Giáo án môn Tự nhiên xã hội - Tuần 1

I-MỤC TIÊU:

 Nhận biết mọi người đều do bố, mẹ sinh ra và có một số đặc điểm giống với bố mẹ của mình.

II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Phiếu HT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc4 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1376 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Tự nhiên xã hội - Tuần 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khoa học 
Sự sinh sản
I-Mục tiêu: 
 Nhận biết mọi người đều do bố, mẹ sinh ra và có một số đặc điểm giống với bố mẹ của mình.
II- Đồ dùng dạy – học: Phiếu HT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
2'
37'
2'
8’
17’
7’
3'
1.Khỏi động: Cả lóp hát bài “Cả nhà thương nhau”
2.Bài mói:
* GV giới thiệu bài 
* HĐ1: Trò chơi “Bé là con ai?”
- GV phổ biến cách chơi:
- Mỗi HS sẽ được phát một phiếu, nếu ai nhận được phiếu có hình em bé, sẽ phải đi tìm bố hoặc mẹ của em bé đó. Ngược lại, ai nhận được phiếu có hình bố hoặc mẹ sẽ phải đi tìm con mình.
- Y/c HS bình xét các cặp chơi nhanh và đúng nhất 
- Tuyên dương các cặp thắng cuộc.
+ Tại sao chúng ta tìm được bố, mẹ cho các em bé?
+ Qua trò chơi, các em rút ra được điều gì?
- GV kết luận: Mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình.
*HĐ 2: ý nghĩa của sự sinh sản ở người 
- Thảo luận nhóm đôi.
- Yêu cầu HS quan sát các hình 1,2,3 trang 4,5 SGK 
- GV nhận xét và khen ngợi và kết luận
 *HĐ3: Liên hệ thực tế gia đình của em 
- Y/c HS liên hệ đến gia đình mình.
- GV nhận xét 
3.Củngcố,dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Cả lớp hát đồng thanh.
- HS lắng nghe 
- HS lắng nghe luật chơi.
- HS chơi như hướng dẫn trên.
- HS bình xét các cặp chơi nhanh và đúng nhất.
- Nhờ em bé có cácđặc điểm giống với bố mẹ của mình 
+Trẻ em đều do bố mẹ sinh ra . Trẻ em cónhững đặc điểm giống với bố mẹ của mình .
- HS lắng nghe 
- 3 HS nhắc lại kết luận 
- HS quan sát các hình 1,2,3 trang 4,5 SGK. 
- Sau đó 1 HS hỏi, 1 HS trả lời.
- Lớp nhận xét 
- Các em liên hệ đến gia đình mình.
Sau đó trình bày trước lớp.
- HS lắng nghe 
- HS về nhà học bài 
 Khoa học 
Nam hay nữ
I-Mục tiêu: 
 - Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam và nữ.
 - Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt nam, nữ.
II- Đồ dùng dạy – học:
 - Các tấm phiếu có nội dung như trang 8 SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
3’
35'
2'
16’
14’
3’
A/Bài cũ: -2HS nêu ND bài học tiết trước?
- GV nhận xét ghi điểm .
B/ Bài mới: 
 *GV giới thiệu bài.
* HĐ1: Xác định sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học:
- GV chia lớp thành 4 nhóm y/c các nhóm thảo luận các câu hỏi SGK.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm .
+Khi 1 đứa bé sinh ra dựa vào cơ quan nào để phân biệt nam hay nữ ? 
+ Nêu các đặc điểm khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học?
- GV nhận xét, kết luận
*HĐ2:Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ 
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi "Ai nhanh ai đúng ? "
- GV phát cho 3 nhóm các tấm phiếu như gợi ý trong trang 8 SGK và hướng dẫn HS cách chơi như sau:
1. Thi xếp các tấm phiếu vào bảng dưới đây:
Nam
Cả nam và nữ
Nữ
- GV y/c đại diện nhóm trình bày KQ.
- GVđánh giá, kết luận và tuyên dương nhóm thắng cuộc.
C. Củng cố dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học.
- 2HS trả lời.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe
- 4 nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày, lớp nhận xét bổ sung.
- Các nhóm thảo luận trước khi tiến hành chơi trò chơi.
- 3 nhóm tiến hành sắp xếp.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày và giải thích tại sao nhóm mình lại sắp xếp như vậy.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Lớp bình xét nhóm làm tốt nhất.
- HS lắng nghe 
 Lịch sử
 “Bình tây đại nguyên soái” Trương Định
I- Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
 - Biết được thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam Kì. Nêu các sự kiện chủ yếu về Trương Định: không tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp.
