Giáo án Mỹ thuật 6 cả năm - Nguyễn Thành Chiến
I, quan sát, nhận xét các họa tiết trang trí.
1. Nội dung.
- Họa tiết thường là :hoa lá, mây, sóng nước, chim muông được cỏch điệu cao.
2. Đường nét.
- đường nét của dân tộc kinh mềm mại uyển chuyển, phong phú
- Đường nét của các dân tộc miền núi thường giản dị vẽ bằng nét kỉ hà
3. Bố cục.
- Cân đối, hài hòa, sắp xếp đối xứng qua trục .
4. Màu sắc
- Rực rỡ, tương phản (dân tộc it người ) hoặc nhẹ nhàng. - Giới thiệu một số hoạ tiết trang trí ở trong các chương trình kiến trúc (đình chùa) hoạ tiết ở trong các trang phục dân tộc
- GV cho HS quan sát tranh ảnh, mẫu vật, một số vật phẩm
có T2 đẹp bằng hoạ tiết dân tộc. Bình, đĩa, thổ cẩm
- GV chia nhóm, yêu cầu HS thảo luận nhóm 5’ các nội dung sau.
+ Kể tên hoạ tiết?
+ HT này được TT ở đâu?
+ Bố cục? (đối xứng, xen, lặp lại)
+ Hình vẽ (Hoa lá, chim)
+ Đường nét (mềm, khoẻ khoắn).
* GV nhận xét, tổng kết ý chính cho HS ghi.Giới thiệu thêm trên tranh ảnh.
- HS nghe, quan sát tranh ảnh, mẫu vật
- HS thảo luận, ghi bảng học nhóm.
- Đại diện trình bày
-Nhận xét, bổ xung.
- HS ghi ý chính
- Tham khảo tranh ảnh.
inh chủng có đặc điểm gì. ? Bộ đội hiện nay thường có những hoạt động gì. ? Trong tranh các bạn vẽ các chú bộ đội đang làm gì. - GV. cho học sinh tự tìm ra một số nội dung và giới thiệu một số binh chủng và các hoạt động của các binh chủng đó. - Gv hướng hs nên vẽ về những hoạt động của bộ đội Điện Biên. - HS giải thích ý nghĩa của từ bộ đội cụ Hồ - Hs kể tên một số binh chủng-> đặc điểm trang phục. - Kể tên những hoạt của các chú bộ đội hiện nay. - HS. quan sát tranh -> rút ra nhận xét về nội dung. - Lựa chọn nội dung. * Hoạt động 2. Hứơng dẫn hs cách vẽ. II. Cách vẽ. B1:Tìm,chọn nội dung đề tài. B2: Phác mảng, vẽ hình. B3: Vẽ màu. - Vẽ theo ý thích hợp với nội dung tranh. ? Nêu các bước vẽ tranh. - Hướng dẫn cụ thể một nội dung lên bảng theo các bước vẽ. + Phác mảng chính phụ cho tranh vẽ. +Xác định hình ảnh chính phụ cho tranh và phác mảng. +Chú ý: hình ảnh phải sinh động thể hiện được nội dung của tranh. - GV: cho học sinh quan sát một số tranh vẽ của họa sĩ và học sinh -> hướng dẫn các sử dụng màu sắc. - Nhắc lại các bước vẽ tranh HS: quan sát. - Quan sát tranh học tập cách vẽ màu. * Hoạt động 3. Hứơng dẫn hs cách vẽ. II. Thực hành. - Vẽ một bức tranh: đề tài bộ đội. GV. Gợi ý hướng dẫn cách vẽ đến từng học sinh. - Khuyến khích hs vẽ về các hoạt động của các lưc lượng vũ trang Điện biên. - HS. làm bài. * Hoạt động 4. Đánh giá kết quả học tập. - GV. chọn một vài bài đạt yêu cầu và chưa đạt để củng cố. - Yêu cầu hs nhận xét, đánh giá về: + Bố cục, nội dung, hình vẽ, màu sắc. - Cho điểm một số bài tốt để động viên. IV/Dặn dò. - Về nhà hoàn thành bài vẽ. Chuẩn bị ĐDHT tiết sau KT 1 tiết. NS:20/11/2013 NG:22/11/2013 Lớp 6A2, 6A1. 