Giáo án môn Toán Lớp 2 - Học kì 2 - Nguyễn Thị Kim Lan

1. Kiểm tra bài cũ

-Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập sau:

Tính:

 2+5=

 3+12+14=

-Nhận xét và cho điểm hs.

2. Dạy – học bài mới:

2.1. Giới thiệu bài

2.2. Hướng dẫn thực hiện 2+3+4=9

-Gv viết: Tính: 2+3+4 lên bảng, yêu cầu hs đọc, sau đó yêu cầu tự nhẩm để tìm kết quả.

-Yêu cầu 1 hs lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính theo cột dọc.

2.3. Hướng dẫn thực hiện phép tính 12+34+40=86

-Gv viết: Tính: 12+34+40 lên bảng.

-Yêu cầu hs dưới lớp nhận xét bài bạn trên bảng, sau đó yêu cầu hs nêu cách đặt tính.

-Yêu cầu cả lớp nhận xét bài của bạn trên bảng, sau đó yêu cầu hs nêu lại cách thực hiện tính.

 

doc144 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 19/02/2022 | Lượt xem: 284 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Toán Lớp 2 - Học kì 2 - Nguyễn Thị Kim Lan, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 bài
2. Dạy học bài mới
2.1.Hướng dẫn xem giờ khi kim phút chỉ vào số 3 hoặc số 6
-Như sgv.
2.2. Luyện tập, thực hành
Bài 1
-Yêu cầu hs quan sát mặt đồng hồ được minh hoạ trong bài tập.
-Đồng hồ thứ nhất đang chỉ ở mấy giờ? Em căn cứ vào đâu để biết được đồng hồ đang chỉ mấy giờ?
-7 giờ 15 phút tối còn gọi là mấy giờ?
-Tiến hành tương tự với các mặt đồng hồ còn lại.
Bài 2
-Gọi một số cặp hs làm bài trước lớp.
-Nhận xét và cho điểm hs.
3. Củng cố, dặn dò
-Tổ chức cho hs thi quay kim đồng hồ theo hiệu lệnh.
-Tổng kết giờ học và dặn dò hs về nhà thực hành xem đồng hồ và chuẩn bị bài sau.
-Quán át hình trong sgk.
-7 giờ 15 phút vì kim giờ đang chỉ qua số 7, kim phút chỉ vào số 3.
-7 giờ 15 phút tối còn gọi là 19 giờ 15 phút.
-1 số cặp hs thực hiện yêu cầu, cả lớp theo dõi và nhận xét.
-Hs cả lớp chơi trò chơi theo hướng dẫn của gv.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
-
-
-
-
Thứ  ngày . tháng . năm  
Tiết 125
 THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ
I.MỤC TIÊU: Giúp Hs:
Rèn luyện kĩ năng xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3 hoặc số 6.
Củng cố nhận biết các đơn vị đo thời gian: giờ, phút.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Một số mặt đồng hồ có thể quay được kim.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động Gv
Hoạt động Hs
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn thực hành
Bài 1
-Gọi 1 hs đọc yêu cầu bài tập 1.
-Yêu cầu hs quan sát từng đồng hồ và đọc giờ.
-Kết luận: khi xem giờ trên đồng hồ, nếu thấy kim phút chỉ vào số 3, em đọc là 15 phút; nếu kim phút chỉ vào số 6, em đọc là 30 phút.
Bài 2
-Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài.
-Hỏi: 5 giờ 30 phút chiều còn được gọi là mấy giờ?
-Tại sao các em lại chọn đồng hồ G tương ứng với câu An cơm lúc 7 giờ tối?
Bài 3
-Trò chơi: thi quay kim đồng hồ.
3. Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học và yêu cầu hs thực hành xem giừo trên đồng hồ hằng ngày.
-Đồng hồ chỉ mấy giờ?
-Đọc giờ ghi trên từng đồng hồ.
-Là 17 giờ 30 phút.
-Vì 7 giờ tối chính là 19 giờ, đồng hồ G chỉ lúc 19 giờ.
-Thi quay kim đồng hồ theo hiệu lệnh của gv.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
-
-
-
-
TUẦN 26
 Thứ  ngày . tháng . năm  
Tiết 126
 LUYỆN TẬP 
I.MỤC TIÊU: Giúp Hs:
Tiếp tục rèn kĩ năng xem giờ đúng và giờ khi kim phút chỉ vào số 3.
