Giáo án môn Tiếng Việt - Tuần 14

I- Mục tiêu:

 - Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.

- Trả lời được các câu hỏi 1,2,3.

II. Đồ dùng DH: Tranh minh hoạ SGK; bảng phụ

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

doc11 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1214 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt - Tuần 14, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nêu y/c
- Y/c HS suy nghĩ đặt tên cho các biên bản ở BT1? 
- GV chốt ý kiến đúng :
C.Củng cố, dặn dò. 	
- GV nhận xét tiết học.
- 2HS đọc bài làm.
- Lớp nx.
- HS nghe.
- Một HS đọc nội dung BT1 - toàn văn Biên bản đại hội chi đội. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- Một HS đọc yêu cầu của BT2.
- HS đọc lướt Biên bản họp chi đội, trao đổi cùng bạn bên cạnh, trả lời lần lượt 3 câu hỏi của BT2.
- Một vài đại diện trình bày (miệng) kết quả trao đổi trước lớp.
- 3HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK.
- 2HS không nhìn SGK, nói lại nội dung cần Ghi nhớ.
- 2HS nêu y/c bài tập 
- HS phát biểu ý kiến, trao đổi, tranh luận. 
Trường hợp cần ghi biên bản:
a) Đại hội chi đội...
c) Bàn giao tài sản....để làm bằng chứng...
e) Xử lí vi phạm pháp luật về giao thông... để làm bằng chứng... 
 g) Xử lí việc xây dựng nhà trái phép. ….để làm bằng chứng.
Trường hợp không cần ghi biên bản:
b) Họp lớp phổ biến kế hoạch tham quan một di tích lịch sử.Vì không có điều gì cần ghi lại làm bằngchứng.
d) Đêm liên hoan văn nghệ
- HS nêu ý kiến - HS khác nx.
- HS nghe.
Chính tả
N-V: Chuỗi ngọc lam
I- Mục tiêu:
 1. Nghe-viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
 2. Tìm được tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu tin theo yêu cầu của BT3; làm được BT(2)a/b.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Bài cũ:
- Y/c HS viết những từ chỉ khác nhau ở âm đầu s/x hoặc vần uôt/uôc. VD: sương giá - xương xẩu, siêu nhân - liêu xiêu…; hoặc việc làm - Việt Bắc, lần lượt - sơ lược,…
- GV nx, đánh giá.
B. Bài mới:
*GVGTB:
*HĐ1:HDHS chính tả
- GV đọc đoạn văn cần viết chính tả trong bài Chuỗi ngọc lam.
- Nội dung đoạn đối thoại? 
*HĐ2: Viết chính tả
- GV đọc từng câu hoặc cụm từ cho HS viết; 
- GV đọc cho các em soát lại toàn bài; 
- Chấm 1/2 lớp.
- Nhận xét.
*HĐ3:HD làm bài tập chính tả Bài tập 2a 
- Y/c HS nêu yêu cầu của bài tập
- GV lưu ý HS có thể sử dụng từ điển để tìm từ ngữ.
-GV nhận xét, bổ sung; đánh giá các nhóm tìm được đúng nhanh nhiều từ ngữ.
Bài tập 3:
- Gọi HS nêu y/c của bài 
- GV nhắc HS ghi nhớ điều kiện bài tập đã nêu : chữ ở các ô số 1 có vần ao hoặc an, chữ ở các ô số 2 bắt đầu bằng ch hoặc tr.
- GV nx, chấm điểm.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ những từ đã ôn luyện để không viết sai chính tả. Về nhà tìm thêm 5 từ ngữ bắt đầu bằng tr/ ch (hoặc có vần ao / 
- 2HS viết bảng.
- Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe .
- HS nghe.
- HS đọc thầm lại đoạn văn
- HS viết bảng, lớp nx.
- HS viết bài chính tả .
- HS soát bài chính tả.
- HS chấm bài, HS còn lại đổi chéo vở để soát lỗi.
- HS chữa lỗi.
- 2HS nêu y/c bài tập.
- Các nhóm tìm từ.
- HS trao đổi nhanh trong nhóm nhỏ
- 4 nhóm HS thi tiếp sức. Mỗi em chạy lên bảng viết nhanh từ ngữ tìm được.
- Các nhóm nx, đánh giá kết quả của nhóm khác.
- 2HS đọc y/cbài tập.
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn Nhà môi - 
Thứ tư ngày thỏng năm 2011
Tập đọc
 Hạt gạo làng ta.
 (Trần Đăng Khoa).
I. Mục tiêu :
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu ND, ý nghĩa bài thơ: Hạt gạo được làm nên từ công sức của nhiều người, là tấm lòng của hậu phương với tiền tuyến trong những năm chiến tranh. 
