Giáo án môn Tự nhiên xã hội - Tuần 11

I. Mục tiêu: Ôn tập kiến thức về:

- Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.

- Cỏch phũng trỏnh bệnh sốt rột, sốt xuất huyết, viờm nóo, viờm gan A; nhiễm HIV/AISD

 II. Đồ dùng dạy học: Các sơ đồ trang 42,43 SGK.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc6 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1231 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Tự nhiên xã hội - Tuần 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khoa học
Ôn tập con người và sức khoẻ (Tiết 2)
I. Mục tiêu: Ôn tập kiến thức về:
- Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
- Cỏch phũng trỏnh bệnh sốt rột, sốt xuất huyết, viờm nóo, viờm gan A; nhiễm HIV/AISD 
 II. Đồ dùng dạy học: Các sơ đồ trang 42,43 SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ Bài cũ:
+ Thiên chức của người phụ nữ là gì?
- GV nhận xét.
B/ Bài mới: *GVGTB.
*HĐ1:Trò chơi“Ai nhanh, ai đúng?”.
- GV phổ biến luật chơi.
- Y/c HS tham khảo sơ đồ cách phòng tránh bệnh viêm gan ATr-43 SGK.
- GV chia lớp thành 4 nhóm hoạt động, giao phiếu học tập:
 + N1: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng tránh bệnh sốt rét.
 + N2: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết.
 + N3: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng tránh bệnh viêm não.
 + N4: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng tránh nhiễm HIV \ AIDS.
- Y/c lớp nhận xét 
- GV nhận xét bổ sung, tổng kết.
*HĐ2:Thựchành vẽ tranh vận động.
- GV gợi ý:
+ Quan sát các hình 2,3 trang 44 SGK, thảo luận về nội dung của từng hình. Từ đó đề xuất nội dung tranh của nhóm mình và phân công nhau cùng vẽ.
- GV quan sát, HD các nhóm hoạt động.
- Gọi đại diện nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình .
- Gọi nhóm khác nhận xét 
- GV nx tuyên dương nhóm vẽ đẹp.
*HĐ nối tiếp.
- GV củng cố, tổng kết ND thực hành.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.
-1HS trả lời, lớp nhận xét .
- HS nghe .
- HS nắm luật chơi.
- Tham khảo sơ đồ SGK.
- Các nhóm hđ trong nhóm 5 phút, đại diện nhóm lên đính bảng.
- Lớp nx kết quả các nhóm, đánh giá nhóm làm đúng, đủ, nhanh nhất.
- HS theo dõi 
- HS thực hành theo 4 nhóm.
- Đại diện từng nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình với cả lớp.
- Lớp nx, đánh giá sp của các nhóm. 
- HS theo dõi.
- HS nghe .
- Về nhà thực hiện .
 Lịch sử
Ôn tập: Hơn tám mươi năm chống thực dân pháp xâm lược
và đô hộ (1858 – 1945)
I. Mục tiêu: 
 Nắm được những mốc thời gian, những sự kiện LS tiêu biểu từ năm 1858 đến 1945:
+ Năm 1858: thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta.
+ Nửa cuối thế kỉ XIX: phong trào chống Pháp của Trương Định và PT Cần vương.
+ Đầu thế kỉ XX: phong trào Đông du của Phan Bội Châu.
+ Ngày 3 -2-1930 : Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời 
+ Ngày 19- 8- 1930 : khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội.
+ Ngày 2- 9- 1945 : Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời.
II. Đồ dùng: Bản đồ Hành chính VN Bản thống kê các sự kiện đã học (từ bài 1 - 10)
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ Bài cũ:
+ Hãy tả lại không khí tưng bừng của buổi lễ ngày 2-9-1945?
- GVnhận xét, đánh giá.
B/ Bài mới:*GVGTB.
*HĐ1: Thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858- 1945:
- GV treo bảng thống kê đã hoàn chỉnh nhưng che kín nội dung.
- Tổ chức HS tiến hành đàm thoại xây dựng, hoàn thành bảng thống kê.
