Giáo án môn Toán Lớp 4 - Tuần 7 - Đặng Thị Hồng Anh

1. Bài mới:

GV giới thiệu bài ghi tựa

Hoạt động thực hành

Bài tập 1:

- a.GV ghi phép cộnglên bảng, yêu cầu HS đặt tính rồi thực hiện phép tính.

- GV hướng dẫn HS thử lại -Yêu cầu HS thử lại phép tính cộng.

+ Muốn thử phép cộng ta làm thế nào:

b.GV yêu cầu HS làm nháp+ 1HS lên bảng

 GV cùng HS sửa bài nhận xét

Bài tập 2:

- a. Hướng dẫn tương tự đối với cách thử lại phép cộng.

Muốn thử phép trừ ta làm thế nào:

-b. GV yêu cầu HS làm nháp+ 1HS lên bảng

GV cùng HS sửa bài nhận xét .

Bài tập 3:

Gọi HS đọc yêu cầu bài,nêu cách thực hiện

GV tổ chức cho HS thi cặp đôi.

GV cùng HS cả lớp nhận xét –tuyên dương.

 

doc11 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 435 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Toán Lớp 4 - Tuần 7 - Đặng Thị Hồng Anh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ập
Yêu cầu HS lên bảng sửa bài tập 2b.
Nêu cách thực hiện phép trừ?
GV nhận xét
Bài mới: 
GV giới thiệu bài ghi tựa 
Hoạt động1: Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ
a. Biểu thức chứa hai chữ
GV nêu bài toán 
Hướng dẫn HS xác định: muốn biết số cá của hai anh em là bao nhiêu ta lấy số cá của anh + với số cá của em 
GV nêu : nếu anh câu được a con cá, em câu được b con cá, thì số cá hai anh em câu được là bao nhiêu?
GV giới thiệu: a + b là biểu thứa có chứa hai chữ a và b
Yêu cầu HS nêu thêm vài ví dụ về biểu thức có chứa hai chữ
b.Giá trị củabiểu thức cóchứa hai chữ
GV nêu từng giá trị của a và b cho HS tính: nếu a = 3 và b = 2 thì a + b = ?
GV hướng dẫn HS tính:
5 được gọi là gì của biểu thức a + b?
Tương tự, cho HS làm việc với các trường hợp a = 4, b = 0; a = 0, b = 1.
Mỗi lần thay chữ a và b bằng số ta tính được gì?
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Gọi HS đọc yêu cầu bài,nêu cách thực hiện 
GV cùng HS sửa bài nhận xét 
Bài tập 2:
Gọi HS đọc yêu cầu bài,nêu cách thực hiện 
GV cùng HS sửa bài nhận xét 
Bài tập 3:
Gọi HS đọc yêu cầu bài
Đây là dạng toán nào? 
Yêu cầu HS làm bài vào vở.
GV chấm vở – nhận xét.
Củng cố 
Yêu cầu HS nêu vài ví dụ về biểu thức có chứa hai chữ
Khi thay chữ bằng số ta tính được gì?
Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Tính chất giao hoán của phép cộng
Làm lại bài2 trang 42/ SGK vào vở 1.
Hát 
HS sửa bài và nêu cách tính.
HS cả lớp theo dõi nhận xét
HS nhắc lại tựa.
HS đọc bài toán, xác định cách giải
HS nêu: nếu anh câu được 3 con cá, em câu được 2 con cá, có tất cả 3 + 2 con cá.
Nếu anh câu được 4 con cá, em câu được 0 con cá, số cá của hai anh em là 4 + 0 con cá.
..
nếu anh câu được a con cá, em câu được b con cá, thì hai anh em câu được a + b con cá.
HS nêu thêm ví dụ- HS khác nhận xét.
HS cả lớp làm nháp+ 1HS lên bảng
- Nếu a=3 và b=2 thì a+b = 3 + 2 = 5.
-5 được gọi là giá trị của biểu thức a+ b
HS thực hiện trên giấy nháp những phép tính còn lại.
-Mỗi lần thay chữ a và b bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức a + b
Vài HS nhắc lại
HS đọc yêu cầu bài,nêu cách thực hiện 
HS cả lớp làm nháp+ 1HS lên bảng
a. c=10và d=25 thì c+d = 10+25= 35
b. c=15cmvà d=45cm thì c+d = 
 = 15cm+45cm = 60 cm
HS cả lớp làm nháp+ 2HS lên bảngthi đua.
a/ a =32 và b=20 thì a-b= 32 -20 = 12
