Giáo án môn Tin học 12 - Học kỳ I - Năm học 2008-2009

1. Nêu các công việc thường phải giải quyết trong một bài toán quản lí.

III. Hoạt động dạy - học:

A. Ổn định lớp

B. Bài củ : 1. Nêu các công việc thường phải giải quyết trong một bài toán quản lí

 C. Bài mới

1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về cơ sở dữ liệu và hệ quản trị cơ sở dữ.

Mục tiêu:

HS cần :

v Biết khái niệm cơ bản về CSDL, hệ QTCSDL

v Biết vai trò của CSDL trong học tập và cuộc sống.

Cách tiến hành:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hỏi:Lớp trưởng và bí thư chi đoàn muốn biết những thông tin gì?

Hỏi:Cán sự văn quan tâm điều gì ?

Hỏi:Tổ trưởng quan tâm điều gì?

Hỏi: Tại sao cần thiết phải có CSDL?

Hỏi: CSDL là gì?

Lấy các ví dụ

- Quản lí CSDL của lớp.

- Quản lí thư viện

Hỏi: Hệ QTCSDL là gì?

Hệ CSDL gồm các thành phần:

 Hỏi: Để lưu trữ và khai thác thông tin bằng máy tính cần có những gì? Trả lời:

- Lớp trưởng cần biết: các tổ trưởng, tên các thành viên trong tổ, địa chỉ.

- Bí thư chi đoàn muốn biết: các thành viên đã kết nạp đoàn, các thành viên chưa được kết nạp, địa chỉ.

Trả lời:

Các thành viên có năng khiếu về môn văn, các thành viên còn yếu, địa chỉ.

Trả lời: Tên, địa chỉ các thành viên trong tổ.

Rút ra nhận xét:

Có nhiều người cùng khai thác dữ liệu, mỗi người có yêu cầu và nhiệm vụ riêng.

Tìm hiểu SGK

Trả lời : Để đáp ứng mọi yêu cầu thông tin về một tổ chức hoặc một đối tượng nào đó ta phải tổ chức dữ liệu thành một hệ thống với sự trợ giúp của MTĐT. Máy tính có thể trợ giúp đắc lực cho con người trong việc lưu trữ và khai thác thông tin một cách nhanh chóng và chính xác.

Tìm hiểu SGK

Trả lời: Một cơ sở dữ liệu là một tập các dữ liệu có liên quan với nhau, chứa thông tin của một tổ chức nào đó, được lưu trữ trên các thiết bị nhớ để đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin của nhiều người với nhiều mục đích khác nhau.

Trả lời :

- Hệ quản trị cơ sở dữ liệu:

Phần mền cung cấp một môi trường thuận lợi và hiệu quả để tạo lập, lưu trữ và tìm kiếm thông tin của CSDL được gọi là hệ quản trị cơ sở dữ liệu.

Trả lời :

Để lưu trữ và khai thác thông tin bằng máy tính cần phải có:

- Cơ sở dữ liệu

- Hệ quản trị cơ sở dữ liệu

- Các thiết bị vật lí.

 