- GV đóng vai trò là trọng tài - cố vấn giải đáp các vấn đề HS không giải quyết được.
*HĐ2: Trò chơi: Ô chữ kì diệu.
- GV giới thiệu trò chơi: ô chữ gồm 15 hàng ngang và 1 hàng dọc.
- Chia 3 nhóm học tập tham gia chơi . 
- GV phổ biến luật chơi: (ô chữ không dấu), các đội lần lượt chọn hàng, GV đọc gợi ý của từ hàng ngang, đội nào phất cờ nhanh sẽ dành quyền trả lời, đúng được 10 điểm, sai không được điểm và đội khác dành quyền trả lời; trò chơi kết thúc khi mở được hàng dọc, trả lời hàng dọc được 30 điểm, đội nào đạt nhiều điểm nhất thắng cuộc. 
- GV tổ chức cho HS chơi 
- GV tổng kết trò chơi .
HĐ nối tiếp.
- GVtổng kết nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau
- 2HS nêu, lớp nhận xét .
- HS nghe .
- HS đọc kiểm tra lại bảng thống kê mình đã chuẩn bị ở nhà.
- 1HS giỏi tổ chức cho các bạn đàm thoại hoàn thành bảng.
- HS nghe 
- Các đội thành lập 
- HS nghe luật chơi 
- Các đội tham gia chơi, mỗi đội 3H.
- HS nghe 
- HS nghe 
- Về nhà thực hiện 
*Ô chữ trò chơi:
Các câu hỏi gợi ý các hàng ngang:
1. (10 chữ cái) Tên của Bình Tây Đại nguyên soái.
2. (6 chữ cái) Phong trào yêu nước đầu TK XX do Phan Bội Châu tổ chức.
3. (12 chữ cái) Tên Bác Hồ thường dùng khi ở nước ngoài.
4. (6 chữ cái) Một trong hai tỉnh nổ ra phong trào Xô viết Nghệ -Tĩnh.
5. (8 chữ cái) Phong trào yêu nước diễn ra sau cuộc phản công ở kinh thành Huế.
6. (8 chữ cái) Cuộc cách mạng mùa thu của dân tộc ta diễn ra vào thời gian này.
7. (7 chữ cái) Theo lệnh vua, Trương Định phải về đây nhận chức lãnh binh.
8. (5 chữ cái) Đây là nơi cách mạng thành công ngày 19-8-1945.
9. (6 chữ cái) Nhân dân huyện này đã tham gia cuộc biểu tình ngày 12-9-1930.
10. (6 chữ cái) Quảng trường nơi Bác Hồ đọc Tuyên ngôn đôc lập.
11. (8 chữ cái) Giai cấp xuất hiện ở nước ta khi thực dân Pháp đặt ách đô hộ.
12. (8 chữ cái) Nơi diễn ra Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
13. (4 chữ cái) CM tháng Tám đã giải phóng cho ND ta khỏi kiếp người này.
14. (13 chữ cái) Người chủ chiến trong triều đình nhà Nguyễn
15. (11 chữ cái) Người lập ra Hội Duy tân.
Khoa học
 Tre, mây, song
I- Mục tiêu
- Kể được tờn một số đồ dựng làm từ tre, mõy, song.
- Nhận biết một số đặc điểm của tre, mõy, song
- Quan sỏt nhận biết một số đồ dựng làm từ tre, mõy, song và cách bảo quản chúng..
II- Đồ dùng học tập: - Phiếu học tập.
 - Một số tranh ảnh, đồ dùng thật được là từ tre, mây, song.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ của GV
HĐ của HS
*GVGT chủ đề và các mạch nội dung của chủ đề mới.
*HĐ1: Đặc điểm và công dụng của tre, mây, song trong thực tiễn.
- Yêu cầu HS lập bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre; mây, song
- GV phát cho các nhóm phiếu học tập và yêu cầu HS đọc các thông tin trong SGK, kết hợp với kinh nghiệm cá nhân để hoàn thành phiếu học tập.
- GV quan sát hd, giúp đỡ HS làm bài.
- Gọi đại diện nhóm tr.bày kq TL.
-GV nhận xét, tổng kết.
*HĐ2: Tìm hiểu một số đồ dùng làm bằng tre, mây, song.
- GVgi.thiệu các tranh minh hoạ SGK
- Tổ chức HS hoạt động theo cặp quan sát tranh và cho biết:
+ Đó là đồ dùng gì?
+ Đồ dùng đó được làm từ VL nào?
+ Em còn biết những đồ dùng nào được làm từ tre, mây, song? ở gia đình em có sử dụng những loại nào?
- GV nhận xét, kết luận.
*HĐ3: Cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song:
- Yêu cầu HS vận dụng thực tế ở gia đình, nêu một số cách bảo quản đồ dung làm bằng tre, mây, song.
- GVnhận xét bổ sung.
*HĐ nối tiếp.
- Yêu cầu HS nêu lại đặc điểm và ứng dụng của tre, mây, song.