 +Trương Định quê ở Bình Sơn, Quảng Ngãi, chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp khi chúng vừa tấn công Gia Định.
 +Triều đình kí hòa ước nhường 3 tỉnh miền Đông cho Pháp và ra lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng kháng chiến.
 +Trương Định không tuân theo lệnh vua, kiên quyết cùng nhân dân chống Pháp.
 - Biết các đường phố, trường học,…ở địa phương mang tên Trương Định.
II- Đồ dùng dạy học: Bản đồ Hành chính Việt Nam .
III-Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
2'
1'
7’
16’
8’
3’
A.Khởi động: Lớp hát bài “Em yêu hòa bình”
B.Bài mới:
* GV giới thiệu bài.
* HĐ1: Tìm hiểu bối cảnh lịch sử:
- Hoạt động cả lớp. 
- Nhân dân Nam kì đã làm gì khi thực dân Pháp xâm lược nước ta?
- Triều đình nhà Nguyễn có thái độ ntn trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp.
- GV kết luận, kết hợp chỉ bản đồ vị trí Đà Nẵng.
*HĐ2: Tìm hiểu những hoạt động của Trương Định:
- HS thảo luận theo nhóm đôi 
- Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình .
- GV sơ kết ý chính. 
*HĐ3: Tìm hiểu lòng biết ơn, tự hào của nhân dân đối với Trương Định:
+ Nêu cảm nghỉ của em đối với “Bình Tây đại nguyên soái Trương Định?
+ ND tađã làm gì để bày tỏ lòng biết ơn và tự hào về ông?
- GVsơkết.
C. Củng cố, dặn dò.
- GVdùng tranh ảnh tổng kết.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Cả lớp đồng thanh
- HS lắng nghe .
- HS đọc SGK trả lời câu hỏi.
- HS TLCH.
-HS theo dõi 
- HS tìm hiểu nội dung bài đọc SGK.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm báo cáo KQ.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
+ Ông là một người yêu nước, dũng cảm, ….
+ ND ta đã lập đền thờ ông, lấy tên ông đặt tên cho các con đường, …
- HS lắng nghe
- HS theo dõi 
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau 
 Địa lí
Việt Nam - đất nước chúng ta
I - Mục tiêu: - Mô tả được vị trí địa lí và giới hạn nước Việt Nam:
 + Trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam á. Việt Nam vừa có đất liền, vừa có biển, đảo và quần đảo.
 + Những nước giáp phần đất liền nước ta: Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia.
 - Ghi nhớ diện tích phần đất lion Việt Nam: 330.000 km2 .
 - Chỉ phần đất lion của Việt Nam trên bản đồ (lược đồ). 
II- Đồ dùng dạy học: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, Quả Địa cầu.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
2’
34’
15’
16’
2’
A.Khởi động: Hát bài Em yêu hòa bình.
B.Bài mới:* GV giới thiệu bài. 1’
*HĐ1: Vị trí địa lí và giới hạn.
- Y/c HS quan sát hình 1 SGK và TLCH 
+ Đất nước VN gồm có những bp nào?
*Y/c HS thảo luận theo nhóm đôi 
- HS đọc 4 câu hỏi SGK
- GV gọi đại diện lên trình bày ở bản đồ.
- GV nhận xét, đánh giá: Lãnh thổ nước ta gồm cả vùng trời.
- Gọi HS chỉ vị trí n.ta trên quả Địa cầu.
* GV kết luận.
*HĐ2: Hình dạng và diện tích:
- Thảo luận nhóm đôi 
+ Phần đất liền nước ta có đặc điểm gì?
+ Từ Bắc vào Nam, phần đất liền nước ta dài bao nhiêu km?
+ Nơi bề ngang hẹp nhất của nước ta là bao nhiêu km?
+ Diện tích lãnh thổ nước ta khoảng bao nhiêu km2?
+ SS lãnh thổ n.ta với một số nước khác.
- GV gọi các nhóm đôi trình bày thông qua lược đồ.
- GV kết luận.
C. Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài.
- Cả lớp đồng thanh
- HS lắng nghe .
- HS quan sát H1 SGK và trả lời .
+ Đất liền, biển, đảo và quần đảo.
- HS đọc câu hỏi.
- 2 HS lên chỉ bản đồ và nêu tên.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe 
- 2HS chỉ vị trí n.ta trên quả Địa cầu.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
 - HS lắng nghe
- HS đọc thông tin SGK, quan sát H2 và bảng số liệu, TL theo nhóm đôi.
+ Hẹp về chiều ngang, chạy dài và có đường bờ biển cong hình chữ S.
+ Khoảng 1650 km.
- Chưa đầy 50 km.
+ Khoảng 330 000 km2.
- 1HS hỏi, 1 HS trả lời.
- Lớp nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe 
- HS về nhà học bài, chuẩn bị bài

File đính kèm:

  • docTN-XH.doc
Giáo án liên quan