Giáo án môn Tin học Lớp 7 - Học kỳ I - Năm học 2014-2015
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết được màn hình làm việc chính của chương trình bảng tính.
- Biết cách nhập dữ liệu vào trang tính.
- Biết cách di chuyển và gõ chữ Việt trên trang tính.
2. Kỉ năng:
- Phân biệt được thanh công thức, bảng chọn, ô, hàng.
- Hình thành kỹ năng nhanh nhẹn khi nhập và sửa dữ liệu.
- Di chuyển và gõ chữ Việt thành thạo trên trang tính.
II. Phương tiện dạy học:
- Giáo viên: Giáo án, sgk, dụng cụ dạy học.
- Học sinh: Sgk,vở ghi bài, dụng cụ học tập.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- ?Chương trình bảng tính là gì? Hãy nêu một số thí dụ về thông tin dưới dạng bảng.
- ?Hãy nêu tính năng chung của các chương trình bảng tính.
- GV: nhận xét và cho điểm. - HS: trả bài.
Hoạt động 2:3/ Màn hình làm việc của chương trình bảng tính
- GV: giới thiệu màn hình làm việc của Microsoft Excel.
- GV: cho hs đọc phần 3.
- GV: treo bảng phụ hình 6- màn hình làm việc của Excel.
- ?GV: hãy nêu một số thành phần của màn hình làm việc Microsoft Word mà em đã học.
- ?GV: hãy nêu một số thành phần của màn hình làm việc Excel.
- ?GV: Thanh công thức là gì?
- ?GV: Bảng chọn Data dùng để làm gì?
- ?GV: Vậy thế nào là một trang tính và ô tính dùng để làm gì?
GV: chốt lại nội dung.
- GV: giới thiệu đến các cột và các hàng của trang tính.
-?GV: thế địa chỉ của một ô tính là gì?
-?GV: Khối là gì và địa chỉ của khối được thể hiện như thế nào. 3/ Màn hình làm việc của chương trình bảng tính.
- HS: đọc bài.
- HS: theo dõi va quan sát.
- HS: nêu một số thành phần mà hs nhớ.
- HS: nêu các thành phần dựa theo sgk.
- Thanh công thức: được sử dụng để nhập, hiển thị dữ liệu hoặc công thức trong ô tính.
- Bảng chọn Data (Dữ liệu): dùng để xử lý dữ liệu.
- Trang tính gồm các cột và các hàng là miềm làm việc chính của bảng tính. Vùng giao nhau giữa cột và hàng là ô tính dùng để chứa dữ liệu.
- HS: là cặp tên cột và tên hàng mà ô đó nằm.
- HS: là tập hợp các ô liền nhau tạo thành một hình chữ nhật.
el Phép cộng + + Phép trừ - - Phép nhân x * Phép chia : / Luỹ thừa An A^n Phần trăm % % - GV nhận xét bài làm của học sinh. - Đặt câu hỏi: nếu trong bài toán có dấu { [ ( ) ] } thì ta thực hiện phép tính như thế nào? GV chốt lại và cho hs ghi bài - GV trình chiếu các ký hiệu phép toán trong Excel vào bảng phụ và giải thích rõ: trong Excel không sử dụng dấu ngoặc { } hay [ ] mà chỉ sử dụng một dấu ngoặc ( ) duy nhất. Vd: 149 + [128 – (24 + 10)] à 149 + (128 – (2^4 + 10)) - Gọi hs lên bảng làm một số vd tương tự như trên. a. 25 + [49 + (3 + 22)] b. 100 : 52 c. [(32 – 25)(10 + 24)].2 d. (18 + 52) – 10 HS chú ý quan sát và trả lời 1. Sử dụng công thức để tính toán: - Học sinh lên bảng điền các ký hiệu của các phép toán trong toán học. - Cả lớp làm vào vở *Trong bảng tính sử dụng các phép tính: +,- ,x, :, luỹ thừa, phần trăm để tính toán - Thực hiện luỹ thừa trước, trong ngoặc () rồi đến ngoặc [] và cuối cùng là ngoặc {} @ Trong bảng tính các phép toán được thực