Giáo án Mỹ thuật 7

A.MỤC TIÊU

1.Kiến thức : Hs hiểu biết những kiến thức cơ bản về sự ra đời của nhà Nguyễn và tình hình kinh tế - chính trị xã hội thời Nguyễn.

2.Kỹ năng: HS biết nguyên nhân ra đời và phát triển của nghệ thuật MT dân tộc

3.Thái độ : Học sinh trân trọng yêu quý những giá trị truyền thống , biết ơn thế hệ người đi trước.

B.PHƯƠNG PHÁP

-Quan sát vấn đáp trực quan, gợi mở

-Luyện tập , thực hành nhóm

C.CHUẨN BỊ

1) Gv: -Bộ đồ dùng dạy học MT 9

 -Tranh tham khảo " Cố đô Huế" , Lược sủ mĩ thuật và mĩ thuật học

 - Bản phụ tóm tắt về công trình kt " Kinh Đô Huế"

 - Tài liệu tham khảo"Lược sử mĩ thuật và mĩ thuật học" của Chu Quang Trứ, Phạm Thị Chỉnh, Nguyễn Thái Lai

2) Hs:-Tranh ảnh liên quan đến bài học.

 - Giấy , chì , màu , tẩy

D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

I.ổn định lớp (1') : Kiểm tra sĩ số

II.Kiểm tra bài cũ

III. Bài mới : (38')

1.Đặt vấn đề : M T thời Lý Trần Lê qua đi để lại cho nền MT Việt Nam những công trình Kiến trúc , điêu khắc vô cùng quý giá. Tiếp đó, MT thời Nguyễn đã mở ra 1 phương hướng cho nền mĩ thuật VN bằng cách tiếp xúc với nghệ thuật châu Âu sáng tạo ra một nền nghệ thuật mới mang lại một nền nghệ thuật mới.

2.Triển khai bài :

 

