Giáo án một số tiết Hình học 11

Tiết 4 PHÉP BIẾN HÌNH, PHÉP TỊNH TIẾN

I/ Mục tiêu bài dạy :

1) Kiến thức :

- Định nghĩa phép biến hình .

- Định nghĩa phép tịnh tiến .

- Phép tịnh tiến có các tính chất của phép dời hình .

- Biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến .

2) Kỹ năng :

 - Dựng được ảnh qua phép biến hình đã cho .

 - Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác , một đường tròn qua phép tịnh tiến .

3) Thái độ:

-Cẩn thận trong vẽ hình và trình bày .Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn

 

doc53 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 588 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án một số tiết Hình học 11, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
õi trên bảng
Câu hỏi ôn tập chương I:
Các bài tập :1 đến 6 SGK trang 33.
HĐ2(Giải bài tập trong phần ôn tập chương I)
HĐTP1: (Tìm ảnh của một hình qua phép dời hình)
GV gọi một HS nêu đề bài tập 1 SGK và yêu cầu HS các nhóm thảo luận tìm lời giải.
GV gọi HS đại diện một nhóm trình bày lời giải (có giải thích) 
GV nhận xét và nêu lời giải đúng (Nếu HS các nhóm không trình bày đúng lời giải)
HĐTP2: (Bài tập về tìm ảnh của một điểm, một đường thẳng qua phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm và phép quay)
GV gọi một HS đứng tại chỗ nêu đề bập 2 trong SGK.
GV cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và cử đại diện báo cáo.
GV gọi HS đại diện lần lượt 4 nhóm lên bảng trình bày lời giải (có giải thích)
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải theo yêu cầu).
HĐTP3: (Bài tập về viết phương trình đường tròn và ảnh của một đuờng tròn qua các phép dời hình)
GV yêu cầu HS xem nội dung bài tập 3 trong SGK và HS các nhóm thảo luận theo các câu hỏi đã phân công.
Gọi HS đại diện các nhóm lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần).
GV nhận xét và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng).
HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và ghi vào bảng phụ, cử đại diện lên bảng trình bày lời giải.
HS nhận xét, bổ sung, sửa chữa và ghi chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả:
a)Tam giác BCO;
b)Tam giác DOC;
c)Tam giác EOD.
HS các nhóm thảo luận và tìm lời giải như đã phân công và ghi lời giải vào bảng phụ.
HS đại diện các nhóm lên bảng trình bày lời giải của nhóm.
HS nhận xét, bổ sung, sửa chữa và ghi chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả:
Gọi A’ và d’ theo thứ tự là ảnh của A và d qua các phép biến hình.
a)A’(1;3), d’ có phương trình:
3x + y – 6 =0.
b)A và B(0;-1) thuộc d. Ảnh của A và B qua phép đối xứng trục Oy tương ứng là A’(1;2) và B’(0;-1). Vậy d’ là đường thẳng A’B’ có phương trình:
c)A’(1;-2), d’ có phương trình:
3x + y -1 =0
d)Qua phép quay tâm O góc 900, A biến thành A’(-2;-1), B biến thành B’(1;0). Vậy d’ là đường thẳng A’B’ có phương trình:
HS các nhóm thảo luận và ghi lời giải vào bảng phụ, cử đại diện lên bảng trình bày lời giải.
HS đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích).
HS nhận xét, bổ sung, sửa chữa và ghi chép .
HS trao đổi và rút ra kết quả:
a)(x-3)2+(y+2)2=9
b), phương trình đường tròn ảnh:
 (x-1)2+(y+1)2=9
c)ĐOx(I)=I’(3;2), phương trình đường tròn ảnh: 
(x-3)2+(y-2)2=9
d)ĐO(I)=I’(-3;2), phương trình đường tròn ảnh: 
(x+3)2+(y-2)2=9.
Bài tập 1 (SGK trang 34)
 A B
C O D
 F E
Bài tập 2 (xem SGK trang 34)
Bài tập 3: (Xem SGK trang 3).
HĐ3(Bài tập chứng minh bằng cách sử dụng phép tịnh tiến)
GV gọi một HS nêu đề bài tập 4 và cho Hs các nhóm thảo luận tìm lời giải.