23/11/2013 Lớp 6A3. Tiết 14. Kiếm tra 1 tiết ĐỀ TÀI BỘ ĐỘI (Tiết 2) I/ Mục tiêu. - HS vẽ được một bức tranh đề tài bộ đội theo ý thích. - Hs thể hiện tình cảm yêu quý anh bộ đội qua tranh vẽ. Hiểu ý nghĩa của từ “Bộ đội cụ Hồ” Có ý thức rèn luyện tu dưỡng, học tập theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. II/ Chuẩn bị. 1.Giáo viên. - Sưu tầm tranh của các họa sĩ và học sinh về đề tài này. - Sưu tầm tranh ảnh các hoạt động của bộ đội ngày nay, hướng hs về hoạt động của các lượng lượng vũ trang Điện Biên. 2.Học sinh. - Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu. - Sưu tầm tranh ảnh bộ đội. 3. Phương pháp dạy học. - Thực hành III/ Tiến trình dạy học. 1. Ổn định tổ chức 6a1.6a2.6a3. 2. Kiểm tra. GV nêu yêu cầu bài kiểm tra, gợi ý cho HS làm bài. 3. Thu bài. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM. Stt Yêu cầu bài vẽ Ghi chú Bài xếp loại Đ - Nội dung. Thể hiện đúng nội dung, phản ánh thực tế sinh động, có chọn lọc. Hoàn thành tương đối tốt yêu cầu bài vẽ - Bố cục. Thể hiện được mảng chính, phụ, sắp xếp đẹp, sáng tạo, hấp dẫn. - Hình vẽ. Sinh động, thể hiện được nội dung đề tài. - Màu sắc hài hòa rõ trọng tâm. Bài xếp loại CĐ - Nội dung không rõ dàng, không thể hiện được hình vẽ, bố cục sơ sài, cẩu thả. Không hoàn thiện màu. Không thực hiện được yêu cầu bài vẽ. * GV chấm điểm, nhận xét, đánh giá trực tiếp trên từng bài. NS: 27/11/2013 NG:29/11/2013 Lớp 6A2, 6A1. 30/11/2013 Lớp 6A3. Tiết 15. Vẽ trang trí TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM I/ Mục tiêu. - Biết cách trang trí đường diềm. Vẽ trang trí được một đường diềm - Hiểu được vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí đường diềm trên thổ cẩm địa phương, trên các đồ vật. - Trang trí được một đường diềm đơn giản. II/ Chuẩn bị. 1. Giáo viên. - Một số bài vẽ trang trí đường diềm, thước dài 2. Học sinh. - Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu. 3.Phương pháp. - Trực quan - Luyện tập III/ Tiến trình dạy học. 1.Ổn định (1’) 6a1.6a2.6a3. 2. Bài mới * Hoạt động 1.Tìm hiểu thế nào là đường diềm. (5’) Nội dung bài học Hoạt động của GV HĐ của HS I. Thế nào là đường diềm. - Đường diềm là hình thức trang trí kéo dài, trên đó các học tiết được sắp sếp lặp đi, lặp lại, đều đặn và liên tục, giớ hạn trong hai đường thẳng song song. (Cong, tròn..) - GV yc HS quan sát một số tranh ảnh về: + TT hình vuông, tròn. + TT đường diềm trên khăn thổ cẩm, trống đồng, hoa văn... ? Nhắc lại các hình thức sắp sếp trong trang trí đã học ở tiết 11. - Cho HS quan sát một số dường diềm. ? Tìm ra đặc điểm của đường diềm. Bố cục, mảng, hình họa tiết, màu sắc. - GV tổng kết. ? Vậy em hiểu đường diềm là gì. - GV phân tích trên tranh ảnh. - HS quan sát