doc41 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1189 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mỹ thuật 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u chuyển nhẹ nhàng, đậm nhát là ở mái tóc trái và ở cổ, phần đậm nhì gần mi mắt.
- Sáng nhất là trán phải và má phải
Nền làm bằng phông vải đỏ nên đậm hơn tượng rất nhiều.
Hoạt động 2 : Cách vẽ đậm nhạt
- Nêu cách xác định các mảng đậm nhạt?
- Hãy phân tích các bước vẽ đậm nhạt của tượng chan dung?
- Khi vẽ đậm nhạt nên dùng các nét như thế nào ?
-Nên vẽ bên đậm trước hay bên nhạt trước?
- Chỗ sáng nhất trên vật mẫu là chỗ nào ?
- Độ đậm nhạt của nền so với độ đậm nhạt của mẫu?
- GV cho HS xem một số bài mẫu của hs năm trước.
B1: Phân mảng đậm nhạt theo cấu trúc và ánh sáng
B2: Vẽ phác đậm nhạt theo mảng
b3: Vẽ chi tiết để hoàn thiện bài ( Dùng tổ hợp các nét thưa, dày, đậm nhạt để tạo nên sự hài hoà nhẹ nhàng cho tác phẩm).
- Diễn tả độ sâu và so sánh mẫu để vẽ 
Hoạt động 3 : Thực hành
GV ra bài tập, học sinh vẽ bài 
-GV bao quát lớp, hướng dẫn chỉnh sửa cho những em vẽ chưa được
-HD một vài nét lên bài học sinh
-GV đặt ra yêu cầu cao hơn đ/v những bài tốt.
Vẽ đậm nhạt tượng chân dung 
IV.Củng cố - Đánh giá (4'): ): 
- Gv thu một số bài và yêu cầu các em nhận xét về:
-Độ đậm nhạt của tượng như thế nào?
- So sánh với độ đậm nhạt của mẫu ? Nhìn tổng thể đẫ giống mẫu hay chưa?
V.Dặn dò (2'):
- Vễ nhà tiếp tục đặt một mẫu tượng để vẽ
-Chuẩn bị bài 9- Kiểm tra 1 tiết tập phóng tranh ảnh 
- Kẻ ô trước sau đó lên lớp vẽ bài kèm theo tranh nhỏ để phóng tranh ảnh.
E.Bổ sung 
 Ngày soạn : 
Tiết 9 : Kiểm tra 1 tiết Ngày dạy: 
Tập phóng tranh ảnh 
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu cách phóng tranh ảnh, kẻ ô vuông , ô chữ nhật, hoặc kẻ ca rô.
2. Kỹ năng : HS phóng được một tranh ảnh cơ bản, có thể phong ảnh đen trắng hoặc ảnh màu. 
3. Thái độ: HS yêu thích việc phóng tranh ảnh, và có thể áp dụng việc phóng tranh ảnh vào trong thực tế.
b.Chuẩn bị:
1.GV:
- Đề bài
- Một số bài mẫu về phóng tranh ảnh ( đồ vật, con vật, tranh cổ động, tranh phong cảnh..)
2 HS : Giấy, chì, màu, tẩy, tranh mẫu và tranh kẻ ô chuẩn bị sẵn. 
c.Tiến hành 
I.ổn định tổ chức (1'): Kiểm tra sĩ số
II. Nội dung kiểm tra 
-Ra đề: Hãy phóng một bức tranh ảnh mà em thích.
 Kích thước giấy : 18 x25 cm
 Màu : Tuỳ chọn 
III. Thu bài và dặn dò (2')
- chuẩn bị bài 10 - Vẽ tranh đề tài Lễ hội 
- Sưu tầm tranh về lễ hội của các dân tộc thiểu số, của các nước trên thế giới. 
- Giấy, chì, màu, tẩy.
Đáp án - Biểu điểm
 Nội dung rõ ràng : 3điểm
 Bố cục chuẩn : 3điểm
 Hình vẽ chắc khoẻ : 2 điểm
 Màu sắc tươi sáng : 2điểm 
 Ngày soạn : 
Tiết 10:Vẽ tranh Ngày dạy: 
Đề tài Lễ Hội 
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS hiểu về đề tài lễ hội, của từng địa phương, vùng miền, các dân tộc anh em và các quốc gia trên thế giới.
2. Kỹ năng: HS vẽ được một tranh về đề tài lễ hội .
3. Thái độ : HS trân trọng , yêu quý những nét văn hoá truyền thống của dân tộc và những nét văn hoá phương Tây.
B. Phương pháp:
- Quan sát- vấn đáp -trực quan
- Luyện tập - thực hành 
C. Chuẩn bị :
1 GV: Tranh mĩ thuật ĐDDH, tranh tham khảo của hoạ sĩ, 
- Các bước vẽ tranh đề tài Lễ hội 
- Bài mẫu của học sinh lớp trước , băng đĩa ghi hình về các lễ hội.
2. Giấy, chì, màu, tẩy
D. Tiến hành 
I- ổn định tổ chức:(1') Kiểm tra sĩ số 
II-Kiểm tra bài cũ 
III- Bài mới (37')
