Giáo án môn Tự nhiên xã hội - Tuần 3

I. MỤC TIÊU:

 Nêu được những việc nên làm và không nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc5 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1233 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Tự nhiên xã hội - Tuần 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khoa học
Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ ?
I. Mục tiêu: 
 Nêu được những việc nên làm và không nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai. 
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
3'
32'
1'
10'
10'
9'
2'
A/ Bài cũ:
 + Cơ thể mỗi con người được hình thành như thế nào?
- GV nhận xét đánh giá.
B/ Bài mới:
*GV giới thiệu bài.
* HĐ1: Tìm hiểu phụ nữ có thai nên và không nên làm gì.
- GV giao nhiệm vụ 3 nhóm thảo luận.
+ Quan sát hình SGK và dựa vào hiểu biết thực tế để nêu những việc phụ nữ có thai nên và không nên làm?
- GV gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Y/c HS đọc mục bạn cần biết 
- GV tổng kết các ý đúng và tuyên dương các nhóm làm việc tích cực .
*HĐ2: Trách nhiệm của mọi thành viên trong gia đình với phụ nữ có thai.
- Y/c HS thảo luận nhóm đôi:
+ Mọi người trong gđ cần làm gì để quan tâm chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai?
- GV gọi HS trả lời.
- GV kết luận.
* HĐ3: Trò chơi: “Đóng vai”.
- GV nêu chủ đề: Có ý thức giúp đỡ người có thai.
- GV giao 2 nhóm đóng vai, 1 nhóm theo dõi và nhận xét.
- Gọi 2 nhóm lên trình diễn, 1 nhóm theo dõi và nhận xét.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm diễn tốt có cách ứng xử chu đáo, lịch sự với phụ nữ có thai.
- GV kết luận.
*Củng cố dặn dò: - GV nhận xét .
- Luôn có ý thức quan tâm chăm sóc phụ nữ có thai.
- 2 HS trả lời.
- Các nhóm thảo luận, ghi chép kết quả thảo luận vào nháp .
- Đại diện TB, lớp nx bổ sung.
- 3HS đọc thành tiếng trước lớp 
- Các nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi, tham khảo hình SGK.
- Các nhóm i báo cáo, lớp nx bổ sung.
- HS nghe 
- Nhóm đọc tình huống, tìm cách giải quyết, lựa chọn cá nhân đóng các vai, diễn thử, nhận xét, sửa chữa, ...
- 2 nhóm trình diễn trước lớp.
- Lớp nhân xét, bình chọn nhóm, cá nhân diễn xuất thành công nhất.
- HS lắng nghe. 
- HS nghe 
- Về nhà thực hiện 
Khoa học
Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì
I. Mục tiêu:
 - Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
 - Nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì. 
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
3'
32'
1'
14'
15'
2'
A/ Bài cũ:
+ Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ?
- GV nhận xét, đánh giá.
B/ Bài mới:
*GV giới thiệu bài.
*HĐ1:Tìm hiểu giai đoạn phát triển của trẻ từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
- Thảo luận nhóm.
- GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh ai đúng”. Chia lớp thành 3 nhóm, đọc thông tin, thảo luận ghi kết quả ra giấy.
- Gọi đại diện các nhóm báo cáo.
- GV nêu đáp án, tuyên dương nhóm thực hiện tốt.
- GV kết luận các ý trên
* HĐ2: Tìm hiểu đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với mỗi con người.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Y/c HS đọc thông tin SGK.
- Y/c HS thảo luận nhóm đôi các ND:
+ Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời mỗi con người?
- Tuổi dậy thì xuất hiện khi nào?
- GV tổng kết các ý kiến, liên hệ thực tế số HS nữ trong lớp.
*. Củng cố dặn dò.
- Về nhà học bài tìm hiểu đặc điểm của các giai đoạn phát triển của con người.
- 2HS trả lời, lớp nhận xét 
- HS lắng nghe 
- HS tham gia trò chơi, viết tên các lứa tuổi tương ứng với mỗi tranh và ô thông tin vào giấy.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- HS lắng nghe 
- 2HS đọc thông tin.
- HS thảo luận theo nhóm đôi các ND, trình bày kết quả thảo luận.
+ Đến tuổi dậy thì cơ thể phát triển nhanh, cơ quan sinh dục phát triển,…
+ Nam: 13 tuổi đến 17 tuổi.
+ Nữ: 10 đến 15 tuổi.
- HS liên hệ thực tế 
- Về nhà thực hiện .
Lịch sử
Cuộc phản công ở kinh thành huế
I - Mục tiêu:
 - Tường thuật sơ lược cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức.
 - Biết tên một số người lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa lớn cuat phong trào Cần Vương.
 - Nêu tên một số đường phố, trường học, liên đội thiếu tiền phong,…ở địa phương mang tên những nhân vật nói trên.
II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ Hành chính Việt Nam .
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
3'
32'
8'
10'
10’
2'
A/ Bài cũ:
+ Nguyễn Trường Tộ đã có việc làm gì thể hện lòng yêu nước của mình?
- GV nhận xét, đánh giá.
B/ Bài mới:*GV giới thiệu bài (2')
*HĐ1: Tìm hiểu về Tôn Thất Thuyết.
- GV đặt vấn đề, nêu câu hỏi.
+ Quan lại triều đình nhà Nguyễn có thái độ như thế nào đối với thực dân Pháp?
+ Nhân dân ta phản ứng như thế nào trước sự việc triều đình nhà Nguyễn kí hiệp ước với thực dân Pháp?
- GVkết luận. 
* HĐ2: Nguyên nhân, diễn biến và KQ của cuộc phản công ở kinh thành Huế.
- GV giao nhiệm vụ thảo luận.
+ Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc phản công ở kinh thành Huế ?
+ Thuật lại cuộc phản công ở kt Huế ? 
+ ý nghĩa của cuộc phản công ?
- GV gọi HS nêu kết quả thảo luận.
- GV nhận xét kết quả.
*HĐ3:Tìm hiểu về vua Hàm Nghi và phong trào Cần Vương.
+ Sau khi cuộc phản công thất bại, Tôn Thất Thuyết đã làm gì? 
- Giới thiệu thêm tt về vua Hàm Nghi.
+ Nêu tên các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu hưởng ứng phong trào Cần Vương?
- GV kết luận.
* Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét chung.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2HS trả lời, lớp nhận xét .
- HS đọc SGK, trả lời.
- HS nghe 
- 3nhóm thảo luận, ghi kết quả.
- Đại diện các nhóm trình bày, lớp nhận xét.
- HS lắng nghe. 
- 2HS nêu: Khởi nghĩa Ba Đình, khởi nghĩa Hưng Yên , ... 
- Lớp nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe. 
-HS lắng nghe 
- Về nhà thực hiện 
Địa lí
Khí hậu
I. Mục tiêu: 
 - Nêu được một số đặc điểm chính của khí hậu Việt Nam.
 - Nhận biết ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta, ảnh hưởng tích cực: cây cối xanh tốt quanh năm, sản phẩm nông nghiệp đa dạng; ảnh hưởng tiêu cực: thiên tai, lũ lụt, hạn hán,…
 - Chỉ ranh giới khí hậu Bắc và Nam (dãy núi Bạch Mã) trên lược đồ (lược đồ). 
 - Nhận biết được bảng số liệu khí hậu ở mức độ đơn giản. 
II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, Quả Địa cầu.
III. Các hoạt dộng dạy học chủ yếu:
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
3'
36'
10'
10'
9'
2'
A/ Bài cũ: - HS nêu ND bài học tiết trước.
- GV nhận xét, đánh giá, ghi điểm.
B/ Bài mới:*GV giới thiệu bài ( 2')
*HĐ1: Đặc điểm khí hậu nước ta.
- GVgiới thiệu quả Địa cầu.
- HS lên bảng nêu và chỉ trên quả địa cầu 
+ Chỉ vị trí, các đới khí hậu, hướng gió.
 *HĐ2: Sự khác nhau về khí hậu giữa các miền.
+ Chỉ dãy núi Bạch Mã trên bđ địa lí VN?
- HS thảo luận theo cặp
- Y/c HS tìm sự khác nhau giữa khí hậu của 2 miền Nam và Bắc.
- Gọi HS trả lời, lớp nx, bổ sung.
- GV kết luận.
*HĐ3: ảnh hưởng của khí hậu đối với đời sống và sản xuất.
- Hoạt động cả lớp.
+ Khí hậu nóng và mưa nhiều ảnh hưởng gì đối với sự phát triển của cây cối?
+ Tại sao nức ta có thể trồng được nhiều loại cây cối khác nhau?
+ Về mùa mưa nước ta có hiện tượng gì? Có tác hại gì cho cuộc sống và sản xuất?
+ Về mùa khô kéo dài gây ra điều gì?
- GV kết luận và những thuân lợi và khó khăn của đới khí hậu gây ra đối với đời sống và sản xuất.
* Củng cố dặn dò.
- GV tổng kết nội dung bài học.
- Nhận xét chung.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2HS trả lời.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe và nhắc lại 
- HS theo dõi và tham khảo SGK.
- 2 HS lên bảng chỉ và nêu.
- 2 HS chỉ lược đồ.
- HS thảo luận.
- 2 cặp HS báo cáo nội dung thảo luận.
+ .. . giúp cây cối dễ phát triển .
+ Do có sự thay đổi khí hậu theo mùa nên có thể trồng được nhiều loại cây.
+ bão lụt, …
+ hạn hán, …
- HS lắng nghe 
- HS hệ thống nội dung bài theo GV
- HS lắng nghe 
- Về nhà thực hiện 

File đính kèm:

  • docTN-XH.doc
Giáo án liên quan