- GVnhận xét tiết học.
- HS nghe 
- HS đọc thông tin trong phiếu học tập.
- Tham khảo tài liệu hoàn thành bảng so sánh.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình, các nhóm khác nx bổ sung.
- HS quan sát tranh.
- HS thảo luận nhóm đôi, đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận, lớp nx, bổ sung.
- HS nêu miệng.
- HS theo dõi.
- HS vận dụng thực tế trả lời, lớp nx đánh giá.
- 2HS nêu lại nội dung bài học.
- HS nghe .
Địa lí
Lâm nghiệp và thuỷ sản
I. Mục tiêu: 
- Nêu được một số đặc điển nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp và thủy sản ở nước ta: 
+ Lâm nghiệp gồm các hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm sản; phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du. 
+ Nghành thủy sản gồm các hoạt độnh đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, phân bố ở vùng ven biển và những nơi có nhiều sông, hồ ở các đồng bằng. 
- Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của lâm nghiệp và thủy sản. 
HS khá, giỏi: + Biết nước ta có những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thủy sản: vùng biển rộng có nhiều hải sản, mạng lưới sông ngòi dày đặc, người dân có nhiều kinh nghiệm, nhu cầu về thủy sản ngày càng tăng.
+ Biết các biện pháp bảo vệ rừng . 
II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lý tự nhiên VN.
 - Các hình ảnh về chăm sóc và bảo vệ rừng, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ Bài cũ:
- Nêu ND bài học tiết trước
- GV nhận xét, đánh giá.
B/ Bài mới: *GTB 
*HĐ1: Ngành lâm nghiệp nước ta:
- Quan sát hình1, kể tên các hoạt động chính của ngành lâm nghiệp?
- Kể các việc của trồng và bảo vệ rừng?
- Việc khai thác gỗ và các lâm sản khác phải chú ý điều gì?
- GV kết luận. 
- Y/c HS thảo luận nhóm 
- Gọi đại diện nhóm trả lời . 
- Lớp nx, bổ sung.
- Dựa vào bảng số liệu nêu sự thay đổi về diện tích rừng ở nước ta?
- GV nhận xét.
- Y/c HS thảo luận theo nhóm đôi và trả lời câu hỏi .
+ Các hoạt động trồng rừng, khai thác rừng diễn ra chủ yếu ở vùng nào? Điều này gây khó khăn gì cho công tác bảo vệ và trồng rừng?
- GV kết luận.
*HĐ2: Tìm hiểu ngành khai thác thuỷ sản.
- GVgi.thiệu biểu đồ sản lượng thuỷ sản, chia nhóm, hd HS tìm hiểu ND:
- Gọi đại diện nhóm trình bày .
+ Biểu đồ biểu diễn điều gì?
+ Trục ngang và trục dọc thể hiện điều gì?
+ Các cột màu đỏ và màu xanh thể hiện điều gì?
- GV nhận xét.
- Yêu cầu HS dựa vào nội dung trả lời của bạn nêu đặc điểm của ngành thuỷ sản nước ta.
- GV nhận xét, kết luận.
*HĐ nối tiếp.
- Cần phải làm gì để bảo vệ các nguồn thuỷ sản ở nước ta?
- GV nhận xét tiết học, dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2HS trả lời.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 2HS quan sát và nêu: Lâm nghiệp có hai hoạt động chính là trồng và bảo vệ rừng; khai thác gỗ và lâm sản khác.
- Ươm giống cây, chăm sóc cây rừng,…
- …phải hợp lý, tiết kiệm không khai thác bừa bãi, phá hoại rừng.
- HS thảo luận nhóm.
+ Đại diện các nhóm trả lời. 
- Lớp nx, bổ sung.
- HS thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi.
+ Các hoạt động trồng rừng, khai thác rừng diễn ra chủ yếu ở vùng núi, là vùng dân cư thưa thớt nên việc bảo vệ là rất khó khăn và thiếu nhân lực cho việc trồng rừng.
- HS thảo luận nhóm lớn trả lời các câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trả lời, lớp nx bổ sung.
-2HS trả lời, lớp nx bổ sung.
- 2HS trả lời.
- HS nghe, về nhà chuẩn bị bài sau .

File đính kèm:

  • docKHOA-SU-DIA.doc
Giáo án liên quan