1 Đặt vấn đề: Lễ hội là nét văn hoá truyền thống của dân tộc ta . Từ xưa đễn nay, lễ hội thường xuyên được tổ chức và mang lại cho nhân dân ta những điều thú vị bổ ích.Sự phong phú của lễ hội làm phong phú thêm cho những nét văn hoá của chúng ta.
2. Triển khai bài :
Hoạt động 1 : Tìm và chọn nội dung đề tài
- Hãy kể tên những lễ hội của địa phương mà em biết?
- Những lễ hội đó được tổ chức vào dịp nào?
- lễ hội thường có những nội dung gì?
- Trình bày các hình thức tổ chức của lễ hội? Cho ví dụ về các lễ hội đó ?
- Những bức tranh trên nói về các lễ hội nào ?
- Phân tích vẻ đẹp của các bức tranh đó qua bố cục, đường nét, màu sắc ?
- Chọi gà( dịp Tết)
-Kéo co( Hội thao)
-Đấu vật( hội thao)
-Đua thuyền ( hội thao , tết )
- Nội dung khác nhau mang tính chất giải trí hoặc luyện tập sức khoẻ.
-Hình thức: Mít tinh, duyệt binh, rước cờ, rước kiệu, tế lễ, múa lân, ca hát...
- thể thao, văn hoá, văn nghệ....trò chơi dân gian...
+ Bố cục chặt chẽ, hình vẽ mềm mại, màu sắc phong phú.......
Hoạt động 2 : Cách vẽ
 ? Sau khi tìm bố cục ta phải làm gì 
? Nêu các bước cơ bản của bài vẽ tranh đề tài lễ hội 
* GV treo ĐD dạy học thể hiện các bước bài vẽ tranh phong cảnh 
-GV cho học sinh xem một số bài vẽ mẫu của hoạ sĩ 
B1- Tìm bố cục (Phác hình mảng chính và mảng phụ)
B2- Vẽ hình (Chi tiết chính, vẽ thêm các chi tiết phụ khác cho phù hợp)
B3-Vẽ màu (Theo cảm xúc và sáng tạo).
Hoạt động 3 : Thực hành
GV ra bài tập, học sinh vẽ bài
- GV bao quát lớp, hướng dẫn , chỉnh sửa bài cho những em vẽ chưa được
- Hướng dẫn một vài nét trực tiếp lên bài của những em vẽ yếu
- Vẽ một bức tranh đề tài lễ hội 
-Kích thước: 18x25 cm
- Chất liệu: Tuỳ ý 
IV- Đánh giá - Củng cố:(4')
 - GV thu một số bài vẽ của học sinh ( 4-5 bài) Có bài vẽ tốt, và những bài vẽ chưa tốt
- Yêu cầu học sinh nhận xét về 
-?Bố cục của bài vẽ như thế nào 
?Đường nét của bức tranh ra sao
 ? Hình vẽ của bức tranh 
 ?Màu sắc của các bức tranh như thế nào ?
- GV kết luận, bổ sung, tuyên dương những bài vẽ tốt, động viên khuyến khích những bài vẽ kém chất lượng.
V.Dặn dò : (2')
-Tiếp tục hoàn thành bài vẽ ở nhà 
- Chuẩn bị bài 11-Trang trí hội trường 
- Mỗi tổ chuẩn bị tranh ảnh về trang trí hội trường .
- Giấy, chì, màu, tẩy
E.Bổ sung
 Ngày soạn : 
Tiết 11:vẽ trang trí Ngày dạy: 
Trang trí Hội Trường 
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp học sinh biết cách sắp xếp bố cục trong hội trường , nắm bắt được cách trang trí cho một buổi lễ bất kì. 
2. Kỹ năng : HS trang trí được một hội trường cơ bản, có thể áp dụng vào trong thực tế.
3. Thái độ: Yêu quý vẻ đẹp của những buổi lễ thông qua trang trí hội trường.
B. Phương pháp
-Quan sát, vấn đáp, trực quan
-Luyện tập, thực hành
C.Chuẩn bị:
1.GV:
- Đồ dùng dạy học tự làm
- Bài mẫu về trang trí hội trường , tranh ảnh chụp các hội trường.
- Bài mẫu của hoạ sĩ
2.HS : giấy, chì, màu, tẩy
D.Tiến hành 
I.ổn định tổ chức (1'): Hát 1 bài 
II.Kiểm tra bài cũ (2'): 
?Đề tài lễ hội có những nội dung gì? 
?nêu các bước tiến hành bài vẽ tranh đề tài lễ hội ?
III.Bài mới (36'):
1.Đặt vấn đề : Trong những buổi lễ, đại hội, giao lưu văn nghệ, yếu tố thành công là nhờ vào cách trang trí hội trường đem lại cho người xem cảm giác thoải mái và không kém vẻ trang trọng. 
2. Triển khai bài 
Hoạt động 1 : Quan sát nhận xét
- Gv đặt câu hỏi :
- Hội trường là gì? Tại sao phải trang trí hội trường?
-(Trang trí hội trường nhằm mục đích gì ?)