Củng cố biểu tượng về thời điểm, khoảng thời gian, đơn vị đo thời gian trong cuộc sống hằng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Một số mặt đồng hồ có thể quay được kim.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động Gv
Hoạt động Hs
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
-Hs tự làm bài theo cặp.
Bài 2
-Gọi 1 hs đọc đề bài phần a
-Hỏi: hà đến trường lúc mấy giờ?
-Gọi 1 hs lên bảng quay kim đồng hồ đến 7 giờ rồi gắn đồng hồ này lên bảng.
-Yêu cầu hs quan sát 2 đồng hồ và trả lời câu hỏi: Bạn nào đến sớm hơn?
-Bạn hà đến sớm hơn bạn toàn bao nhiêu phút?
-Tiến hành tương tự với phần b
Bài 3
-Gọi 1 hs đọc đề bài.
3. Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học, dặn dò hs tập xem giờ trên đồng hồ cho thành thạo, ôn lại các bảng nhân, chia đã học.
-Hà đến trường lúc 7 giờ.
-1 hs thực hiện yêu cầu, cả lớp theo dõi và nhận xét.
-Bạn Hà đến sớm hơn.
-Bạn Hà đến sớm hơn bạn Toàn 15 phút.
-Suy nghĩ và làm bài cá nhân
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
-
-
-
-
Thứ  ngày . tháng . năm  
Tiết 127
 TÌM SỐ BỊ CHIA
I.MỤC TIÊU: Giúp Hs:
Biết cách tìm số bị chia trong phép chia khi biết các thành phần còn lại.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
2 tấm bìa, mỗi tấm bìa có gắn 3 hình vuông (tròn, tam giác,)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động Gv
Hoạt động Hs
1. Giới thiệu bài
2. Dạy học bài mới
2.1. Nhắc lại quan hệ giữa phép nhân và phép chia
a)Thao tác với đồ dùng trực quan.
-Như sgv và sgk.
b) Quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
2.2.Hướng dẫn tìm số bị chia chưa biết.
-Viết lên bảng phép tính x:2 =5 và yêu cầu hs đọc phép tính trên.
-Hỏi: x là gì trong phép chia x:2=5 ?
-Muốn tìm số bị chia x trong phép chia này ta làm như thế nào?
-Hãy nêu phép tính để tìm x.(Nghe hs trả lời và ghi phép tính lên bảng).
-Vậy x bằng mấy?
-Viết tiếp lên bảng: x=10.
-Yêu cầu hs đọc lại cả bài toán.
-Như vậy chúng ta đã tìm được x bằng 10 để 10:2=5.
-Vậy: muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia.
2.3. Luyện tập, thực hành
Bài 1
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu hs tự làm bài, sau đó gọi 1 hs đọc bài làm của mình để cả lớp theo dõi.
Bài 2
-Hãy nêu yêu cầu của bài tập.
-Yêu cầu hs tự làm bài.
Bài 3
-Gọi 1 hs đọc đề bài.
-Mỗi em nhận được mấy chiếc kẹo?
-Có bao nhiêu em được nhận kẹo?
-Vậy để tìm xem có tất cả bao nhiêu chiếc kẹo ta làm như thế nào?
-Yêu cầu hs làm bài.
-Chữa bài và cho điểm hs.
3. Củng cố, dặn dò
-Muốn tìm số bị chia ta làm như thế nào?
-Nhận xét tiết học.
-Đọc: x chia 2 bằng 5.
-Là số bị chia.
-Ta lấy thương(5) nhân với số chia 2.(Ta tính tích của thương 5 với số chia 2).
-Nêu: X=5X2 
-x bằng 10.
-Đọc bài toán:
-Nhiều hs nhắc lại kết luận.
-Bài tập yêu cầu tính nhẩm.
-Tự làm bài, sau đó theo dõi bài làm của bạn để nhận xét và kiểm tra bài của mình. 
-3 hs lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở bài tập.
-Mỗi em nhận được 5 chiếc kẹo.
-Có 3 em.
-Ta thực hiện phép nhân 5 X 3.
-1 hs lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở bài tập.
-Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
-
-
-
-
Thứ  ngày . tháng . năm  
Tiết 128
 LUYỆN TẬP 
I.MỤC TIÊU: Giúp Hs:
Rèn kĩ năng tìm số bị chia trong phép chia khi biết các thành phần còn lại.
Củng cố về tên gọi của các thành phần và kết quả trong phép chia.
Giải bài toán có lời văn bằng cách tìm số bị chia.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Viết sẵn nội dung bài tập 3 lên bảng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động Gv