hiện theo thứ tự sau: 1. Thực hiện trong dấu ngoặc 2. Nâng lũy thừa 3. Phép nhân hoặc chia (thực hiện từ trái sang phải) 4. Phép cộng hoặc trừ (thực hiện từ trái sang phải) - Hs lên bảng thực hiện a. 25 + (49 + (3 + 2^2)) b. 100 / 5^2 c. ((3^2 – 2^5)*(10 + 2^4))*2 d. (18 + 5^2) – 10 Hoạt động 3: Nhập công thức Trình chiếu Trình chiếu Trình chiếu Trình chiếu Trình chiếu Trình chiếu - GV: cho hs đọc nội dung mục 2/sgk. - Quan sát bảng phụ trên hình chiếu mt em nào cho cô biết để nhập công thức vào ô tính gồm có bao nhiêu bước và là những bước nào? àGV cần lưu ý cho hs nhớ rõ là phải gõ dấu “=” - Cho hs làm bài tập 1 SGK trang 24. ÜGV cần lưu ý cho hs là: ô nhập công thức sẽ khác với ô nhập dữ liệu thường. Vì ô nhập dữ liệu thì trên công thức sẽ hiện ra dữ liệu của ô đó. Còn ô nhập công thức cũng cho ta kết quả là dữ liệu nhưng lúc này trên thanh công thức sẽ hiện ra nội dung công thức ta vừa nhập. - Từ các vd ở phần 1, gv yêu cầu hs thực hiện nhập công thức vào ô tính. ?Trong các công thức sau, công thức nào sẽ thực hiện được?Công thức nào bị chương trình báo lỗi? Nếu thực hiện được thì kết quả hiện ra là gì? - GV cho hs hoạt động nhóm trong vòng 5phút để tính các biểu thức sau: 20 + 15 x 4 144/(6 – 3) x 5 (32 – 7 )2 – (6 + 5)3 (188 – 122)/ 8 2. Nhập công thức: Gồm 4 bước: - Chọn ô cần nhập. - Gõ dấu “ = “ - Nhập công thức - Nhấn Enter hoặc nháy vào nút gần thanh công thức để kết thúc. - Bạn Hằng nhập công thức 8+2*3 không ra được kết quả là do khi nhập công thức vào bạn quên gõ dấu “=”. a. =25 + (49 + (3 + 2^2)) nhấn Enter. b. =100 / 5^2 nhấn Enter. c. =((3^2 – 2^5)*(10 + 2^4))*2 nhấn Enter. d. =(18 + 5^2) – 10 nhấn Enter. HS trả lời HS tiến hành thảo luận nhóm - N1 và 3 tính bằng tay - N2 và 4 dùng laptop mà gv phân công để tính bằng chương trình bảng tính Hoạt động 4: Củng cố Trình chiếu Trình chiếu Trình chiếu Trình chiếu - C1:Yêu cầu một hs nhắc lại các bước để nhập công thức vào ô tính. - C2: Ô nhập công thức khác ô tính nhập dữ liệu thường ở điểm nào? C3: Viết các công thức sau bằng các kí hiệu trong Excel để tính: Chu vi hình chữ nhật có chiều dài là 6cm và chiều rộng là 4cm. Diện tích hình tròn có bán kính là 9cm. C4: Hoàn thành BĐTD a) Sử dụng công thức để tính toán b) Nhập công thức vào ô tính - HS nhắc lại các bước nhập công thức. - HS trả lời =(6 + 4) *2 = 3.14 * 9^2 Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà Trình chiếu - Học thuộc bài. - Thực hành lại các bước để nhập công thức vào một ô tính. - Đọc tiếp mục 3 của bài học. - HS: trật tự lắng nghe. Ngày soạn: 25/ 9/ 2014 Tuần 7: Tiết 14: Bài 3: THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH (tt) Mục tiêu: Kiến thức: Biết cách sử dụng địa chỉ ô tính trong công thức. Viết đúng được công thức tính toán các phép toán theo đúng kí hiệu. Kỉ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng các kí hiệu phép toán vào việc nhập công thức tính trong bảng tính. Rèn luyện kĩ năng nhập công thức và cách sử dụng địa chỉ tương đối của ô tính trong bảng tính một cách chính xác, nhanh nhẹn. Phương tiện dạy học: Giáo viên: Giáo án, sgk, dụng cụ dạy học, máy chiếu. Học sinh: Sgk,vở ghi bài, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài cũ, xem trước bài mới. Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Hướng dẫn cách sử dụng địa chỉ trong công thức - ? Thế nào là địa chỉ ô tính - GV: Để tính toán dữ liệu trong ô tính, người ta phải thông qua địa chỉ ô tính. - GV: Tiếp tục hướng dẫn cho HS về vai trò của địa chỉ ô tính - ? Nếu trong ô A1 có dữ liệu số 12, ô B1 có dữ liệu số 8 - ? Muốn tính trung bình cộng hai ô A1 và B1 vào ô C1, em làm như thế nào - GV: Nếu em thay dữ liệu trong ô A1 được sữa thành 22, em làm thế nào àNếu ta thay số 12 ở công thức bằng địa ô A1, số 8 trong công thức bằng địa chỉ ô B1 thì kết quả trong ô C1 sẽ tự đông cập nhật khi nội dung trong các ô đó thay đổi. Hoạt động 2: Thực hành sử dụng địa chỉ trong công thức - GV: Trên cơ sở ví dụ vừa nêu, kết hợp với chương trình bảng tính trên máy tính, hướng dẫn và yêu cầu học sinh thực hiện một số ví dụ tương tự. 1/Sử dụng địa chỉ trong công thức: - HS: Là cặp tên hàng và tên cột mà ô đó nằm trên . - HS: Tiếp thu thông tin từ GV. - HS: Tại C1, gõ =(12+8)/2 - HS: Ta phải nhập lại công thức. Hình: Minh họa sử dụng địa chỉ trong công thức. 2. Thực hành sử dụng địa chỉ trong công thức - HS: Quan sát GV thao tác mẫu cách sử dụng địa chỉ công thức trong ô tính. - Tương tự, thực hành một số công thức theo yêu cầu của GV. Hoạt động 3: Củng cố - Cho hs làm bài tập 4 SGK trang 24. - Làm bài tập 3.6 SBT trang 17. - Treo bảng phụ cho hs làm bài tập BT : Khi gõ công thức vào một ô, kí tự đầu tiên phải là a. Ô đầu tiên tham chiếu tới. b. Dấu ngoặc đơn. c. Dấu nháy. d. Dấu bằng. - Để tính tổng ô C2 và D4 sau đó nhân với B2: Câu c: = (C2+D4)*B2 đúng - HS trả lời: - Câu d đúng Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà - Học bài. - Hướng dẫn các bài tập phần thực hành trước cho hs nắm rõ để tiết sau thực hành. Ngày soạn: 2/ 10/ 2014 Tuần 8: Tiết 15: Bài thực hành 3: BẢNG ĐIỂM CỦA EM Mục tiêu: Biết nhập và sử dụng công thức trên trang tính. Phương tiện dạy học: Giáo viên: Giáo án, sgk, dụng cụ dạy học, phòng máy. Học sinh: Sgk,vở ghi bài, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài cũ, xem trước bài mới. Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra 15 phút (Đề và đáp án có bản kèm theo) Hoạt động 2:Hướng dẫn HS làm bài tập 1 * 1/Bài tập 1:Nhập công thức - GV:Trước khi HS nhập công thức vào ô tính cần hướng dẫn cho các em cách điều chỉnh độ rộng cột thích hợp cho việc hiển thị hết độ rộng của các số trong ô tính. àHS: Tiếp nhận thông tin từ GV về cách điều chỉnh độ rộng của ô tính một cách thích hợp. - ? Nếu trong ô kết quả xuất hiện dấu ### em làm như thế nào? à HS: Thực hiện điều chỉnh độ rộng của ô tính bằng thao tác kéo thả chuột. - ? Theo nhóm HS lần lượt thực hiện các phép tính sau a/ 20+15; 20-15; 20*15; 20/5; 205; b/ 20+15*4;(20+15)*4;(20-15)*4;20-(15*4); c/ 144/6-3*5;144/(6-3)*5;(144/6-3)*5; 