?
 + Các đồ vật trong tranh tĩnh vật ở dạng tĩnh hay động? 
 + Màu sắc trong tranh tĩnh vật được vẽ như thế nào?
 + Lọ hoa có tác dụng gì trong cuộc sống chúng ta? 
 - Nhận xét chung, nhấn mạnh, bổ sung để học sinh nắm rõ hơn về tranh tĩnh vật.
 *Hoạt động 2: Cách vẽ tranh:
 - Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ, hướng dẫn học sinh:
 + Cách vẽ hình:
 . Vẽ phác hình vừa với phần giấy đã quy định. Dựa vào hình dáng của mẫu mà xác định vẽ theo giấy ngang hay dọc.
 . Vẽ hình lọ và quả (phác khung hình từng vật mẫu rồi thực hiện theo từng bước đã học trước đó).
 + Cách vẽ màu: màu sắc tươi sáng, có đậm có nhạt, vẽ màu cẩn thận không ra ngoài hình vẽ… Vẽ màu nền để tranh sinh động hơn (nhìn mẫu hoặc nhớ lại màu lọ, màu hoa để vẽ).
 - Nhấn mạnh cho hs nhớ rõ các bước vẽ.
 - Cho hs xem một số tranh của học sinh lớp trước.
 *Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành:
 - Quan sát học sinh làm bài. Lưu ý học sinh vẽ hình vừa với phần giấy đã có. 
 - Hướng dẫn thêm những hs còn lúng túng.
 - Nhắc nhở các em vẽ màu theo mẫu hoặc vẽ màu theo ý thích. Vẽ màu nền kín cả khung hình. 
 - Đến từng bàn hướng dẫn những học sinh còn lúng túng tron

File đính kèm:

  • docTUẦN 29.doc
Giáo án liên quan