Giáo án Mỹ thuật 7 cả năm - Nguyễn Thành Chiến

II, Vài nét về mĩ thuật thời Trần.

1. Kiến trúc.

 - Quy mô to lớn, bề thế, uy ghi.

a. Kiến trúc cung đình. kinh thành Thăng Long, khu cung điện Nam Tr¬ường, khu lăng mộ An Sinh .

b. Kiến trúc phật giáo. Kiến trúc chùa, tháp., chùa làng được xây dựng ở nhiều nơi (tháp chùa Phổ Minh, Bình Sơn.)

2. Điêu khắc và trang trí.

a. Điêu khắc: gắn với nghệ thuật kt

+ T¬ượng tròn, bệ rồng .

b. Chạm khắc và trang trí. làm tôn thêm vẻ đẹp của kt.

+ chất liệu. đá.

+ Nội dung. Rồng, vũ nữ múa cảnh dâng hoa tấu nhạc

3. Gốm.

- Kĩ thuật chế tác. Thô, dày hơn gốm thời Lí, chủ yếu là đồ gia dụng.

- Màu men. Hoa nâu, hoa lam.

- Trang trí. Hoa sen, cúc, nét vẽ thoáng, mềm mại,

 

doc61 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 649 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mỹ thuật 7 cả năm - Nguyễn Thành Chiến, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vẽ cụ thể từng bước cho học sinh quan sát một góc nhìn).
- Hs quan sát, tìm ra các diện tối sáng của mẫu -> phác hình theo góc nhìn.
- Theo dõi gv hướng dẫn cách vẽ.
 * Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh làm bài 
III. Thực hành.
Vẽ đậm nhạt
- Nêu yêu cầu bài vẽ.
- GV có thể chia lớp ra nhiều nhóm để HS dễ quan sát mẫu một cách rõ ràng hơn.
- Gợi ý, giúp đỡ hs làm bài, chú ý những hs yếu.
- Học sinh làm bài.
 * Hoạt động 4. Đánh giá kết quả học tập. 
- Giáo viên thu một số bài vẽ hướng dẫn học sinh nhận xét.
- Về bố cục.
- đậm nhạt.
- Giáo viên nhận xét cho điểm, đánh gía xếp loại tiết học. 
 IV/Dặn dò.
 - Chuẩn bị đồ dùng cho bài sau, mang đồ dùng học trang trí. Sưu tầm các loại chữ trên sách báo.
NS: 23/11/2012
NG: 25/11/2013 Lớp 7a2. 29/11/2013 Lớp 7a1.
Tiết 15 . Vẽ trang trí
Ch÷ trang trÝ
I/ Mục tiêu.
 - HS hiểu biết thêm về các kiểu chữ .ngoài hai kiểu chữ cơ bản. 
- Biết tạo ra và sử dụng các kiểu chữ có dáng đẹp để trình bày đầu báo tường trang trí sổ tay, các văn bản. 
II/ Chuẩn bị.
 1. Giáo viên. 
 - Một số mẫu chữ trang trí. 
 2. Học sinh. 
 - Đồ dùng học tập.
 - Sưu tầm các kiểu chữ đẹp trên sách báo.
 3. Phương pháp dạy - học. 
 - Phương pháp trực quan.
 - Phương pháp vấn đáp.
 - Phương pháp luyện tập. 
III/ Tiến trình dạy học.
 1. Ổn định tổ chức.
 - Kiểm tra sĩ số.
7a1.7a2
 2. Kiểm tra bài cũ.
 - Kiểm tra sự chuẩn bị và đồ dùng của HS.
 3. Bài mới.
* Hoạt động 1. Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét
Nội dung bài học
Hoạt động của GV
Hđ của HS
I. Quan sát, nhận xét. 
- Có rất nhiều chữ trang trí khác nhau.
- Chữ không chỉ có vai trò thông tin về nội dung mà hình dáng, đường nét, cách trang trí của nó còn đem lại cảm xúc thẩm mĩ cho người đọc.
- Các con chữ cùng một nội dung được cách điệu một cách nhất quán.