144/(6-3)*5; d/ 152/4;(2+7)2/7;(32-7)2-(6+5)3;(188-122)/7. à HS: Theo từng nhóm thực hiện các phép tính theo yêu cầu. - Chú ý: Điều chỉnh độ rộng cột để đảm bảo tính chính xác của kết quả. - Luân phiên nhau thay đổi vị trí trong khi thực hành. - GV: Theo dõi, hướng dẫn thêm cho các nhóm HS trong quá trình thực hành. Hoạt động 3: Thực hiện tạo trang tính và nhập công thức vào ô tính * 2.Bài tập 2: Tạo trang tính và nhập công thức: - ? Hãy mở trang tính mới và nhập công thức như hình sau - ? Hãy nhập các công thức vào các ô tính tương ứng như bảng dưới đây E F G H I 1 =A1+5 =A1*5 =A2+B2 =A1*B2 =(A1+B2)*C4 2 =A1*C4 =B2-A1 =(A1+B2)-C4 =(A1+B2)/C4 =B2^A1-C4 3 =B2*C4 =(C4-A1)/B2 =(A1+B2)/2 =(B2+C4)/2 =(A1+B2+C4)/3 - GV: Hướng dẫn HS sử dụng đúng địa chỉ ô tính để nhập công thức vào ô tính - Tiếp tục theo dõi, hướng dẫn HS trong quá trình thực thực hành. - ? Trình bày kết quả của các công thức vừa nhập à HS: Theo nhóm thực hành, thảo luận, nhập công thức vào ô tính của bảng tính. - Từng nhóm HS lần lượt nêu kết quả, thảo luận, đi đến kết quả đúng và điều chỉnh công thức nếu cần. Hoạt động 4: Tổng kết giờ thực hành - GV: Nhận xét, tổng kết giờ thực hành, tuyên dương những em có thái độ thực hành tốt và chấm điểm một số bài làm của HS. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà - Thực hành lại một số công thức đã học. - Xem trước bài 3 và bài 4 cho bài thực hành tiếp theo. Ngày soạn: 2/ 10/ 2014 Tuần 8: Tiết 16: Bài thực hành 3: BẢNG ĐIỂM CỦA EM (tt) Mục tiêu: Biết nhập và sử dụng công thức trên trang tính. Phương tiện dạy học: Giáo viên: Giáo án, sgk, dụng cụ dạy học, phòng máy. Học sinh: Sgk,vở ghi bài, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài cũ, xem trước bài mới. Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - ? Trình bày các bước để nhập công thức vào ô tính - ? Phân biệt ô tính chứa giữ liệu và ô tính chứa công thức Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 3 * 1/Bài tập 3: Thực hành lập và sử dụng công thức - ? Đọc yêu cầu của bài tập - ? Muốn tính xem trong vòng một năm hàng tháng em có bao nhiêu tiền trong sổ tiết kiệm thì làm như thế nào à HS: Muốn tính số tiền trong hàng tháng thì ở tháng đầu tiên phải lấy tiền gốc cộng với lãi suất của tháng đó và làm tương tự cho các tháng tiếp theo. - ? Viết công thức ở ô E3 à Tại ô E3 nhập công thức: =B2+B2*B3 - GV: Hướng dẫn học sinh làm tương tự cho các ô còn lại à Tương tự tại ô E4 nhập công thức: =E3+E3*B3 - Tại ô E5 nhập công thức: =E4+E4*B3 và cứ như vậy cho đến ô E14 thì công thức là: =E13+E13*B3 - HS: Theo nhóm lập trang tính và viết công thức theo yêu cầu. - GV: Yêu cầu học sinh lập trang tính như hình dưới và lưu bảng tính với tên So tiet kiem. GV: Theo dõi, hướng dẫn thêm cho học sinh trong khi thực hành. Yêu cầu học sinh thay đổi số Tiền gửi và Lãi suất và quan sát sự thay đổi tự động của Số tiền trong sổ để thấy được sự tiện lợi của bảng tính. Hoạt động 3: Thực hành lập bảng tính và
File đính kèm:
- giao an tin 7 hoc ky 1.doc