doc201 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 433 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Tin học 12 - Học kỳ I - Năm học 2008-2009, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 phải thoả mãn các ràng buộc
IV. Cũng cố bài giảng.(5')
HS cần nắm được:
Mô hình dữ liệu là gì? 
Khái niệm mô hình dữ liệu quan hệ.
V. Bài tập về nhà:	
Ngày soạn 15 tháng 03 năm 2009
Tiết số: 38	Đ10. cơ sở dữ liệu quan hệ
III. Hoạt động dạy – học:
 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm cơ sở dữ liệu quan hệ. 
 a. Mục tiêu
HS cần nắm : 
Khái niệm CSDL quan hệ.
Các đặc trưng của hệ CSDL quan hệ.
b. Cách tiến hành
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Hỏi:Cơ sở dữ liệu quan hệ là gì?
Hỏi: Nêu các đặc trưng của hệ cơ sở dữ liệu quan hệ?
HS: Đọc SGK .
Trả lời:
Cơ sở dữ liệu được xây dựng dựa trên mô hình dữ liệu quan hệ gọi là cơ sở dữ liệu quan hệ. Hệ QTCSDL dùng để tạo lập, cập nhật và khai thác CSDL quan hệ gọi là hệ QTCSDL quan hệ.
Trả lời:
Các đặc trưng của hệ cơ sở dữ liệu quan hệ: 
Mỗi quan hệ có một tên phân biệt với tên các quan hệ khác. 
Các bộ là phân biệt và thứ tự các bộ là không quan trọng.
Mỗi thuộc tính có một tên phân biệt, thứ tự các thuộc tính không quan trọng.
Quan hệ không có thuộc tính đa trị hay phức hợp.
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu ví dụ về cơ sở dữ liệu quan hệ. 
 a. Mục tiêu
HS cần nắm : 
Khái niệm CSDL quan hệ.
Các đặc trưng của hệ CSDL quan hệ.
b. Cách tiến hành
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
GV: Xét mô hình quan hệ quản lí thư viện của một trường học.
Hỏi:Nhắc lại quản lí thư viện của một trường học ta cần quản lí những loại đối tượng nào?
Mỗi đối tượng cần quản lí những thuộc tính gì?
GV: Sự xuất hiện lại của các thuộc tính số thẻ, mã số sách ở bảng mượn sách thể hiện một sự liên kết giữa học sinh mượn sách và sách trong thư viện
HS quan sát hình 71.
Trả lời:
Mô hình quan hệ để quản lí thư viện của một trường học, ta dùng các bảng ở hình 42 Sgk.
- Bảng người mượn phản ánh thông tin về các học sinh có thẻ mượn sách.
- Bảng sách phản ánh thông tin về sách có trong thư viện.
- Bảng mượn sách cho biết tình hình mượn sách.
IV. Cũng cố bài giảng.(5')
HS cần nắm được:
Mô hình dữ liệu là gì?
Khái niệm mô hình dữ liệu quan hệ.
Ngày soạn 17 tháng 03 năm 2009
Tiết số: 39	Đ10. cơ sở dữ liệu quan hệ
III. Hoạt động dạy – học:
 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm cơ sở dữ liệu quan hệ. 
 a. Mục tiêu
HS cần nắm : 
Khái niệm khoá.
Mối liên kết giữa các bảng.
b. Cách tiến hành
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Hỏi: Khóa là gì?
Hỏi:Từ bảng minh họa HS chỉ ra đâu là khóa của các bảng 	 người mượn, sách 
mượn sách.
Hỏi:Có thể có hai bản ghi (hai hàng) giống hệt nhau được không? Vì sao? 
Hỏi:Lấy phản ví dụ minh họa.
Hỏi:Những tiêu chí nào giúp ta chọn một trường làm khóa chính cho bảng? Cho ví dụ và giải thích.
HS tìm hiểu SGK.
Trả lời:
Khóa của một bảng là một tập hợp gồm một hay một số thuộc tính có hai tính chất: " nhận diện" các bộ và "nhỏ nhất".
Trả lời:
Bảng người mượn có thuộc tính số thẻ là một khóa. 
Bảng sách có thuộc tính mã số sách là một khóa. 
Bảng mượn sách có 3 thuộc tính số thẻ, mã số sách, 
ngày mượn là khóa.
Sự liên kết giữa hai bảng dựa trên thuộc tính khóa.
IV. Cũng cố bài giảng.(5')
HS cần nắm được:
Khái niệm mô hình dữ liệu quan hệ, khoá, liên kết giữa các bảng.
Mô hình dữ liệu là gì
Về nhà trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 SGK tr 86.