b/ a =45 và b=36 thì a-b= 45 -36 = 9
c/ a =18m và b=10m thì a - b= 
 = 18m-10m = 8m
 HS nhận xét bài bạn.
 HS đọc yêu cầu bài và làm bài vào vở
Đây là dạng toán tính giá trị biểu thức.
a
12
28
60
b
3
4
6
a x b
36
112
360
a : b
4
7
10
 HS nêu ví dụ – HS khác nhận xét.
Mỗi lần thay chữ a và b bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức a + b
HS nhận xét tiết học.
TOÁN
Tiết 33: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức: Giúp HS
Chính thức nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng.
2.Kĩ năng:
Sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng để thử phép cộng.
 3. Thái độ:
 - Aùp dụng làm tính nhanh, chính xác.
II.CHUẨN BỊ:
Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
5’
15’
15’
5’
Khởi động: 
Bài cũ: Biểu thức có chứa hai chữ.
GV yêu cầu HS làm lại bài 2 .
Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính đựợc gì?
GV nhận xét- ghi điểm.
Bài mới: 
GV giới thiệu bài ghi tựa 
Hoạt động1: Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng.
GV đưa bảng phụ có kẻ sẵn như SGK (các cột 2, 3, 4 chưa điền số). Mỗi lần GV cho a và b nhận giá trị số thì yêu cầu HS tính giá trị của a + b & của b + a rồi yêu cầu HS so sánh hai tổng này.
Yêu cầu HS nhận xét giá trị của a + b & giá trị của b + a.
GV ghi bảng: a + b = b + a
Yêu cầu HS thể hiện lại bằng lời: GV giới thiệu: Đây chính là tính chất giao hoán của phép cộng.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Gọi HS đọc yêu cầu bài,nêu cách thực hiện 
Bài tập yêu cầu gì?
 Các em áp dụng tính chất nào?
GV cùng HS nhận xét.
Bài tập 2:Đặt tính, tính rồi dùng tính chất giao hoán để thử lại.
GV tổ chức cho HS thi “tiếp sức”
GV cùng HS nhận xét- tuyên dương.
Bài tập 3:
Gọi HS đọc yêu cầu bài,nêu cách thực hiện và làm bài vào vở.
GV chấm một số vở nhận xét.
Củng cố - Dặn dò: 
 Nêu tính chất giao hoán của phép cộng?
Làm bài 1, 2 vào vở .Chuẩn bị bài: Biểu thức có chứa ba chữ
HS lên bảng sửa bài và trả lời câu hỏi.
HS cả lớp theo dõi nhận xét
HS nhắc lại tựa
HS quan sát
HS tính & nêu kết quả
Giá trị của a + b luôn bằng giá trị của b + a.
Vài HS nhắc lại
+ Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi.
 HS nhắc lại tính chất giao hoán 
HS đọc yêu cầu bài,nêu cách thực hiện và làm bài vào VBT +1HS lên bảng.
a. 478 + 379= 847 379+468 = 847
b. 6509+2876= 9385 2876+6509= 9385
c. 4268 + 76 = 4344 76 + 4268 = 4344.
HS đọc yêu cầu bài thảo luận trong nhóm- cử đại diện thi đua.
a. 48 + 12 = 12 + 48 b. m + n= n + m
 65 +279 = 279 + 65 84 + 0 = 0 + 84
 176 + 89 = 89 + 176 a + 0 = 0 + a
HS đọc yêu cầu bài và làm bài vào vở.
 a. 2975 + 4017 = 4017 + 2975
 2975 + 4017< 4017 + 3000
 2975 + 4017 > 4017 + 2900.
 8264 + 927 < 927 +8300
 8264 + 927 > 900 + 8264
 927 + 8264 = 8264 +927.
2HS nêu – HS khác nhận xét.
HS nhận xét tiết học
TOÁN
Tiết 34: BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức: Giúp HS
Nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ.
2.Kĩ năng:
Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ.
 3. Thái độ:
 - HS biết áp dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống.
II.CHUẨN BỊ:
VBT
Bảng phụ kẻ sẵn nội dung như SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
5’
1’
14’
15’
3’
1’
Khởi động: 
Bài cũ: Tính chất giao hoán của phép cộng