- GV giới thiệu một số sản phẩm có chữ trang trí.
? Mục đích của chữ trang trí.
? Hình dáng các con chữ như thế nào 
? Cách trình bày của dòng chữ giống nhau không.
? Trên các sản phẩm hàng hóa chữ trang trí được cách điệu như thế nào.
- Gv giới thiệu vẻ đẹp và cách trang trí một số con chữ.
+ HS quan sát và trả lời câu hỏi.
- Hs quan sát gv giới thiệu .
* Hoạt động 2. Hướng dẫn HS cách trang trí
II.Cách trang trí chữ
B1. Chọn kiểu chữ.
B2. Sắp sếp dòng chữ
 (tuỳ theo đồ vật cần trang trí )
B3.Vẽ dáng chữ chuẩn theo mẫu.
B4. Cách điệu, có thể thêm hình ảnh cho dòng chữ sinh động.
B5. Tô màu.
- GV minh họa cụ thể trên bảng một số chữ.
- Cho hs tham khảo một số mẫu chữ đã được trang trí.
- Hướng dẫn cách trang trí một dòng chữ đơn giản.
Lưu ý HS.Trên cơ sở dáng chữ đó, vẽ phác các kiểu dáng khác nhau bằng cách thêm, bớt nét và chi tiết hoặc lồng ghép các hình ảnh theo ý định riêng.
- HS quan sát một số cách tạo dáng và trang trí chữ.
* Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh làm bài 
III. Thực hành.
- Em hãy trang trí một dòng chữ nội dung tự chọn
- Nêu yêu cầu bài tập.
- GV bao quát lớp hướng dẫn học sinh cách sắp xếp bố cục .
- Hướng dẫn học sinh tìm danh từ , khai thác ý nghĩa của từ tìm biểu tượng phù hợp nếu cần thiết.
- HS làm bài thực hành.
 * Hoạt động 4. Đánh giá kết quả học tập.
- GV chọn một số bài vẽ đẹp. 
- Hướng dẫn hs nhận xét. 
 	? Bố cục.
? Kiểu chữ, ý nghĩa.
? Màu sắc.
- GVbổ xung nhận xét cho điểm khích lệ học sinh. 
 IV/. Dặn dò.
 - Hoàn thành bài vẽ .
 - Tiết sau sưu tầm tranh ảnh, bìa lịch, đồ dùng học tập.
-----------------------------------------------------------
Tiết 16, 17 KIỂM TRA HỌC KỲ I
( KT theo lịch của phòng)
-----------------------------------
NS: 30/11/2013
NG: 2/12/2013 Lớp 7a2. 6/12/2013 Lớp 7a1.
Tiết 18. Vẽ trang trí
TRANG TRÍ BÌA LỊCH TREO TƯỜNG
I/ Mục tiêu.
 - Học sinh biết trang trí bìa lịch treo tường.
 - Trang trí được bìa lịch treo tường theo ý thích để sử dụng trong dịp tết Nguyên Đán.
 - Học sinh hiểu biết hơn về việc trang trí ứng dụng mĩ thuật trong cuộc sống hằng ngày.
II/ Chuẩn bị.
 1. Giáo viên. 
 - Một số bài vẽ bìa lịch của HS, bìa lịch thật. 
 - Minh họa hướng dẫn cách vẽ.
 2. Học sinh. 
 - Đồ dùng học tập.
 - Sưu tầm các kiểu chữ đẹp trên sách báo.
 3. Phương pháp dạy - học. 
 - Phương pháp trực quan.
 - Phương pháp vấn đáp.
 - Phương pháp luyện tập. 
III/ Tiến trình dạy học.
 1. Ổn định tổ chức.
 - Kiểm tra sĩ số.
7a1.7a2
 2. Kiểm tra bài cũ.
 - Kiểm tra sự chuẩn bị và đồ dùng của HS.
 3. Bài mới.
 * Hoạt động 1. Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
Nội dung kiến thức
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Quan sát - nhận xét.
- Công dụng. Biết thời gian, trang trí cho căn phòng đẹp hơn.
