Giáo án Mỹ Thuật 5 năm 2014 - 2015
I. Mục tiêu:
-Hiểu vài nét về họa sĩ Tô Ngọc Vân.
-Có cảm nhận về vẻ đẹp của tranh Thiếu nữ bên hoa huệ.
II. Chuẩn bị
1. Đối với giáo viên
-Tranh Thiếu nữ bên hoa huệ
-Sưu tầm thêm một số tranh của họa sĩ Tô Ngọc Vân.
2. Đối với học sinh
-Vở tập vẽ, sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
đề sau: -Họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung sinh năm nào, mất năm nào? -Ông mở lớp họa sĩ tại đâu? -Nêu tên một số tác phẩm nổi tiếng của ông? -Ông được nhà nước tặng giải thưởng văn học Hồ Chí Minh vào năm nào? Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm trả lời kết quả thảo luận Giáo viên nhận xét chung -Nguyễn Đỗ Cung sinh năm 1912 mất năm 1977 -Năm 1934 tốt nghiệp trường mĩ thuật Đông Dương tham gia cách mạng rất sớm 1945. -Ông tham gia đào tạo mở các lớp họa sĩ tại Nam Trung Bộ -Cây chuối, Cổng thành Huế, Công nhân cơ khí...Tác phẩm nổi tiếng. -Năm 1996 nhà nước tặng giải thưởng văn học nghệ thuật Hồ Chí Minh. c. HĐ2: Xem tranh Du kích tập bắn Giáo viên yêu cầu học sinh xem tranh và hỏi: -Hình ảnh chính của tranh là gì? -Hình ảnh phụ là gì? -Trong tranh có những màu nào? -Em thích màu nào nhất. Vì sao? -Em có nhận xét gì về cách vẽ màu của họa sĩ? -Những người trong tranh đang làm gì, tư thế của từng người ra sao? -Em xem tranh có đẹp không, đẹp ở điểm nào? -Em có thích bức tranh này không, vì sao? Giáo viên kết luận: Bức tranh diễn tả tổ du kích tập bắn, năm nhân vật được sắp xếp trọng tâm với những tư thế khác nhau, người bò, người trườn... dưới cái nắng chói chang của ngày hè. Đây là tác phẩm tiêu biểu về đề tài chiến tranh. đ. HĐ4: Nhận xét đánh giá -Giáo viên yêu cầu học sinh viết ra giấy cảm nhận của mình sau khi xem tranh Du kích tập bắn. -Giáo viên yêu cầu học sinh đọc cảm nhận của mình cho cả lớp nghe. Giáo viên nhận xét chung tiết học. -Tuyên dương khen thưởng học sinh tích cực trong học tập. -Nhắc nhở học sinh chưa tích cực trong học tập. 4. Dặn dò: Về nhà -Quan sát các đồ vật có dạng hình chữ nhật. Cả lớp hát Tổ trưởng báo cáo Cả lớp nghe Một học sinh trả lời Cả lớp nghe Cả lớp nghe Học sinh thảo luận nhóm Đại diện nhóm trả lời kết quả thảo luận Cả lớp nghe Cả lớp quan sát Học sinh trung bình trả lời Học sinh khá trả lời Học sinh giỏi trả lời Học sinh trung bình trả lời Học sinh trung bình trả lời Học sinh khá, giỏi trả lời Cả lớp nghe Cá nhân viết ra giấy Học sinh trung bình, khá, giỏi đọc Cả lớp nghe Học sinh vỗ tay Cả lớp nghe Cả lớp nghe Ngày soạn: Mĩ thuật Ngày dạy: Tuần 18 Bài 18 : Vẽ trang trí TRANG TRÍ HÌNH CHỮ NHẬT I. Mục tiêu: -Hiểu được sự giống nhau và khác nhau giữa trang trí hình chữ nhật và trang trí hình vuông, hình tròn. -Biết cách trang trí hình chữ nhật. -Trang trí được hình chữ nhật đơn giản. II. Chuẩn bị Đối với giáo viên -Một số bài trang trí hình chữ nhật, hình vuông, hình tròn. -Bài trang trí của học sinh năm trước. -Hình gợi ý cách vẽ. -Hình ảnh cái khay, tấm thảm, khăn trải bàn. Đối với học sinh -Vở tập vẽ, sách giáo khoa, bút chì, màu, tẩy III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: -Giáo viên kiểm tra sĩ số 2. Bài cũ: -Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh -Giáo viên nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Giáo viên cho học sinh xem cái khay và hỏi: -Đây là cái gì, nó có dạng hình gì? Hôm nay cô hướng dẫn các em Trang trí hình chữ nhật. b. HĐ1: Quan sát nhận xét Giáo viên cho học sinh