Ngày soạn 22 tháng 03 năm 2009
Tiết số: 40.	 Bài tập và thực hành 10: hệ cơ sở dữ liệu quan hệ.
I. Mục tiêu:
Rèn luyện cho học sinh khã năng chọn khoá cho các bảng dữ liệu của CSDL đơn giản.
Cũng cố cho HS khái niệm liên kết và cách xác lập liên kết giữa các bảng, đồng thời khắc sâu cho HS mục đíc của việc xác lập liên kết giữa các bảng.
II. Đồ dùng dạy - học:
1. Chuẩn bị của GV:
- Chuẩn phòng máy, phân nhóm HS thực hành, các hình minh hoạ ytreen máy chiếu.nêu các câu hỏi gợi mở hướng dẫn HS thực hành.
2. Chuẩn bị của HS:
- HS đọc SGK và thực hành đúng nội dung dưới sự hướng dẫn của GV.
III. Hoạt động dạy – học:
A. ổn định lớp
B. Bài củ 
C. Bài mới
1. Hoạt động 1: Thực hành Bài 1.
Mục tiêu: 
Biết chọn khoá chính cho mỗi bảng.
Cách tiến hành:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Bài 1: 
Em hãy chọn khoá chính cho mỗi bảng trong CSDL nói trên và giải thích việc lựa chọn đó. 
Hỏi: Hãy chọn khoá chính cho các bảng: thí sinh, đánh phách, Điểm thi? Giải thích sự lựa chọn đó.
GV gợi ý: nhóm thuộc tính nào mà có thể nhận diện được các bộ.
GV chốt lại các ý của các nhóm vừa thảo luận.
GV phân tích cho HS trường STT cũng là khoá nhưng không nên chọn làm khoá chính. Đối với thi sinh trong các cuộc thi, số báo danh mới có ý nghĩa xác định thí sinh, không phụ thuộc danh sách được sắp xếp thư thế nào.
HS tìm hiểu bài tập 1.
HS thảo luận theo nhóm.
Từng nhóm phát biểu ý kiến:
Nhóm 1 xác định khoá chính cho bảng thí sinh
Trả lời:
Chọn thuộc tính “SBD” làm khoá vì hai thí sinh khác nhau chắc chắn có số báo danh khác nhau và trong bảng thí sinh nếu biết SBD, tức là biết thông tin chi tiết về HS đó, có thể lấy số báo danh làm thông tin ngắn gọn cho HS đó.
Nhóm 2 xác định khoá chính cho bảng đánh phách.
Nhóm 3 xác định khoá chính cho bảng điểm thi.
Thảo luận ý kiến từng nhóm
2. Hoạt động2: Thực hành Bài 2.
Mục tiêu: 
Biết xác lập liên kết giữa các bảng thông qua khoá để có thể tìm được các thông tin liên quan đến một cá thể cần quản lí.
Cách tiến hành:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Bài 2: 
Em hãy chỉ ra các mối liên kết cần thiết giữa ba bảng để có được kết quả thi thông báo cho thí sinh. 
GV dẫn dắt HS mô tả được các tham chiếu với dữ liệu cụ thể trong ví dụ từ đó tìm ra được liên kết cần xác lập.
Lưu ý:
Không nhất thiết một trường đồng thời là khoá của cả hai bảng ta mới thiết lập được liên kết. Trong mối liên kết chỉ cần trường đó lặp lại ở cả hai bảng và nó là khoá ở bảng tham chiếu đến
GV chốt lại ý kiến của các nhóm.
HS tìm hiểu bài tập 2.
HS thảo luận theo nhóm.
Từng nhóm phát biểu ý kiến:
- Nhóm 1 xác định mối liên kết giữa bảng bảng thí sinh và đánh phách.
Trả lời:
Bảng thí sinh và đánh phách liên kết với nhau thông qua trường SBD. 
- Nhóm 2 xác định mối liên kết giữa bảng bảng điểm thi và đánh phách. 
Trả lời:
Bảng điêm thi và đánh phách liên kết với nhau thông qua thuộc tính Phách. 
Thảo luận ý kiến từng nhóm
IV. Cũng cố bài giảng.(5')
HS cần nắm:
Biết chỉ định khoá chính cho bảng.
Biết xác lập liên kết cho các bảng.
V. Bài tập về nhà:
Làm bài 3 phần còn lại của bài tập và thực hành 10.
Ngày soạn 24 tháng 03 năm 2009
Tiết số: 41.	 Bài tập và thực hành 10: hệ cơ sở dữ liệu quan hệ.
I. Mục tiêu:
Rèn luyện cho học sinh khã năng chọn khoá cho các bảng dữ liệu của CSDL đơn giản.
Cũng cố cho HS khái niệm liên kết và cách xác lập liên kết giữa các bảng, đồng thời khắc sâu cho HS mục đíc của việc xác lập liên kết giữa các bảng.
II. Đồ dùng dạy - học:
1. Chuẩn bị của GV:
- Chuẩn phòng máy, phân nhóm HS thực hành, các hình minh hoạ ytreen máy chiếu.nêu các câu hỏi gợi mở hướng dẫn HS thực hành.
2. Chuẩn bị của HS:
- HS đọc SGK và thực hành đúng nội dung dưới sự hướng dẫn của GV.
III. Hoạt động dạy – học:
A. ổn định lớp
B. Bài củ 
C. Bài mới
1. Hoạt động 1: Thực hành Bài 3.
Mục tiêu: 
Biết chọn khoá chính cho mỗi bảng.
Cách tiến hành:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Bài 3: 
Hãy dùng hệ quản trị CSDL Access để làm các việc sau.
- Tạo lập CSDL nói trên: gồm ba bảng( mỗi bảng với khoá chính đã chọn), thiết đặt các mối liên kết cần thiết giữa ba bảng, nhập dữ liệu giả định;
- Đưa ra kết quả thi để thông báo cho thí sinh;
- Đưa ra kết quả thi theo trường;
- Đưa kết quả thi của toàn tĩnh theo thứ tự giãm dần của điểm thi.
Hỏi: Hãy nhắc lại các bước tạo CSDL mới ?
Hỏi: Hãy nhắc lại các bước tạo cấu trúc bảng ?
Hỏi: Để đưa ra kết quả thi để thông báo cho thí sinh ta sử dụng đối tượng nào?
Hỏi: Đưa ra kết quả thi theo trường;
Hỏi: Đưa kết quả thi của toàn tĩnh theo thứ tự giãm dần của điểm thi.
HS tìm hiểu bài tập 3.
Trả lời:
HS thực hành tạo tệp CSDL và tạo cấu trúc bảng điểm
+ Chọn Blank Database.
+ Trong hộp thoại File new Database chọn vị trí lưu tệp và đặt tên cho tệp CSDL mới trong ô File name là Quanli_thi.
Trả lời:
+ Chọn nhãn Table và nháy đúp Create table in design view.
+ Đặt tên trường vào cột field Name 
+ Chọn kiểu dữ liệu.
+ Mô tả nội dung trường.
+ Lựa chọn các tính chất của trường.
+ Chọn khóa chính
- Lưu cấu trúc bảng.
Vào File/ Save và đặt tên cho bảng.
Học sinh thực hành tạo CSDL mới và tạo cấu trúc cho ba bảng thí sinh, đánh phách, Điểm thi.
Trả lời:
Dùng mẫu hỏi(Query)
Học sinh thực hành tạo mẫu hỏi đưa ra kết quả thi để thông báo cho thí sinh
Học sinh thực hành tạo mẫu hỏi đưa ra kết quả thi theo trường.
Học sinh thực hành tạo mẫu hỏi Đưa kết quả thi của toàn tĩnh theo thứ tự giãm dần của điểm thi.
IV. Cũng cố bài giảng.(5')
HS cần nắm:
Biết chỉ định khoá chính cho bảng.
Biết khái niệm liên kết và cách xác lập liên kết giữa các bảng.
V. Bài tập về nhà:
Ngày soạn 29 tháng 03 năm 2009
Tiết số: 42
Đ11. các thao tác với cơ sở dữ liệu quan hệ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	
- Học sinh biết được các chức năng của hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ và vai trò, ý nghĩa của các chức năng đó trong quá trình tạo lập, cập nhật và khai thác hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ.
- Học sinh biết cách tạo lập cơ sở dự liệu, cập nhật cơ sở dữ liệu và khai thác cơ sở dữ liệu (sắp xếp các bản ghi, truy vấn cơ sở dữ liệu và xem dữ liệu, kết xuất báo cáo) trên một số hệ quản trị CSDL quan hệ.
2. Kỹ năng:
- Có liên hệ với các thao tác cụ thể đã được học trên hệ quản trị CSDL Access
3. Phương pháp, phương tiện dạy học:
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp; đặt vấn đề; so sánh 
- Phương tiện: Giáo án, Sỏch GK tin 12, Sỏch GV tin 12, mỏy tớnh và mỏy chiếu
II. Đồ dùng dạy học:
1. Chuẩn bị của GV:
- SGK, SGV.
2. Chuẩn bị của HS:
- HS đọc SGK và chú ý nghe giảng.
III. Hoạt động dạy và học:
A. ổn định lớp
B. Bài củ 
C. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu thao tác tạo lập CSDL
a) Mục tiêu:
- Học sinh biết được cách tạo bảng, chọn khoá cho bảng và lưu vào cấu trúc bảng, tạo liên kết giữa các bảng.
b) Nội dung:
- Tạo bảng: Phải khai báo cấu trúc bảng:
+ Đặt tên trường
+ Khai báo kiểu 

File đính kèm:

  • docGiao an tin hoc 12.doc
Giáo án liên quan