- Chất liệu. Bìa cứng, gỗ, tranh sơn mài, đá lát, tre nứa ghép thành tấm ...
- Có nhiều loại lịch. lịch bàn, treo tường, tranh lịch...
- Bìa lịch có thể hình vuông, hình chữ nhật hay hình tròn.
 - Bìa lịch có ba phần chính:
+ Phần hình ảnh: tranh hoặc ảnh.
+ Phần chữ: tên năm (bằng chữ hoặc bằng số), tên và biểu tượng của cơ quan, ban ngành, NXB.
+ Phần lịch: ghi ngày tháng.
- Màu sắc: màu sắc tươi sáng phù hợp với không khí đầu xuân.
- Yêu cầu hs quan sát sgk và tranh ảnh hs mang đi nhận sét về.
? Công dụng.
? Hình dáng.
? Chất liệu.
? Có những loại lịch nào.
- Gv tổng kết, giới thiệu thêm về một số loại lịch. nêu yêu cầu bài học là trang trí bìa lịch treo tường (đốc lịch )
? Bìa lịch thường có những phần nào. Đặc điểm từng phần. ( hình, chữ, màu sắc)
- Gv tổng kết. 
- GV: giới thiệu các mẫu, các hình ảnh về bìa lịch 
( bài hs năm trước .
- HS. quan sát - nhận xét về cấu tạo, hình thức trang trí. 
- HS quan sát, thảo luận, liên hệ thực tế trả lời.
- HS. quan sát.
- Trả lời, bổ xung.
- Quan sát, liên hệ thực tế về đặc điểm các bìa lịch trong thực tế
 * Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh cách vẽ.
 II. Cách trang trí.
- Chọn hình trang trí.
- Xác định khuôn khổ bìa lịch.
- Vẽ phác bố cục, tìm vị trí của chữ và hình ảnh.
- Vẽ màu.
* Có thể dùng hình thức cắt dán ảnh, họa tiết trang trí, ... kết hợp với vẽ màu
- GV: cho học sinh tự tìm hiểu cách trang trí.
- GV: vừa hướng dẫn vừa vẽ lên bảng
* Gv hướng dẫn thêm một số cách trình bày bìa lịch.
- Cho hs xem bài tham khảo.
- HS: quan sát.
- Trả lời, bổ xung.
- Theo dõi gv hướng dẫn.
- Xem bài tham khảo.
 * Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh thực hành.
III. Thực hành.
- GV: hướng dẫn đến từng học sinh. Chú ý đến cách chọn bố cục.
HS: làm bài.
* Hoạt động 4. Đánh giá kết quả học tập.
 - GV.chọn một vài bài đạt yêu cầu và chưa đạt để củng cố, cho điểm một số bài tốt để động viên
 ? Bố cục, hình vẽ, màu sắc.
IV/ Dặn dò.
 - Nhận xét tiết học
 - Về nhà hoàn thành bài tập và chuẩn bị cho bài sau. ( Giấy A4, chì , tẩy...)
NS: 30/11/2013
NG: 2/12/2013 Lớp 7a2. 6/12/2013 Lớp 7a1.
TiÕt 19: VÏ theo mÉu
I. MỤC TIÊU 
 - HS biết thế nào là kí họa và cách kí họa.
 - Kí họa được một số đồ vật, cây, hoa, các con vật quen thuộc (đơn giản về hình và cấu trúc).
 - Thêm yêu quý cuộc sống xung quanh.
II CHUÂN BỊ 
 1. Giáo viên. 
 - Một số kí họa về cây cối, về con người, gia súc. 
 - Tranh kí hoạ, bài vẽ theo mẫu, tranh phong cảnh, sinh hoạt...
 2. Học sinh. 
 - Mang theo một số lá, cành lá, hoa, lọ.
 - Giấy vẽ, bút chì.
 3. Phương pháp dạy - học. 
 - Phương pháp trực quan.
 - Phương pháp vấn đáp.
 - Phương pháp luyện tập. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC.
 1. Ổn định tổ chức.
 - Kiểm tra sĩ số.