xem bài trang trí hình vuông, hình tròn và hình chữ nhật. Giáo viên đặt câu hỏi: -Nêu sự giống nhau giữa ba dạng bài này? +Mảng chính ở giữa, vẽ to +Mảng phụ nhỏ hơn mảng chính và được sắp xếp ở xung quanh. +Họa tiết, màu sắc thường được sắp xếp đối xứng qua các trục. -Nêu điểm khác nhau ở ba dạng bài này? +Hình chữ nhật thường trang trí đối xứng qua một hoặc hai trục +Hình vuông trang trí đối xứng qua 1, 2 hoặc 4 trục. +Hình tròn trang trí đối xứng 1, 2, 3 hay nhiều trục. Giáo viên tóm lại: Có nhiều cách trang trí hình chữ nhật, mỗi cách trang trí mang vẻ đẹp riêng. c. HĐ2: Cách trang trí Giáo viên cho học sinh xem hình gợi ý cách vẽ và hỏi: -Nêu các bước trang trí hình chữ nhật? Bước 1: -Kẻ các đường trục -Vẽ các hình mảng Hình a Bước 2: -Tìm và vẽ họa tiết vào các hình mảng Hình b Bước 3: -Vẽ màu theo ý thích vào hình chữ nhật Hình c Giáo viên cho học sinh xem bài của học sinh năm trước. d. HĐ3: Thực hành -Học sinh thực hành trang trí hình chữ nhật, vẽ cá nhân. +Đối với học sinh khá, giỏi chọn và sắp xếp họa tiết cân đối, phù hợp với hình chữ nhật, tô màu đều, rõ hình. -Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh trong quá trình thực hành, hướng dẫn những em còn lúng túng, động viên các em hoàn thành bài tập đ. HĐ4: Nhận xét đánh giá Học sinh trưng bày sản phẩm, giáo viên yêu cầu lớp quan sát và nhận xét. -Họa tiết: Cân đối, đẹp mắt -Màu sắc: Tươi sáng, hài hòa, có đậm nhạt làm họa tiết nổi bật. -Theo em bài nào đẹp nhất. Vì sao? Giáo viên nhận xét chung. 4. Dặn dò: Về nhà -Sưu tầm tranh, ảnh về ngày Tết, lễ hội và mùa xuân. -Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau. Lớp trưởng báo cáo Tổ trưởng báo cáo Cả lớp nghe Cả lớp quan sát Học sinh khá trả lời Cả lớp nghe Cả lớp quan sát Học sinh giỏi trả lời Học sinh giỏi, khá trả lời Cả lớp nghe Cả lớp quan sát Học sinh giỏi trả lời Cả lớp quan sát Cả lớp nghe Học sinh thực hành cá nhân Cả lớp quan sát Học sinh trung bình, khá trả lời Học sinh giỏi, khá trả lời Học sinh trung bình, khá, giỏi trả lời Cả lớp nghe Cả lớp nghe Ngày soạn: Mĩ thuật Ngày dạy: Tuần 19 Bài 19 : Vẽ tranh ĐỀ TÀI NGÀY TẾT, LỄ HỘI VÀ MÙA XUÂN I. Mục tiêu: -Hiểu đề tài Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân. -Biết cách vẽ tranh đề tài Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân. -Vẽ được tranh về Ngày Tết hoặc lễ hội và mùa xuân. *Tích hợp giáo dục môi trường: Thông qua bài học, học sinh thêm yêu mến cảnh đẹp của quê hương đất nước, có ý thức giữ gìn cảnh quan môi trường. II. Chuẩn bị Đối với giáo viên -Ảnh hoa mai, ảnh gói bánh chưng bánh tét, ảnh đua thuyền. -Tranh về đề tài này. Bài vẽ của học sinh năm trước. Đối với học sinh -Vở tập vẽ, sách giáo khoa, bút chì, màu, tẩy III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: -Lớp hát một bài 2. Bài cũ: -Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh -Giáo viên nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Giáo viên cho học sinh xem ảnh hoa mai, gói bánh chưng bánh tét, đua thuyền và hỏi: -Những hình ảnh trên gợi cho em nghĩ đến điều gì? Hôm nay các em học bài 19 vẽ tranh. Đề tài ngày Tết, lễ hội và mùa xuân. b. HĐ1: Quan sát nhận xét Giáo viên yêu cầu học sinh xem tranh và hỏi: -Tranh nào nói về ngày Tết và mùa xuân? -Tranh nào nói về lễ hội. Vì sao em biết? -Không khí của ngày Tết, mùa xuân và lễ hội như thế nào? -Nêu một số hoạt động trong ngày Tết, lễ và mùa xuân mà em biết? -Địa phương em có lễ hội nào? Giáo viên tóm lại: Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân là những ngày vui trong năm thường để lại ấn tượng sâu sắc đối với mọi người. Đối với chúng ta khi đi chơi Tết hoặc tham gia lễ hội phải giữ gìn vệ sinh chung. Có nhiều nội dung lựa chọn để vẽ thành tranh như: (Giáo viên cho học sinh xem tranh của học sinh năm trước). -Trong ngày Tết cổ truyền có nhiều hoạt động như: Sum họp gia đình. Chúc Tết ông bà, cha mẹ. Các hoạt động vui chơi giải trí. Trang trí dọn dẹp nhà cửa. Nấu bánh tét… -Lễ hội như: Đua thuyền. Hội đèn lồng. Hội múa lân… -Đón xuân. Chợ hoa ngày Tết... c. HĐ2: Cách vẽ Giáo viên gọi một học sinh nhắc lại các bước vẽ tranh. Bước 1: Vẽ hình ảnh chính của ngày Tết, mùa xuân và lễ hội Hình a Bước 2: Vẽ thêm hình ảnh phụ cho tranh thêm sinh động. Hình b Bước 3: Vẽ màu theo cảm nhận của em Hình c d. HĐ3: Thực hành -Học sinh thực hành vẽ cá nhân. Vẽ tranh. Đề tài Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân. -Giáo viên theo dõi và giúp đỡ học sinh trong quá trình thực hành. +Học sinh khá, giỏi sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu vẽ màu phù hợp với đề tài, thể hiện được hoạt động của con người. +Lưu ý đến những học sinh còn lúng túng nhiều hơn. đ. HĐ4: Nhận xét đánh giá Học sinh trưng bày sản phẩm, giáo viên yêu cầu lớp quan sát và nhận xét. -Nội dung: Đúng đề tài -Hình vẽ: Sinh động, có sáng tạo, sắp xếp hợp lý. -Màu sắc: Tươi sáng, thể hiện được không khí của ngày Tết, lễ... -Theo em bài nào đẹp nhất. Vì sao? Giáo viên nhận xét chung. 4. Dặn dò: Về nhà -Vẽ thêm nhiều tranh đẹp cho mọi người xem. Cả lớp hát Tổ trưởng báo cáo Cả lớp nghe Cả lớp quan sát Học sinh khá, giỏi Cả lớp nghe Cả lớp quan sát Học sinh khá trả lời Học sinh trung bình trả lời Học sinh giỏi trả lời Học sinh khá, giỏi, trung bình trả lời Học sinh giỏi trả lời Cả lớp nghe Học sinh quan sát Một học sinh trả lời Cả lớp nghe Học sinh thực hành cá nhân Cả lớp quan sát Học sinh trung bình trả lời Học sinh giỏi trả lời Học sinh khá, giỏi, trung bình trả lời Học sinh khá, giỏi trả lời Cả lớp nghe Cả lớp nghe Ngày soạn: Mĩ thuật Ngày dạy: Tuần 20 Bài 20 : Vẽ theo mẫu MẪU VẼ CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU I. Mục tiêu: -Hiểu hình dáng, đặc điểm của mẫu. -Biết cách vẽ mẫu có hai vật mẫu. -Vẽ được hình hai vật mẫu bằng bút chì đen hoặc màu. II. Chuẩn bị Đối với giáo viên -Mẫu vẽ như lọ hoa và quả… -Ba hình vẽ có cách sắp xếp bố cục khác nhau -Hình gợi ý cách vẽ -Bài vẽ của học sinh năm trước Đối với học sinh -Vở tập vẽ, sách giáo khoa, bút chì, màu, tẩy -Giấy A4 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: -Giáo viên kiểm tra sĩ số 2. Bài cũ: -Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh -Giáo viên nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Giáo viên cho học sinh xem mẫu và hỏi: -Mẫu vẽ có mấy đồ vật. Đó là đồ vật nào? Hôm nay các em học Vẽ theo mẫu. Mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu. b. HĐ1: Quan sát nhận xét Giáo viên yêu cầu học sinh xem mẫu và hỏi: -Vị trí của mẫu đặt như thế nào? -Hình dáng, màu sắc của từng vật mẫu? -So sánh tỉ lệ của các vật mẫu? -Phần nào sáng nhất, phần nào tối nhất? Qua mỗi câu trả lời, giáo viên nhận xét bổ sung, giúp học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của mẫu. c. HĐ2: Hướng dẫn cách vẽ Giáo viên cho học sinh xem ba hình vẽ có cách sắp xếp bố cục
File đính kèm:
- Giao an Mi thuat 5 nam 20142015.doc