hình, trao đổi trả lời - Nhắc lại bốn cách sắp sếp đã học. - Trình bày - Rút ra khái niệm * Hoạt động 2. HDHS cách làm trang trí một đường diềm cơ bản. (10’) III. Cách trang trí một đường diềm. B1: Kẻ hai đường thẳng song song cân trên giấy, kẻ các đường trục, chia mảng chính phụ B2: Chia các khoảng để vẽ họa tiết xen kẽ hoặc nhắc lại. B3: Vẽ họa tiết vào các mảng B4: Vẽ màu. ? Quan sát mục II.SGK hãy nêu các bước tiến hành trang trí. - GV hướng dẫn cụ thể cách bố cục, chia mảng trên giấy vẽ. - Yc HS quan sát hình minh họa các bước vẽ rút ra các bước vẽ - Gv tổng kết, trình chiếu minh họa cụ thể một bài cho HS quan sát - Cho HS quan sát một số bài vẽ HDHS cách vẽ họa tiết và tô màu ở mảng chính, phụ. - HS quan sát , thảo luận, trình bày, bổ xung. - HS nghe GV hướng dẫn * Lưu ý HS có thể chia khoảng để vẽ họa tiết nhắc lại hoặc xen kẽ. - Sắp sếp xen kẽ - Sắp sếp nhắc lại Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh thực hành (10’) III. Thực hành Trang trí một đường diềm có kích thước 28cm x 7cm - Gợi ý, giúp đỡ hs làm bài, chú ý những hs yếu. - Học sinh làm bài. Hoạt động 4. Đánh giá kết quả học tập. - Giáo viên thu một số bài vẽ hướng dẫn học sinh nhận xét. ? Về bố cục. ? Hình dáng họa tiết chính, phụ. IV. Dặn dò. - Chuẩn bị đồ dùng cho bài sau. Mang mẫu vẽ có dạng hình trụ và hình cầu. Đồ dùng học tập NS: 4/12/2013 NG:6/12/2013 Lớp 6A2, 6A1. 7/12/2013 Lớp 6A3. Tiết 16. VÏ theo mÉu MÉu cã d¹ng h×nh trô vµ h×nh cÇu ( Tiết 1 vẽ hình ) I/ Mục tiêu. -HS biết được cấu trúc của hình trụ, hình cầu và sự thay đổi hình dáng, kích thước của chúng khi nhìn ở các vị trí khác nhau. - HS biết cách vẽ hình trụ, hình cầu và vận dụng vào vẽ vật có dạng tương tự thấy được vẻ đẹp của mẫu. - Vẽ được hình trụ và hình cầu gần giống mẫu. II./ Chuẩn bị. 1. Giáo viên. - Hình minh họa các bước tiến hành vẽ (ĐDDHMT6). - Mẫu vẽ : hình trụ , quả có dạng hình cầu. - Bài vẽ đạt và chưa đạt để hs rút kinh nghiệm. 2. Học sinh. - Mẫu vẽ, các loại hình trụ ( Cốc, chai, lọ, hình trụ, hộp sữa ), quả tròn. - Đồ dùng học tập. 3. Phương pháp dạy học. - Phương pháp trực quan. - Phương pháp vấn đáp. - Phương pháp luyện tập. III / Tiến trình dạy học. 1. Ổn định tổ chức. 6a1.6a2.6a3. 2 - Kiểm tra bài cũ. - Thu bài vẽ trang trí đường diềm. - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3 - Bài mới. * Hoạt động 1. Hướng dẫn HS quan sát nhận xét NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I. Quan sát, nhận xét. - Ở góc nhìn nào khối trụ cũng có hình như nhau. - Khi nhìn trong không gian hình tròn thành hình elip. - Khung hình chung, riêng của khối trụ: Chữ nhật đứng. - Khung hình quả: Vuông. - Hướng ánh sáng -> đậm, nhạt. - Giáo viên giới thiệu mẫu vẽ. Cho hs quan sát, nhận xét về: ? Hình trụ khi nhìn ở các