GV gọi HS đại diện các nhóm trình bày lời giải trên bảng.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét và nêu lời giải chính xác (nếu HS không trình bày đúng lời giải )
HS thảo luận và ghi lời giải vào bản phụ sau đó cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung, sửa chữa và ghi chép.
HS thảo luận và cho kết quả:
Lấy M tùy ý. Gọi Đd(M’)=M”,
Đd’(M’)=M”.Ta có:
Vậy M” =là kết quả của việc thưc jhiện liên tiếp phép đối xứng qua các đường thẳng d và d’.
Bài tập 4(Xem SGK trang 35) 
 d d’
 M M’ M”
 M0 M1
HĐ4(Bài tập về viết phương trình ảnh của một đường tròn qua các phép dời hình và phép biến hình)
GV gọi một HS nêu đề bài tập 6 trong SGK và cho HS các nhóm thảo luận tìm lời giải.
GV gọi HS đại diện các nhóm lên bảng trình bày lời giải (có giải thích).
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần).
GV nhận xét và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải)
HS đọc đề, thảo luận tìm lời giải, và ghi lời giải vào bảng phụ.
HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.
HS nhận xét bổ sung, sửa chữa và ghi chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả:
I’=V(O,3)(I)=(3;9), 
I”=ĐOx(I’)=(3;9)
Vậy đường tròn phải tìm có phương trình:
(x-3)2+ (y-9)2 = 36
Bài tập 6 (xem SGK trang 35)
*Củng cố:
-GV gọi từng HS nêu các câu hỏi trắc nghiệm trong SGK (có giải thích)
*Đáp án các câu hỏi trắc nghiệm:
1,(A); 2.(B); 3.(C); 4.(C); 5.(A); 6.(B); 7.(B); 8.(C); 9.(C); 10.(D).
*Hướng dẫn học ở nhà: -Xem lại lời giải các bài tập đã giải.
-Ôn tập lại lí thuyết trong chương, làm thêm các bài tập còn lại.
Ngµy so¹n:3/11/2014
Chöông II
®­êng th¶ng vµ mÆt ph¼ng trong kh«ng gian.
 quan hÖ song song
Tieát : 40 ÑAÏI CÖÔNG VEÀ ®­êng THAÚNG vµ mÆt ph¼ng
----&----
I/ Mục tiêu bài dạy :
1) Kiến thức :- Khái niệm điểm, đường thẳng, mặt phẳng trong không gian .
 - Các tính chất thừa nhận .
 - Cách xác định mặt phẳng, tìm giao điểm đường thẳng mặt phẳng, giao tuyến .
2) Kỹ năng : - Vận dụng các tính chất làm các bài toán hình học trong không gian .
 - Tìm giao tuyến hai mặt phẳng . Chứng minh 3 điểm thẳng hàng
II/ Phương tiện dạy học :
- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ
III. Tiến Trình bài hoc:
1. Kiểm tra bài cũ:
2: Bài mới: 
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
TiÕt 12
Hoạt động 1 : Khái niệm mở đầu 
-Hình học không gian? Các đối tượng cơ bản của hình học không gian? Vẽ hình biểu diễn của hình không gian? 
-Hình ảnh của mặt phẳng trong thực tế ?
(Q) hay mp(Q)
-Điểm thuộc mặt phẳng, không thuộc mặt phẳng
-Hình biểu diễn hình lập phương , hình chóp tam giác trong không gian
-HĐ1 (sgk) ?
-Xem sgk 
-Nghe, suy nghĩ
-Trả lời 
-Ghi nhận kiến thức
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
I/ Khái niệm mở đầu :
1) Mặt phẳng : (sgk)
Ký hiệu : (P) hay mp(P)
2) Điểm thuộc mặt phẳng : (sgk)
3) Hình biểu diễn của một hình trong không gian : (sgk)
Quy tắc vẽ hình : (sgk)
Hoạt động 2 : Các tính chất thừa nhận 
-Trình bày như sgk
-Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt ? 
-T/c 2 cách xác định mặt phẳng
-Nếu một đường thẳng có hai điểm phân biệt thuôc mp thì các điểm còn lại ntn ?
-HĐ2 (sgk) ?
-HĐ3 (sgk) ?
-Có tồn tại bốn điểm không cùng thuộc mp ?
-Nếu hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng có còn diểm chung khác không ? VD thực tế ?
-HĐ4 (sgk) ?
-HĐ5 (sgk) ?
-Chỉnh sửa hoàn thiện 
-Xem sgk 
-Nghe, suy nghĩ
-Trả lời 
-Ghi nhận kiến thức
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
II/ Các tính chất thừa nhận :