Yêu cầu HS lên bảng làm lại bài 1và2.
 Nêu tính chất giao hoán của phép cộng?
GV nhận xét
Bài mới: 
GV giới thiệu bài ghi tựa 
Hoạtđộng1:Biểu thức có chứa ba chữ
a. Biểu thức chứa ba chữ
GV nêu bài toán 
Hướng dẫn HS xác định: muốn biết số cá của ba người là bao nhiêu ta lấy số cá của An + với số cá của Bình + số cá của Cường
GV nêu vấn đề: nếu số cá của An là a, số cá của Bình là b, số cá của Cường là c thì số cá của tất cả ba người là gì?
GV nêu : a + b + c là biểu thứa có chứa ba chữ a, b và c
Yêu cầu HS nêu thêm vài ví dụ về biểu thức có chứa ba chữ
b.Giá trị của biểu thứa có chứa ba chữ
GV nêu từng giá trị của a, b và c cho HS tính: nếu a = 2, b = 3, c = 4 thì
 a + b + c = ?
-9 được gọi là gì của biểu thức a+b+c?
Tương tự, cho HS làm việc với các trường hợp a = 5, b = 1, c = 0.
Mỗi lần thay chữ a, b, c bằng số ta tính được gì?
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Gọi HS đọc yêu cầu bài 
Bài tập yêu cầu các em làm gì?
Yêu cầu HS làm nháp + 1HS lên bảng.
GV cùng HS sửa bài nhận xét
Bài tập 2:
Gọi HS đọc yêu cầu bài
- a x b x c là dạng biểu thức gì?
- GV hướng dẫn mẫu yêu cầu HS làm bài vào VBT
- GV lưu ý HS trường hợp nhân với 0.
- GV cùng HS sửa bài nhận xét
Bài tập 3:
Gọi HS đọc yêu cầu bài,nêu cách thực hiện và làm bài vào vở.
GV chấm một số vở nhận xét.
Củng cố 
Yêu cầu HS nêu vài ví dụ về biểu thức có chứa ba chữ
Khi thay chữ bằng số ta tính được gì?
Dặn dò: 
Làm lại bài1; 2 vào vở.
Chuẩn bị bài: Tính chất kết hợp của phép cộng
Hát 
HS lên bảng làm bài và trả lời. 
HS cả lớp theo dõi nhận xét
HS nhắc lại tựa
HS đọc bài toán, xác định cách giải
-HS nêu: Nếu An câu được 2 con, Bình câu được 3 con, Cường câu được 4 con thì số cá của ba người là:2 + 3 + 4 = 9
Nếu An câu được 5 con, Bình câu được 1 con, Cường câu được 0 con thì số cá của ba người là: 5 + 1 + 0 = 6
..
Nếu số cá của An là a, số cá của Bình là b, số cá của Cường là c thì số cá của tất cả ba người là a + b + c
HS nêu : a + b x c; m + n + p;
 m – n : c; . . .
Nếu a = 2, b = 3, c = 4 thì a + b + c = 
 =2 + 3 + 4 = 9
9 được gọi làmột giá trị số của biểu thức a + b + c
HS thực hiện trên giấy nháp
Mỗi lần thay chữ a, b, c bằng số ta tính được một giá trị số của biểu thức
 a + b + c
Vài HS nhắc lại
 HS đọc yêu cầu bài1
+ Tính giá trị biểu thức .
a/ a = 5; b = 7; c = 10 thì a + b + c =
 = 5 + 7 + 10 = 22
b/ / a = 12; b = 15; c = 9 thì a + b + c =
 = 12 + 15 + 9 = 36
HS đọc yêu cầu bài2
-a xb x c là dạng biểu thức co ùchứa3chữ.
 a/ mẫu SGK
b/ a = 9; b = 5; c = 2 thì a x b x c =
 = 9 x 5 x 2 = 90 
 / a =15; b = 0; c = 37 thì a x b x c =
 = 15 x 0 x37 = 0 
- HS đọc yêu cầu bài,nêu cách thực hiện và làm bài vào vở.
a/ m + n + p = 10 + 5 + 2 = 17
 m +( n + p) = 10 +(5 + 2) = 10 +7= 17.
b/ m – n – p = 10 – 5 – 2 = 3
HS nêu ví dụ – HS khác nhận xét
Khi thay chữ bằng số ta tính được một giá trị số của biểu thức.
HS nhận xét tiết học.
TOÁN
Tiết 35: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức: Giúp HS
Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng(giảm: dòng1 cột a, dòng2 cột b/BT1)
2.Kĩ năng:
Vận dụng tính chất giao hoán & tính chất kết hợp của phép cộng 

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_toan_lop_4_tuan_7_dang_thi_hong_anh.doc