góc nhìn khác nhau có đặc điểm gì. - Gv nhận xét, bổ xung, nhắc lại kiến thức. - Cho hs quan sát hình tròn của miệng khối trụ khi nhìn trong không gian -> hình elíp. - Gợi ý hs cách bày mẫu, điều chỉnh hướng ánh sáng, yêu cầu hs nhận xét mẫu về: ? Đặc điểm từng mẫu. ? Khung hình chung, riêng. ? Hướng ánh sáng, độ đậm nhạt. - Tổng kết cách bày mẫu hợp lí. Yêu cầu hs quan sát mẫu.Gv tổng kết, bổ xung. - Hs các góc quan sát, nhận xét. + HS quan sát và trả lời câu hỏi. - Hs bày mẫu theo gợi ý của gv. -Nhận xét theo yêu cầu kiến thức gv đưa ra. - Nhận xét, bổ xung. * Hoạt động 2. Hướng dẫn HS cách vẽ II. Cách vẽ. B1: Vẽ phác khung hình chung và riêng của hai vật mẫu cân vào trang giấy. B2: Tìm tỉ lệ bộ phận của mẫu. B3: Vẽ phác các nét chính. B4: Vẽ chi tiết. + Giáo viên đặt câu hỏi. ? Nêu các bước tiến hành bài vẽ theo mẫu. - Hướng dẫn HS cách ước lượng tỷ lệ. - Cách phác khung hình, phác hình - Cách sắp xếp bố cục trong trang giấy. - Treo hình minh hoạ các bước tiến hành bài vẽ. ( Giáo viên vẽ cụ thể từng bước cho học sinh quan sát một góc nhìn). - Học sinh nhắc lại các bước vẽ đã học ở bài 4. - Hs quan sát, tìm ra các đặc điểm của mẫu -> khung hình chung và riêng.đặc điểm mẫu theo góc nhìn. - Theo dõi gv hướng dẫn cách vẽ. * Hoạt động 3. Hướng dẫn HS làm bài III. Thực hành. Vẽ hình - Nêu yêu cầu bài vẽ. - Gợi ý, giúp đỡ hs làm bài, chú ý những hs yếu - Học sinh làm bài. * Hoạt động 4, Đánh giá kết quả học tập. - Giáo viên thu một số bài vẽ hướng dẫn học sinh nhận xét. - Về bố cục. - Hình dáng. - Giáo viên nhận xét cho điểm, đánh gía xếp loại tiết học. IV/ Dặn dò. - Chuẩn bị đồ dùng cho bài sau ( mang bài vẽ tiết 16+ đồ dùng học tập) NS: 11/12/2013 NG:13/12/2013 Lớp 6A2, 6A1. 14/12/2013 Lớp 6A3. Tiết 17. VÏ theo mÉu MÉu cã d¹ng h×nh trô vµ h×nh cÇu (Tiết 2. vÏ ®Ëm nh¹t ) I/ Mục tiêu. - HS biết được cấu trúc đậm nhạt hình trụ, hình cầu và sự thay đổi của chúng khi nhìn ở các vị trí khác nhau. - Vẽ được ba diện tối sáng của hình trụ và hình cầu gần giống mẫu. II/ Chuẩn bị. 1. Giáo viên. - Mẫu vẽ : hình trụ , quả có dạng hình cầu. - Bài vẽ đạt và chưa đạt để hs rút kinh nghiệm. 2. Học sinh. - Mẫu vẽ, các loại hình trụ ( Cốc, chai, lọ, hình trụ ), quả tròn. - Đồ dùng học tập. 3. Phương pháp dạy học. - Phương pháp trực quan. - Phương pháp vấn đáp. - Phương pháp luyện tập. III/ Tiến trình dạy học. 1. Ổn định tổ chức. 6a1.6a2.6a3. 2 - Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3 - Bài mới. - Giáo viên giới thiệu bài: * Hoạt động 1. Hướng dẫn HS quan sát nhận xét NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS I. Quan sát, nhận xét - Hướng ánh sáng -> đậm, nhạt. - Giáo viên giới thiệu mẫu vẽ. Cho hs quan sát, nhận xét về: - Gv bày mẫu, điều chỉnh hư
File đính kèm:
- Mi thuat 6.doc