- Trang trí hội trường là trang trí những phần nào ?
- Trình bày hiểu biết của em về cách trang trí một số hội trường ? 
( Trong cách sử dụng phông màn, màu của phông, màu của chữ, cách đặt biểu tượng, cách xếp các bàn đại biểu, bàn khá giả...)
- Cho ví dụ về một số loại hội trường?
- Gv cho HS xem tranh ảnh về các hội trường, băng đĩa ghi hình hội trường.
- Gv kết luận, bổ sung.
- Hội trường là nơi diễn ra những buổi lễ, những buổi họp trang trọng, hay giao lưu văn nghệ, nơi mà các "nghệ sĩ" biểu diễn, là nơi diễn ra những buổi đại hội của các đoàn thể.
- Trang trí hội trường nhằm mục đích làm cho hội trường thu hút sự chú ý của nhiều người, làm cho buổi lễ thêm hoành tráng và làm cho không khí đại hội thêm phầm trang nghiêm , long trọng...
- Cách trang trí : hội trường gồm 2 phần: Phần bục và phần nền.
 Phần bục nằm dười phần nền nhưng phải cao hơn so với chỗ ngồi của khán giả, phần nền được trang trí thật kỹ, nếu là đại hội hay họp mặt phải làm phông tối , chữ sáng, có biểu tượng đặt đúng nơi quy định, bố cục cân đối hoặc lệch vễ phía trái, có tượng hoặc ảnh Bác Hồ, có cờ tổ quốc....Cây cảnh đặt ngay ngắn, cân đối 2 bên. 
 - cách đặt bàn đại biểu và bục nói chuyện cần phải cân đối.
 - Nếu là giao lưu văn nghệ, thì phông nền màu sáng, chữ đỏ tươi, tím hồng nhạt, có trang trí hoa, có đèn nháy và sáng lấp lánh, có màn kéo hạ sau khi biểu diễn...
Hoạt động 2 : Cách trang trí hội trường 
- Nêu các bước bài trang trí hội trường?
- Phân tích trên đồ dùng dạy học?
B1: Tìm bố cục, xác định loại hội trường cần trang trí
B2: 
Hoạt động 3 : Thực hành
GV ra bài tập, học sinh vẽ bài 
-GV bao quát lớp, hướng dẫn chỉnh sửa cho những em vẽ chưa được
-HD một vài nét lên bài học sinh
-GV đặt ra yêu cầu cao hơn đ/v những bài tốt.
Vẽ theo mẫu lọ hoa và quả
(vẽ hình )
IV.Củng cố - Đánh giá (4'): -GV thu từ 4- 5 bài yêu cầu HS nhận xét về, 
-? Bố cục của mẫu như thế nào 
-? Hình vẽ có giống mẫu hay không (GV kết luận bổ sung ) 
V.Dặn dò (2'):
- Vễ nhà không được sửa bài, tự đặt một bộ mẫu để vẽ 
- Nghiên cứu màu của mẫu 
E.Bổ sung 
 Ngày soạn : 
Tiết 12 : Thường thức mĩ thuật Ngày dạy: 
Sơ lược về mĩ thuật các dân tộc ít người ở Việt Nam 
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu vài nét khái quát về mĩ thuật dân tộc ít người ở Việt Nam , một số công trình NT của dân tộc Chăm, Hmông, Dao 
2. Kỹ năng : HS nhận biết và phân biệt được MT của các dân tộc ít người ở Việt nam thông qua đặc điểm hoặc một sản phẩm khác nhau . 
3. Thái độ: Yêu quý , trân trọng nghệ thuật cha ông. 
B. Phương pháp
-Quan sát, vấn đáp, trực quan
-Luyện tập, thực hành nhóm
C.Chuẩn bị:
1.GV: Tài liệu tham khảo, ĐDDH MT 7
 Tranh ảnh tham khảo,sưu tầm , bản phụ , giấy rôki 
2 HS : Giấy, chì, màu, tẩy(tranh ảnh liên quan đến bài học.)
D.Tiến hành 
I.ổn định tổ chức (1'):Kiểm tra dụng cụ
II.Kiểm tra bài cũ (2'): ? Nêu mục đích và ý nghĩa của trang tri hộit trường ? 
 - Các phần cần trang trí phải được thiết kế như thế nào ? 
III.Bài mới (36')
1.Đặt vấn đề : 
 - Việt Nam có lịch sử phát triển lâu đời và có nhiều cộng đồng dân tộc sinh sống. Dù chung một mảnh đất nhưng mỗi vùng miền lại có những nét đặc sắc riêng về văn hoá nghệ thuật , cũng chính nét đặc sắc đó sản sinh ra những nét văn hoá tinh thần đặc trưng riêng cho mỗi cộng đồng dân tộc.
2. Triển khai bài 
Hoạt động 1:Vài nét khái quát 
* Trên đất nướ

File đính kèm:

  • docHOA 9(28).doc