7a1.7a2
 2. Kiểm tra 
 - Kiểm tra sự chuẩn bị và đồ dùng của HS.
 3. Bài mới.
 - Giới thiệu bài.
 * Hoạt động. Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét
HĐ của gv
HĐ của hs
Nội dung bài học
- GV giới thiệu một số kí họa dán lên bảng theo trình tự để học sinh quan sát.
? Thế nào là kí họa.
? Mục đích của kí họa.
? Các loại kí hoạ.
- GV đưa tranh vẽ so với tranh kí họa .
? Tranh vẽ theo đề tài và tranh kí họa khác nhau ở điểm nào.
? Kí họa và vẽ theo mẫu có gì giống và khác nhau.
? Có thể dùng chất liệu gì để kí họa
- GV: giới thiệu về kí họa, dẫn dắt học sinh tìm khái niệm.
- Hs quan sát tranh trên bảng+ quan sát sgk nhận xét theo gợi ý cảu gv.
- Trả lời, bổ xung.
- Quan sát, so sánh.
- Nhận xét chất liệu.
I. Quan sát - nhận xét.
1. Thế nào là kí hoạ.
- Kí họa là hình thức vẽ nhanh vẽ phác nhằm ghi lại những nét chính chủ yếu nhất, đồng thời ghi lại cảm xúc của người vẽ về thiên nhiên, cảnh vật, con người.
- Kí họa giúp quan sát và thực hiện tốt bài vẽ theo mẫu và tranh đề tài.
 2. Chất liệu kí họa.
- Có thể dùng nhiều chất liệu để kí họa như: chì, but sắt, bút dạ, mực nho, màu nước...
* Hoạt động 2. Hướng dẫn HS cách kí họa 
- Gv lấy một hs làm mẫu, kí hoạ nhanh cho hs quan sát.
? Các bước vẽ kí hoạ.
- Gv tổng kết.
- Hs quan sát gv vẽ -> nhận xát các bước vẽ kí hoạ.
II. Cách kí họa.
- Quan sát đặc điểm của đối tượng.
- Chọn hình dáng đẹp, tiêu biểu.
- So sánh, đối chiếu để ước lượng tỉ lệ, kích thước.
- Vẽ nét chính trước rồi mới vẽ chi tiết
 * Hoạt động 3. Hướng dẫn HS thực hành.
- GV cho học sinh kí họa theo nhóm.
- Kí họa một số đồ vật như cái lọ, cặp sách, cành, lá...
- Cho 2-3 hs làm mẫu yêu cầu hs vẽ nhanh trong 
10’-15’.
- HS làm bài thực hành.
III. Thực hành.
 * Hoạt động 4. Đánh giá kết quả học tập.
 - GV chọn một số bài vẽ đẹp. 
 - Hướng dẫn hs nhận xét. 
 ? Đặc điểm mẫu, nét kí.
 - GV bổ xung nhận xét cho điểm khích lệ học sinh. 
 4. Dặn dò
- Chuẩn bị đồ dùng học tập cho bài sau.
- Bảng vẽ bằng bìa cứng, giấy, chì, tẩy... kí hoạ ngoài trời.
NS: 11/1/2014
NG: 13/1/2014 Lớp 7a2. 17/1/2014 Lớp 7a1.
Tiết 20 Vẽ theo mẫu
KÝ HỌA NGOÀI TRỜI
I.Mục tiêu.
 - Học sinh biết quan sát mọi vật xung quanh để tìm hiểu vẽ đẹp qua hình thể và màu sắc của chúng.
 - Ký họa được một vài dáng cây cối hoặc người, con vật tương đối đúng tỉ lệ.
 - Thêm yêu quý cuộc sống xung quanh.
II.Chuẩn bị.
1. Giáo viên: 
- Một số kí họa về cây cối, về con người, gia súc
- Chọn địa điểm kí hoạ ( Sân trường )
- Bảng kí hoạ, giấy vẽ, bút...
2. Học sinh:
- Sưu tầm một số kí họa.
- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy.bảng vẽ...
- Một số loại bút để kí họa.
3.Phương pháp
- Luyện tập, quan sát
III. Tiến trình dạy học.
Ổn định lớp
 - Kiểm t

File đính kèm:

  • docMi thuat 7.doc