Giáo án môn Tiếng Việt - Tuần 2
I.MỤC TIÊU:
- Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê
- Hiểu nội dung bài : Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
của bài. - Y/c HS tự làm bài vào VBT. - 1HS làm bài trên bảng - GV nhận xét kết luận lời giải đúng . Bài tập 3: - Gọi HS đọc y/c bài tập. + Em hãy nêu mô hình cấu của tiếng ? +Vần gồm có những bộ phận nào ? - Các em hãy ghi vần của từng tiếng in đậm ở bài tập 1 vào mô hình cấu tạo vần - Gọi HS n.xét bài của bạn làm tên bảng - GV nhận xét sửa câu trả lời +Nhìn vào bảng mô hình cấu tạo vần em có nhận xét gì ? *GV kết luận. C. Củng cố dặn dò : - GVnhận xét tiết học - Dặn về nhà viết lại các lỗi viết sai. - 3HS nhắc lại quy tắc chính tả với g/gh, ng/ngh, c/k - HS nhận xét, bổ sung. - HS nghe đọc - HS trả lời - 2HS nêu - 2HS lên bảng, lớp viết vào vở nháp - HS nghe - HS viết bài chính tả - HS soát lỗi chính tả - HS nộp bài chấm - 2HS đọc yêu cầu BT. - 1HS làm trên bảng, lớp làm vào vở . - 2 HS đọc yêu cầu của bài - 1H làm trên bảng lớp. Lớp làm bài vào vở - 2HS nhận xét - Lớp nhận xét - HS sửa bài nếu mình sai +Tất cả các vần đều có âm chính +Có vần có âm đệm có vần không có âm đệm , có vần có âm cuối , có vần không có âm cuối. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe Thứ tư ngày tháng 9 năm 2012 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Tổ quốc I.Mục tiêu: -Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài TĐ hoặc CT đã học (BT1); tìm thêm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc (BT2); tìm được một số từ chứa tiếng quốc (BT3). - Đặt câu được với một trong những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương (BT4). II.Đồ dùng dạy - học: Bút dạ, một vài tờ phiếu khổ A4 để HS làm BT 2, 3, 4 III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ của GV HĐ của HS A/ Bài cũ: +Thế nào là từ đồng nghĩa ? - GV nhận xét B/ Bài mới: *GV giới thiệu bài. *HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1: HS đọc yêu cầu của BT. - Lớp đọc thầm bài Thư gửi các học sinh, nửa còn lại đọc thầm bài Việt Nam thân yêu để tìm các từ đồng nghĩa với Tổ quốc trong mỗi bài. - Gọi HS phát biểu ý kiến. - GV nhận xét và kết luận lời giải đúng +Em hiểu tổ quốc có nghĩa là gì ? Bài tập 2: - HS nêu yêu cầu của BT 2. - Y/c HS t.luận nhóm để tìm ra kết quả đúng - 3 nhóm tiếp nối nhau lên bảng thi tiếp sức. - GV nhận xét và gọi Hs đọc lại bài . - GVkết luận Bài tập 3: - 2Hs đọc yêu cầu. - HS đọc kết quả trước lớp - Y/c lớp nhận xét - GVnhận xét bổ sung. Bài tập 4: Gọi HS nêu y/c của bài - Y/c HS làm bài vào vở - Gọi HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến - GVgiải thích: các từ ngữ - GVnhận xét nhanh, khen ngợi những HS đặt được những câu văn hay. C. Củng cố dặn dò:- GVnhận xét tiết học. - Dặn về nhà chuẩn bị bài sau. - 2HS lên bảng trả lời - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe - 2HS đọc yêu cầu bài tạp - HS làm việc cá nhân theo y/c . - 3HS TL: +nước nhà, non sông. + đất nước, quê hương . - HS lắng nghe - 2HS TL -2HS nêu yêu cầu của BT 2. - HS trao đổi theo nhóm - Hs tiếp nối nhau lên bảng thi tiếp sức. Hs cuối cùng thay mặt nhóm đọc kết quả. -1Hs đọc lại các từ đồng nghĩa với từ tổ quốc . - Hs theo dõi - Cả lớp làm bài vào VBT - 2HS đọc yêu cầu của BT4. - HS làm bài vào VBT. - HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét - HS nghe - Về nhà thực hiện . Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc I.Mục tiêu: - Chọn được một truyện viết về anh hùng, danh nhân của nước ta và kể lại rõ ràng, đur ý. - Hiểu ND chính và bết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. II.Đồ dùng dạy - học: - Bảng lớp viết đề bài. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG HĐ của GV HĐ của HS 5' 30' 1' 8' 19' 2' A/ Bài cũ: - Gọi HS tiếp nối nhau kể lại truyện Lý Tự Trọng và trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện. - GV nhận xét đánh giá. B/ Bài mới: *GV giới thiệu bài * Hướng dẫn học sinh kể chuyện *HĐ1: HD HS hiểu yêu cầu của đề bài - Gọi HS đọc y/c của đề bài - GV gạch dưới những từ ngữ cần chú ý. +Những người như thế nào gọi là anh hùng , danh nhân ? - Gọi HS đọc phần gợi ý - GVnhắc HS để các em chọn đúng truyện. *HĐ2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: - GV chia lớp thành thành 4 nhóm , mỗi nhóm 4H, y/c HS kể theo nhóm - GV giúp đỡ các nhóm - Gọi HS kể trước lớp - Gọi HS nhận xét câu chuyện của bạn - GV nx và bình chọn HS kể tốt nhất lớp 3. Củng cố, dặn dò:.: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà kể lại CC vừa học. - 2 HS lên bảng. - Lớp nhận xét - 2 HS đọc đề bài. - Danh nhân là người có danh tiếng , có công trạng với đất nước , tên tuổi được người đời ghi nhớ . - Anh hùng là người lập nên công trạng đặc biệt , lớn lao đối với nhân dân , đất nước . - 4HS nối tiếp nhau đọc phần gợi ý - HS lắng nghe - HS kể theo nhóm 4 và nhận xét cho nhau và trao đổi về nội dung câu chuyện - HS kể trước lớp theo nhóm. - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe - HS lắng nghe - Về nhà thực hiện Thứ ba ngày tháng năm 2010 Tập đọc Sắc màu em yêu I.Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết. - Hiểu ND chính, ý nghĩa bài thơ: Tình yêu quê hương, đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ. (TL được các câu hỏi trong SGK; thuộc lòng những khổ thơ em thích) 3. Đọc thuộc bài thơ . II.Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG HĐ của GV HĐ của HS 4' 34' 2' 12' 10' 10' 2' A/ Bài cũ: - Y/c HS đọc lại bài Nghìn năm văn hiến và nêu ND bài. - GV nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới: *GV giới thiệu bài bằng tranh *HĐ1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc - Gọi HS khá giỏi đọc bài. - Luyện đọc tiếng khó. - GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng nhẹ nhàng, trải dài, tha thiết ở khổ thơ cuối. - Y/c 8 HS đọc nối tiếp bài thơ. - GV kết hợp sửa lỗi về cách đọc cho HS, chú ý các từ các em dễ lẫn phụ âm l/đ, v/b… - Y/c HS luyện đọc bài thơ theo cặp - HS khá, giỏi đọc toàn bài. * HĐ2: Tìm hiểu bài - HS đọc to bài một lần. - Y/c HS đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi - Bạn nhỏ yêu những màu sắc nào? - Mỗi màu sắc gợi ra những hình ảnh nào? - Vì sao bạn nhỏ yêu tất cả các sắc màu đó? - Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ với quê hương, đất nước? - Nội dung của bài thơ là gì ? *HĐ3: Đọc diễn cảm và HTL những khổ thơ em thích: - Gọi HS nối tiếp nhau đọc lại bài thơ - HS dựa vào nội dung bài thơ các em tìm đúng giọng đọc bài thơ . - Để đọc hay ta nên nhấn giọng từ nào ? - Đọc diễn cảm khổ thơ 1,2 để làm mẫu. - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp - HS thi đọc diễn cảm trước lớp - HS đọc nhẩm cho thuộc khổ thơ mình thích - GV tổ chức cho HS thi học thuộc lòng. - GV nhận xét. * HĐ4: Củng cố, dặn dò. * Liên hệ: ? Muốn cảnh đẹp của đất nước tươi đẹp mãi mãi, các em cần phải làm gì? - GV KL: Chúng ta cần yêu quý và bảo vệ MTTN, tuyên truyền để mọi người cùng thực hiện. - Gv nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài mới. - 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi . - Lớp nhận xét - HS lắng nghe và quan sát tranh - 1 HS đọc bài. - HS đọc từ khó: rực rỡ, bé ngoan, yên tĩnh, óng ánh, bát ngát - HS lắng nghe - HS tiếp nối nhau đọc 8 khổ thơ. - HS luyện đọc theo cặp. - 2HS đọc - HS lắng nghe - HS đọc thầm từng khổ thơ, cả bài thơ, cùng suy nghĩ, trao đổi, trả lời các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài. - Bài thơ nói lên tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu, những con người, sự vật xung quanh mình. Qua đó thể hiện tình yêu quê hương, đất nướctha thiết của bạn nhỏ - 2HS tiếp nối nhau đọc lại bài thơ. - Giọng nhẹ nhàng, dàn trải tha thiết ở khổ thơ cuối . - HS nêu - HS nghe - HS LĐ diễn cảm theo từng cặp. - Một số HS thi đọc diễn cảm. - Cả lớp nhẩm HTL những khổ thơ mình thích. - Cả lớp thi học thuộc lòng. - Lớp nhận xét - HS trả lời theo sự suy nghĩ của các em. - HS lắng nghe - Về nhà thực hiện Thứ năm ngày tháng 9 năm 2012 Tập làm văn Luyện tập tả cảnh I. Mục tiêu: - Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài Rừng trưa và Chiều tối (BT1). - Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết học trước, viết một đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2). II.Đồ dùng dạy - học: - VBT Tiếng Việt 5, tập một. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: HĐ của GV HĐ của HS A/ Bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị ở nhà của HS. - GV nhận xét. B/ Bài mới: *GV giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng. *HĐ1: Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập 1: - Gọi HS đọc y/c và nội dung của bài tập - Tìm trong bài những hình ảnh đẹp mà em thích? Vì sao em thích hình ảnh đó ? - Gọi HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến . Bài tập 2: - Gọi HS nêu y/c của bài - Y/c HS giới thiệu cảnh mình định tả. - Y/c HS tự làm bài vào VBT - Gọi HS khác sửa bài và cho điểm những HS đạt y/c - Gọi HS khác đọc đoạn văn mình viết trong vở - GV nhận xét, chấm điểm một số bài, đánh giá cao những bài viết sáng tạo, có ý riêng, không sáo rỗng. *HĐ2: Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn văn, tham khảo - HS kiểm tra chéo sự chuẩn bị ở nhà của bạn. - HS lắng nghe - 2HS tiếp nối nhau đọc ND BT 1. - Cả lớp đọc thầm 2 bài văn, tìm những hình ảnh đẹp mà mình thích. - HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến - 2 HS đọc yêu cầu của BT. - 5 HS nối tiếp nhau giới thiệu cảnh mình tả - Cả lớp viết bài vào VBT. - Lớp sửa bài cho bạn - Một số HS đọc đoạn văn đã viết hoàn chỉnh. - HS bình chọn đoạn văn hay trong tiết học. - HS lắng nghe . - Về nhà thực hiện . Luyện từ và câu Luyện tập về từ đồng nghĩa I.Mục tiêu: - Tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn (BT1); xếp được các từ vào các nhóm từ đồng nghĩa (BT2). - Viết được đoạn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa (BT3). II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG HĐ của GV HĐ của HS 4' 36’ 1' 8’ 10’ 12’ 3’ 2' A/ Bài cũ: - Gọi HS lên bảng, mỗi HS đặt 1 câu trong đó có sử dụng từ đồng nghĩa với TQ - GVnhận xét, đánh giá. B/ Bài mới: * GV GTBbài và ghi đề bài trên bảng . * HĐ1: HD HS làm bài tập Bài 1: - Gọi HS đọc y/c của bài - Y/c HS làm bài các nhân vào VBT, chú ý: HS chỉ cần ghi từ đồng nghĩa. - Gọi HS nh.xét bài của bạn làm trên bảng - GV chốt lại lời giải đúng: mẹ, má, u, bầm, mạ là các từ đồng nghĩa. Bài 2:- Gọi HS đ
File đính kèm:
- TIENGVIET.doc