1) Tính chất 1 : (sgk)
2) Tính chất 2 : (sgk)
 mp(ABC)
3) Tính chất 3 : (sgk)
4) Tính chất 4 : (sgk)
5) Tính chất 5 : (sgk)
6) Tính chất 6 : (sgk)
Hoạt động 3 : Cách xác định một mặt phẳng 
-Cách xác định mặt phẳng ?
-VD1 sgk ? 
-Đề cho gì ? Yêu cầu gì ?
-Cách tìm giao tuyến hai mp ?
-VD2 sgk ?
-Đề cho gì ? Yêu cầu gì ?
-Tìm điểm cố định ?
-VD3 sgk ?
-Đề cho gì ? Yêu cầu gì ?
-Ba điểm ntn là thẳng hàng ?
-Xem sgk 
-Nghe, suy nghĩ
-Trả lời 
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
III/ Cách xác định một mp :
1) Ba cách xác định mp : (sgk)
+Qua ba điểm không thẳng hàng
+Qua hai đường thẳng cắt nhau
+Qua một đường thẳng và một điểm nằm ngoài đường
2) Một số ví dụ : (sgk)
VD1 : (sgk)
VD2 : (sgk)
VD3 : (sgk)
Hoạt động 4 : Ví dụ 4 
-VD4 sgk ?
-Đề cho gì ? Yêu cầu gì ?
-Làm ntn tìm được giao điểm đường thẳng và mp ?
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
VD4 : (sgk)
Nhận xét : (sgk)
Hoạt động 5 : 
Hình chóp và tứ diện 
-VD5 sgk ?
-Đề cho gì ? Yêu cầu gì ?
-Đọc VD5 sgk 
-Nhận xét
-Ghi nhận kiến thức 
IV/ Hình chóp và tứ diện : (sgk)
Chú ý : (sgk)
VD5 : (sgk)
Củng cố :
 Cách xác định mặt phẳng ? Cách tìm giao tuyến hai mặt phẳng ?
 Cách t/c ? 
 Xem bài và VD đã giải BT1->BT10/SGK/53,54 --------- --------------------------˜&™------------------------------------
 Ngµy so¹n:10/ 11/2014
TiÕt: 43 + 44 LuyÖn tËp ÑAÏI CÖÔNG VEÀ ®­êng THAÚNG vµ mÆt ph¼ng
----&----
I/ Mục tiêu bài dạy :
1) Kiến thức :- Khái niệm điểm, đường thẳng, mặt phẳng trong không gian. Các tính chất thừa nhận .
 - Cách xác định mặt phẳng, tìm giao điểm đường thẳng mặt phẳng, giao tuyến .
2) Kỹ năng : - Vận dụng các tính chất làm các bài toán hình học trong không gian .
	- Tìm giao tuyến hai mặt phẳng . Chứng minh 3 điểm thẳng hàng
3) Thái độ : - Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Tích cực hoạt động trả lời câu hỏi 
- Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
II/ Phương tiện dạy học :
- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ
III. Tiến Trình bài hoc:
Kiểm tra bài cũ:
-Cách tìm giao tuyến ?
-BT1/SGK/53?
®¸p ¸n:
3: Bài mới: 
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: BT2/SGK/53 
-BT2/SGK/53 ?
-Làm sao kết luận được M nằm trong và mp chứa d ?
-Trả lời
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
BT2/SGK/53 :
Hoạt động 2 : BT3/SGK/53 
-BT3/SGK/53 ?
-Gọi. Ta CM : ?
-Trả lời
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
BT3/SGK/53 :
Hoạt động 3 : BT4/SGK/53 
-BT4/SGK/53 ?
-Các đường thẳng ntn gọi là đồng quy ?
-Gọi . 
-CM : ?
-
-Tương tự cắt tại G’ và G”. CM : ?
-Kết luận ?
-Trả lời
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
BT4/SGK/33 :
Hoạt động 5 : BT5/SGK/53 
-BT5/SGK/53 ?
-Cách tìm giao điểm đt và mp ?
-Gọi . 
-Tìm
-Gọi . Kết luận ?
-Gọi . CM :?
-CM 3 điểm thẳng hàng trong không gian:CM chúng cùng thuộc hai mp phân biệt
-Trả lời
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
-Tìm d’ trong mà cắt d tại I
BT5/SGK/53 :
Hoạt động 5 : BT6/SGK/54 
-BT6/SGK/54 ?
-BT5/SGK/53 ?
-Cách tìm giao điểm đt và mp ?
-Gọi . Kết luận ?
-Cách tìm giao tuyến ?
-
-Trả lời
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
BT6/SGK/54 :
Hoạt động 7 : BT7/SGK/54 
-BT7/SGK/54 ?
-Cách tìm giao tuyến ?
-
-Gọi 
-Tìm :
-Trả lời
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
BT7/SGK/54 :
Hoạt động 7 : BT8/SGK/54 
-BT8/SGK/54 ?
-Cách tìm giao tuyến ?
-
-Gọi 
-Tìm :
-Trả lời
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn

File đính kèm:

  • docGA hinh chuong 1 va 2 lop 11.doc