Hoạt động Hs
1. Kiểm tra bài cũ
-Gọi 2 hs lên bảng làm các bài tập.
-Chữa bài, nhận xét và cho điểm hs.
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu hs tự làm bài.
-Gọi hs nhận xét bài của bạn làm trên bảng.
Bài 2
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu hs làm bài.
-Chữa bài cho điểm hs.
Bài 3
-Gọi 1 hs đọc yêu cầu của đề bài.
-Yêu cầu hs nhắc lại cách tìm số bị chia, cách tìm thương trong một phép chia.
-Yêu cầu hs làm bài.
Bài 4
-Gọi 1 hs đọc đề bài.
-1 can dầu đựng mấy lít?
-Có tất cả mấy can.
-Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu hs làm bài.
3. Củng cố, dặn dò
-Tổng kết tiết học, dặn dò hs ôn bài và chuẩn bị bài sau.
-2 hs làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài ra nháp.
-Tìm y.
-3 hs làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
-Bài tập yêu cầu chúng ta tìm x.
-3 hs lên bảng làm bài, mỗi hs làm 1 phần, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Viết số thích hợp vào ô trống.
-2 hs trả lời.
-1 hs làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
-1 can dầu đựng 3 lít.
-Có tất cả 6 can.
-Bài toán yêu cầu tìm tổng số lít dầu.
-1 hs làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
-
-
-
-
 Thứ  ngày . tháng . năm  
Tiết 129
 CHU VI HÌNH TAM GIÁC
 CHU VI HÌNH TỨ GIÁC
I.MỤC TIÊU: Giúp Hs:
Bước đầu nhận biết được chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác là tổng độ dài các cạnh của hình đó(hay tổng các đoạn thẳng tạo thành hình).
Biết cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác bằng cách tính tổng độ dài các cạnh của hình đó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Hình vẽ tam giác, tứ giác như trong phần bài học của sgk.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động Gv
Hoạt động Hs
1. Kiểm tra bài cũ
-Gọi 2 hs lên bảng làm các bài tập.
-Chữa bài, nhận xét và cho điểm hs.
2. Dạy học bài mới
2.1. Giới thiệu về cạnh và chu vi của hình tam giác.
-Như sgv.
2.2. Giới thiệu cạnh và chu vi của hình chữ nhật
2.3. Luyện tập, thực hành
Bài 1
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu hs làm bài theo mẫu
-Chữa bài và cho điểm hs.
Bài 2
-Tiến hành hướng dẫn hs làm bài tương tự như bài tập 1.
Bài 3
-Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài tập.
-Yêu cầu hs nhắc lại cách đo độ dài của một đoạn thẳng cho trước, sau đó yêu cầu các em tự làm bài.
-Chữa bài và cho điểm hs .
3. Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học, dặn dò hs ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
-2 hs làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài ra nháp.
-3 hs làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập
-Hs đọc đề bài.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
-
-
-
-
Thứ  ngày . tháng . năm  
Tiết 130
 LUYỆN TẬP 
I.MỤC TIÊU: Giúp Hs:
Củng cố biểu tượng chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
Rèn luỵện kĩ năng tính chu vi của hình tam giác, hình tứ giác thông qua việc tính tổng độ dài các cạnh của hình đó.
Củng cố kĩ năng vẽ hình qua các điểm cho trước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Các hình vẽ tam giác, tứ giác như trong sgk.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động Gv
Hoạt động Hs
1. Kiểm tra bài cũ
-Gọi 2 hs lên ba

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_toan_lop_2_hoc_ki_2_nguyen_thi_kim_lan.doc