- Học thuộc lòng 2-3 khổ thơ.
II.Đồ dùng dạy học : Bảng phụ chép sẵn bài thơ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ của T
HĐ của H
A. Bài cũ:
- Y/c HS đọc bài Chuỗi ngọc lam, trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
* GVGTB 
*HĐ1: HDHS luyện đọc:
- GV gọi HS đọc toàn bài
- GV y/c 5HS luyện đọc nối tiếp từng khổ thơ lần 1.
+ GV kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS phù sa, khẩu súng, quang trành, quết., nghỉ hơi linh hoặt giữa các dòng thơ, phù hợp với từng ý thơ
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2
 + GV kết hợp giúp HS hiểu các từ ở chú giải.
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 3
- Y/c HS luyện đọc theo tổ
*HĐ2: Tìm hiểu bài
- Y/c HS đọc to khổ1, lớp đọc thầm
+ Tuổi nhỏ đã góp sức như thế nào để làm ra hạt gạo?
+ Vì sao tác giả gọi hạt gạo là “hạt vàng”?
+ Bài thơ có nội dung ntn?
- GV nx, ghi nội dung bài.
*HĐ3: HDHS luyện đọc diễn cảm:
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc cả bài
- GV hướng dẫn các em đọc diễn cảm, thể 
C. Củng cố , dặn dò:
- Cả lớp hát bài Hạt gạo làng ta. 
- 2HS đọc bài.
- Lớp nhận xét .
- HS lắng nghe.
- 1HS giỏi đọc, lớp theo dõi
- 5HS đọc nối tiếp lần 1
- HS luyện đọc từ khó
- HS luyện đọc 
- 1HS đọc phần chú giải SGK
- 5HS đọc lần 3
- HS luyện đọc theo 4 tổ
- 2 nhóm đọc trước lớp .
- HS nghe.
- HS đọc khổ 1:
- Luyện đọc khổ thơ cuối.
- HS nhẩm HTL bài thơ.
- Lớp nhận xét, đánh giá bạn thuộc bài, đọc hay.
- HS hát đồng thanh.
- HS lắng nghe .
Thứ ba ngày tháng 11 năm 2011
Luyện từ và câu
Ôn tập về từ loại
I- Mục đích, yêu cầu:
- Nhận biết được danh từ chung, danh từ riêng trong đoạn văn ở BT1.
- Nêu được quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học (BT2).
-Tìm được đại từ xưng hô theo yêu cầu của BT3.
- Thực hiện được yêu cầu của BT4(a,b,c).
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Bài cũ:
- Y/c HS đặt câu sử dụng một trong các cặp quan hệ từ đã học.
- GV nx, đánh giá.
B. Bài mới:
*GTB:
*HĐ1: Ôn tập về danh từ
Bài tập 1: Gọi HS đọc y/c
- Trình bày định nghĩa danh từ chung và danh từ riêng đã học ở lớp 4?
- Y/c cả lớp đọc thầm đoạn văn tìm DTR và DTC .
- GV nhắc HS chú ý: bài có nhiều danh từ chung, mỗi em cần tìm được 3 danh từ chung, nếu tìm được nhiều hơn càng tốt.
Bài tập 2: 
- Gọi HS nêu y/c
* Củng cố về DTC, DTR 
*HĐ2: Ôn tập về đại từ 
Bài tập 3: Gọi HS nêu y/c
- GV y/c HS tự làm bài
- GV chốt lại lời giải :chị, em, chúng tôi.
- GV mời một vài HS nhắc lại kiến thức Bài tập 4: Gọi HS nêu y/c
- Gọi HS phát biểu ý kiến, lớp nhận xét 
- GV chốt lại lời giải đúng:
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- VN học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2HS đặt câu.
- Lớp nhận xét .
- HS lắng nghe
- Đọc đoạn văn, tìm DTRvà 3DTC..
+ DTC là tên của một loại sự vật.
 + DTR là tên riêng của một sự vật. DTR luôn luôn được viết hoa.
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, tìm danh từ riêng và danh từ chung.
- Một hoặc hai HS khá, giỏi (tiếp nối nhau) đọc bài cá nhân. 1HS lên bảng gạch 2gạch dưới danh từ riêng; gạch1 gạch 1 gạch dưới danh từ chung.
- 1HS đọc lại bài đúng.
- 2HS đọc đề bài, lớp đọc thầm.
-2HS nêu y/c đề bài: Tìm đại từ xưng hô trong BT1
- 2HS đọc ghi nhớ ở bảng.
- HS nêu y/c đề bài 
- Cả lớp đọc thầm lại nội dung đoạn văn ở BT1: trao đổi cùng bạn để tìm các đại từ xưng hô trong đoạn văn - gạch dưới các đại từ xưng hô tìm được.
 Thứ năm ngày tháng 11 năm 2011
Luyện từ và câu
Ôn tập về từ loại
I- Mục tiêu:
- Xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu của BT1.
- Dựa vào ý khổ thơ hai trong bài Hạt gạo làng ta, viết được đoạn văn theo yêu cầu (BT2).
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ của GV
HĐ của HS
A Bài cũ:
 - HS nêu khái niệm về DT, Đt, TT.
- GV nhận xét đánh giá.
B. Bài mới:*GV GTB
*Ôn tập về từ loại 
Bài tập1: Gọi HS đọc y/c
- GV y/c HS làm bài cá nhân
- Gọi vài HS lên bảng thi làm bài .
- GV nhận xét, chấm điểm.
- Gọi HS đọc lại kết quả của bảng phân loại .
- Y/c HS sửa bài theo lời giải đúng .
- GV gọi HS nhắc lại những kiến thức đã học về động từ, tính từ, quan hệ từ.
Bài tập 2: Gọi HS đọc y/c
- Y/c HS đọc thành tiếng khổ thơ 2 của bài hạt gạo làng ta .
- Y/c HS làm bài cá nhân 
-GV khuyến khích HS giỏi tìm được nhiều từ hơn.
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc kết quả làm bài .
- GV nhận xét ghi điểm.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- 3HS nêu.
- HS lắng nghe 
- 1HS đọc đề bài :
- Xếp các từ in đậm sau vào bảng phân loại
- HS làm việc cá nhân. Các em đọc kĩ đoạn văn, phân loại từ, ghi kết quả vào bảng phân loại vào VBT 
- 2HS lên bảng thi làm bài. Sau đó từng em trình bày kết quả phân loại. 
- Một HS đọc kết qủa của bảng phân loại đúng. 
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
-2HS nêu y/c
-2HS đọc thành tiếng khổ thơ 2 của bài Hạt gạo làng ta.
- HS tiếp nối nhau đọc kết quả làm bài.
- Cả lớp bình chọn người viết đoạn văn hay nhất, chỉ đúng tên các từ loại (đã yêu cầu) trong đoạn văn.
- HS lắng nghe .
- Về nhà viết lại đoạn văn chưa hoàn thành .
Kể chuyện
Pa-xtơ và em bé
I- Mục tiêu :
- Dựa vào lời kể của thầy (cô) và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Pa-xtơ và em bé.
- Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy – học:
 - Sử dụng Tranh minh hoạ truyện.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Bài cũ:
- Y/c HS kể lại một việc làm tốt (hoặc một hành động dũng cảm) bảo vệ môi trường em dã làm hoặc đã chứng kiến.
- GV nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới: 
* GVGTB 
*HĐ1: GV kể lại câu chuyện(2 lần) 
- GV kể lần 1 
- GV kể lần2, vừa kể vừa chỉ vào 6 tranh minh hoạ (ứng với 6 đoạn trong SGK).
*HĐ2: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
a) KC theo nhóm.
- Gọi vài tốp HS nối tiếp nhau kể từng đoạn câu chuyện theo tranh . 
b) Thi KC trước lớp:
- Gọi đại diện nhóm thi kể trước lớp toàn bộ câu chuyện và trao đổi với các bạn về nội 
+ Vì sao Pa-xtơ phải suy nghĩ, day dứt rất nhiều trước khi tiêm vắc -xin cho Giô-dép?
+ Câu chuyện muốn nói điều gì?
- GV nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò:
- Gv nx tiết học. Y/c HS về nhà kể lại. Nhớ, tìm lại một câu chuyện đã nghe, nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân.
- 2HS kể chuyện.
- Lớp nhận xét 
- HS nghe .
- HS lắng nghe
- HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm yêu cầu của bài KC trong SGK.
- HS nghe.
- HS nghe, kết hợp nhìn tranh minh hoạ.
- HS kể lại từng câu chuyện đoạn câu chuyện theo nhóm 2 em hoặc 3 em (mỗi em kể 2 tranh hoặc 3 tranh). tranh.
- 2HS đại diện 2 nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện, mỗi em kể 1/2 câu chuyện.
- Mỗi HS hoặc nhóm HS kể xong, trao đổi cùng các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Cả lớp bình chọn bạn KC hay nhất, bạn hiểu câu chuyện nhất.
- HS nghe .
- Về nhà kể cho người thân nghe .
Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2011
Tập làm văn
Luyện tập làm biên bản cuộc họp
I- Mục tiêu :
 Ghi 

File đính kèm:

  • docTIENG VIET.doc
Giáo án liên quan