Giáo án môn Toán

I. Mục tiêu:

 Giúp H:

- Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với STP.

- Rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.

II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc8 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1341 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Toán, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Toán:
Luyện tập chung ( TIếT 81)
I. Mục tiêu:
 Giúp H:
Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với STP.
Rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ CỦA GV
HĐ1: Luyện tập.
- T giao bài tập 1,2,3,4 VBT.
- Hd H làm bài.
- T chấm, chữa bài.
Bài 1:
- Củng cố chia STP.
- Y/c H nêu rõ các bước tính.
Bài 2:
- Củng cố tính giá trị biểu thức.
- Y/ c H nêu thứ tự thực hiện.
Bài 3:
- Củng cố tìm tỉ số phần trăm của hai số. Tìm số phần trăm của một số.
Bài4:
- y/c H đọc bài làm.
HĐ2: Củng cố, dặn dò.
- T củng cố các dạng toán trên.
- T nx chung tiết học.
- BTVN: SGK.
HĐ CỦA HS
- H đọc y/c và làm bài tập.
- 3 H lên bảng thực hiện chia, lớp nx, nêu cách chia STN cho STP, STP cho STP.
- 2 H chữa bài, nêu thứ tự thực hiện các phép tính.
a) (75,6-21,7) : 4 +22,82 x 2
 = 53,9 : 4 +22,82 x 2
 = 13,475 + 54,64
 = 59,115.
b) 21,56 : (75,6 - 65,8) – 0,354 : 2
 =21,56 : 9,8 - 0,177
 = 2,2 - 0,177
 = 2,023
- H đọc y/c đề bài
- 1 H chữa bài
- Lớp nx, nêu cách tính tỉ số phần trăm của hai số, tìm số phần trăm của một số.
 Bài giải:
a) Số thóc thu hoạch năm 2 000 nhiều hơn năm 1 995 là:
 8,5 – 8 = 0,5( tấn )
Năm 2 000 thu hoạch tăng số phần trăm là:
 0,5 : 8 = 0,0625 = 6,25%
b) So với năm 2 000, năm 2 005 số thóc tăng là:
 6,25 x 8,5 : 100 = 0,53125(tấn)
Năm 2 005, gia đình thu hoạch được số tấn thóc:
 8,5 + 0,53125 = 9,03125(tấn)
Đáp số: a) 6,25% b) 9,03125 tấn.
Toán:
Luyện tập chung ( TIếT 82 )
I. Mục tiêu:
 Giúp H:
Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính.
Ôn tập chuyển đổi đơn vị đo diện tích.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ CỦA GV
HĐ1: Luyện tập.
- T giao bài tập 1,2,3,4 VBT.
- Hd H làm bài.
- T chấm, chữa bài.
Bài 1:
- Y/c H nêu cách làm.
- T hd H bằng cả hai cách.
Bài 2:
- Củng cố tìm thành phần chưa biết của phép tính.
Bài 3:
- Củng cố giải toán về tỉ số phần trăm
Dạng tìm một số phần trăm của một số.
HĐ2: Củng cố, dặn dò.
- T củng cố các dạng toán trên.
- T nx chung tiết học.
- BTVN: SGK.
HĐ CỦA HS
- H đọc y/c và làm bài tập.
- H đọc bài tâp, nêu cách làm một bài:
Cách 1: Chuyển phần phân số của hỗn số thành phân số thập phân rồi viết STP tương ứng.
 VD: 1 = 1 = 1,5.
Cách 2: Thực hiện chia tử số của phần phân số cho mẫu số.
 VD: Vì 1: 2 = 0,5 nên 1= 1,5.
- 1 H lên bảng làm bài.
 - Lớp nx cách làm.
 X x 1,2 – 3,45 = 4,68
 X x 1,2 = 4,68 + 3,45
 X x 1,2 = 8,13
 X = 8,13 : 1,2
 X = 6,775.
- 1 H lên bảng làm, H nêu cách làm dạng toán tìm số phần trăm của một số.
Bài giải:
Buổi sáng cửa hàng bán được:
 500 x 45 : 100 = 225(kg)
Số gạo còn lại sau buổi sáng:
 500 - 225 = 275(kg)
Buổi chiều cửa hàng bán được:
 275 x 80 : 100 = 220(kg)
Cả ngày cửa hàng bàn được:
 225 + 220 = 445(kg)
 Đáp số: 445 kg.
Toán: Giới thiệu máy tính bỏ túi. ( tiết 83)
I Mục tiêu:
Giúp H: Làm quen với việc sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và tính phần trăm.
II. Đồ dùng dạy học:
- Máy tính bỏ túi.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
5’
5’
20’
5’
HĐ1:Làm quen với máy tính bỏ túi.
- Y/c H quan sát máy tính bỏ túi.
- Em thấy trên mặt máy có những gì?
- Các phím ghi gì?
- ấn phím ON/C và phím OEF, nêu kết quả quan sát?
- T giới thiệu chung về máy tính bỏ túi.
HĐ2: Thực hiện các phép tính.
- T tổ chức các nhóm H lấy VD về thực hiện 4 phép tinh cộng ,trừ, nhân, chia trên máy.
- T theo dõi, y/c các nhóm đọc kết quả.
HĐ3: Thực hành.
- T giao bài tập 1,2,3 VBT.
- Hd H làm bài.
- T chấm, chữa bài.
Bài 1: 
Y/c 4 H nêu kết quả rồi nêu cách tính trên máy.
Bài 2: Sử dụng máy tính bỏ túi để đổi các phân số sau thành tỉ số phần trăm.
- Gọi 1 H nêu cách bấm máy.
Bài 3:
- Tổ chức H thực hành theo nhóm.
- Y/c 1 H đọc kết quả.
HĐ4: Củng cố, dặn dò.
- T Y/c H nêu lại cách mở và tắt máy tính bỏ túi.
- Củng cố các kiến thức đã học.
- Nhận xét tiết học.
- BTVN: SGK
- Tiết sau tiếp tục đem máy tính để học.
- H quan sát .
- Màn hình, các phím.
- H kể tên.
- H nêu.
- H thực hiện nhóm đôi.
- H đọc y/c và làm bài tập.
- H nêu, VD: 127,84 + 824,46 =
Bấm lần lượt các phím sau:
* 1 2 7 . 8 4 + 8 2 4 . 4 6 = 9 5 2 . 3
* 3 1 4 . 1 8 – 2 7 9 . 3 = 3 4 . 8 8 
* 7 6 . 6 8 x 2 7 = 2 0 7 0 . 3 6 
* 3 0 8 . 8 5 : 1 2 . 5 = 2 4 . 7 0 8
- H nêu cách làm:
Bấm lần lượt các phím:
a) 7 : 1 6 = 0 . 4 3 7 5 
 0 . 4 3 7 5 x 1 0 0 = 4 3 . 7 5
- H thực hành.
Toán: Sử dụng máy tính bỏ túi 
 để giải toán về tỉ số phần trăm- ( Tiết 84)
I.Mục tiêu:
Giúp H ôn tập các bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm, kết hợp rèn luyện kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi.
II. II. Đồ dùng dạy học:
- Máy tính bỏ túi.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
15’
17’
3’
HĐ1: Cách`Giải toán tỉ số phần trăm bằng máy tính bỏ túi.
a) VD1:Tính tỉ số phần trăm của 7 và 40
- Y/c H nêu cách tính.
- T hd: Bước thứ nhất có thể nhờ máy tính
- Có thể lần lượt ấn các phím 7 : 40 %
b) VD2: Tính 34% của 56.
- Nêu cách tính theo quy tắc đã học?
- T ghi kết quả.
- T giới thiệu : ta có thể thay 34 : 100 bằng 34%.
c) VD3: Tìm một số biết 65% của nó bằng 78.
- Nêu cách tính đã biết?
- Còn cách ấn phím nào khác?
T kết luân lại cả 3 trường hợp trên.
HĐ2: Thực hành.
- T giao bài tập 1,2,3 VBT.
- Hd H làm bài.
- T chấm, chữa bài.
Bài 1:
- T hd H thực hiện nhóm đôi: 1 em đọc , 1 em bấm máy và ngược lại.
- Luyện bấm máy tính tỉ số phần trăm của 2 số.
Bài 2:
- Y/c H làm bài cá nhân rồi trao đổi kết quả.
Bài 3:
- Củng cố tính một số biết một số phần trăm của nó.
- Y/c H nêu cách bấm máy.
HĐ4: Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- BTVN: SGK
- H nêu 2 bước tính.
- H thực hiện bước 1 trên máy:
 7 : 40 = 0,175.
Vậy : 7 : 40 = 0,175 = 17,5%
- H thực hiện .
- 56 x 34 : 100
 = 19,04.
- H ấn các phím và nêu kết quả.
- 78 : 65 x 100 = 120.
 78 :65% = 120.
- H thực hiện, H nêu cách sử dụng máy, VD:
 613 : 618 % trên máy có kết quả là: 99,19 %( lấy 2 chữ số phần thập phân)
- H thống nhất kết quả.
 ấn: 95 x 0,65 = 61,75(kg)
 …
- 1 H lên bảng thực hiện:
a)ấn: 20000 : 0,5% =4000000(đồng)
 …
Toán: chương 3 - Hình học
Hình tam giác
I. Mục tiêu:
Giúp H:
- Nhận biết đặc điểm của hình tam giác có: ba cạnh , ba đỉnh, ba góc.
- Phân biệt ba dạng hình tam giác (phân biệt theo góc)
- Nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) của hình tam giác.
II.Đồ dùng dạy học:
- Ê- ke.
- Các dạng hình tam giác.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
5’
5’
5’
15’
5’
HĐ1: Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác.
- T vẽ hình tam giác ABC.
- Y/c H lên bảng chỉ 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 góc của hình tam giác.
- T nx.
HĐ2: Giới thiệu ba dạng hình tam giác (theo góc)
- T vẽ ba dạng hình tam giác.
- Y/c H lên đo các góc của từng tam giác và rút ra nhận xét.
- T chốt ba dạng tam giác.
HĐ3: Giới thiệu đáy và đường cao(tương ứng)
- T giới thiệu hình tam giác ABC, đáy BC, đường cao AH tương ứng.
- T giới thiệu khái niệm chiều cao.
- Giúp H dùng ê ke nhận biết đường cao trong các trường hợp của tam giác.
HĐ4: Luyện tập.
-T giao bài tập 1,2,3,4 VBT.
- Hd cá nhân làm bài.
- Chữa bài.
Bài 1:
- Y/c H dùng ê kê đo từng góc của mỗi tam giác để xác định ba dạng khác nhau của tam giác.
Bài2:
- Hd H đặt một cạnh góc vuông của ê ke trùng với cạnh MN, cạnh góc vuông còn lại của ê ke đi qua đỉnh K của tam giác.
Bài3: 
- Tổ chức thi tiếp sức, mỗi nhóm 4 em.
- Củng cố khái niệm hình tam giác.
Bài4: 
- Y/c H tự làm, đọc kết quả.
HĐ5: Củng cố, dặn dò.
- T củng cố các khái niệm về hình tam giác vừa học.
- Nhận xét tiết học.
- BTVN: SGK.
- H quan sát.
- Ba H lên bảng nêu, lớp nx.
- H viết tên 3 góc, 3 cạnh của hình tam giác vào vở.
- H dùng ê ke đo các góc của từng tam giác, nx, lớp nx.
- H theo dõi.
- H thực hiện.
- H đọc y/c bài tập.
- H thực hiện cá nhân hoặc nhóm đôi để trao đổi với bạn cách đo góc.
- H thực hiện, 1 H làm bảng, lớp nx.
- H thi, có thể có nhiều đáp án.
- H đọc bài làm.
Trường T.H xuân bái Đề thi học sinh giỏi lớp 5
Kiến thức tổng hợp – học kì I. ( Thời gian làm bài 90 phút)
Họ và tên học sinh: …………………………………….Lớp:……………..
Cách làm bài: Khoanh vào ô đúng.
Bài 1. 63 giờ bằng mấy phần của một tuần?
 A. B. C. D. 
Bài 2. Số nào bé nhất:
 A. B. 16% C. 0.062 D.
Bài 3. 2465 m2 = …..ha
 A. 24,65 B. 2,465 C. 0,2465 D. 246,5
Bài4. Thế kỉ XXI có bao nhiêu ngày?
 A. 36525 ngày B. 36500 ngày C. 36526 ngày D. 36524 ngày
Bài 5. = ?
 A. B. C. D. 
Bài 6. Nếu giá trị của biểu thức: (n + 3) x 2,1 = 8,4 thì giá trị của n là
 A. 4,3 B. 3,7 C. 8,1 D. 39,7
Bài 7. Lớp em có 35 học sinh, số nữ gấp rưỡi số nam. Hỏi số ban nữ và số bạn nam của lớp?
 A. 14 nữ, 21 nam B. 25 nữ, 10 nam C. 21 nữ, 14 nam D. 20 nữ, 15 nam.
Bài 8. Diện tích hình chữ nhật tăng hay giảm bao nhiêu phần trăm nếu chiều dài tăng 20% và chiều rộng giảm 20%?
 A. Tăng 4% B. Không thay đổi C. giảm 10% D. Giảm 4%
Bài 9. Một đàn gà có 126 con gà mái và cứ 7 gà mái thì có 3 gà trống. Hỏi đàn gà có tất cả bao nhiêu con?
 A. 133 con B. 136 con C. 180 con D. 306 con
Bài 10 , a) Đạt có một số tiền. Đạt mua vở hết 2/3 số tiền, mua bút hết 1/5 số tiền còn lại sau khi mua vở thì còn lại 8000 đồng. Hỏi lúc đầu Đạt có bao nhiêu tiền?
 A. 120000 đồng B. 60000 đồng C. 30000đồng D. 20000 đồng
Bài 11. Một hình chử nhật có chu vi là 12/5 m. Biết rằng nếu bớt chiều dài đi 1/15 m và tăng chiều rộng thêm 1/15 m thì hình đó trở thành hình vuông. Tính diện tích hình chữ nhật đó?
 A. m2 B. m2 C m2 D. m2
Bài 12.Giá trị nào dưới đây bằng 
 A. 83 B. 84 C. 140 D. 4732

File đính kèm:

  • docTOAN.doc
Giáo án liên quan