Giáo án môn Tiếng Việt - Tuần 10

I. Mục đích, yêu cầu:

 - Đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học trong 9 tuần đầu của sách TV 5 tập 1 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

 - Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK.

II. Đồ dùng:

 GV : + Phiếu viết tên các bài tập đọc và HTL trong 9 tuần học để H bốc thăm.

 + Phiếu bài tập 2 cho các nhóm.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc11 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1347 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt - Tuần 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác nhóm lên trình bày bảng.
Chủ điểm
Tên bài
Tác giả
Nội dung
….
…..
…..
…..
- GV nhận xét, bổ sung, giữ bài đúng yêu cầu HS nêu lại.
*HĐ nối tiếp:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà chuẩn bị tiết sau tiếp tục kiểm tra.
- HS lắng nghe .
- HS lên bốc thăm, về chỗ chuẩn bị bài.
- HS lên đọc bài, trả lời câu hỏi.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm lên trình bày bài của nhóm mình.VD:
+ Chủ điểm: Việt Nam- Tổ quốc em.
+ Tên bài: Sắc màu em yêu.
+ Tác giả: Phạm Đình Ân.
+ Nội dung: Em yêu tất cả những sắc màu gắn với cảnh vật, con người trên đất nước Việt Nam.
………
- HS nêu lại.
- HS lắng nghe .
- Chuẩn bị tiết sau .
 Tập đọc 
Ôn tập Tiết 2
I. Mục tiêu :
 - Đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học trong 9 tuần đầu của sách TV 5 tập 1 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
 - Nghe - viết đúng bài chính tả, tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút, không mắc quá 5 lỗi.
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1).
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ của GV
HĐ của HS
* GTB.
*HĐ1: KT tập đọc- HTL (1/4 lớp).
- Gọi lần lượt HS chưa được kiểm tra tiết trước lên bốc thăm chọn bài.
- GV đặt một câu hỏi về đoạn bài vừa đọc, yêu cầu HS trả lời.
- GV nhận xét ghi điểm (HS nào chưa đạt yêu cầu về nhà chuẩn bị, tiết sau kiểm tra tiếp).
*HĐ2: Kiểm tra nghe- viết chính tả:
- GV đọc toàn bài CT một lượt.
- HDHS tìm hiểu nội dung bài viết, hiểu nghĩa các từ: cầm trịch, canh cánh, cơ man.
- GVHD viết từ khó: nỗi niềm, ngược, cầm trịch, đỏ lừ.
- GV đọc bài.
- GVđọc lại bài 1 lượt.
- GV chấm 1/2 lớp.
- GV nhận xét chung, nêu lỗi cơ bản.
*HĐ nối tiếp.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chưa được kiểm tra về chuẩn bị, tiết sau tiếp tục kiểm tra.
- HS lên bốc thăm, về chỗ chuẩn bị bài.
- HS lên đọc bài, trả lời câu hỏi.
- HS nghe.
- HS tìm hiểu nội dung bài viết: Thể hiện nỗi niềm trăn trở, băn khoăn về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn nguồn nước.
- HS đọc thầm lại bài, nêu các từ dễ viết sai.
- HS luyện viết bảng, viết vở.
- HS viết.
- HS soát lại bài.
- HS đổi chéo vở soát lỗi.
- HS chữa lỗi ở bảng, ở vở.
- HS lắng nghe .
- Về nhà chuẩn bị .
Toán
Kiểm tra định kì
Chính tả
Ôn tập tiết 3
I. Mục tiêu:
 - Đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học trong 9 tuần đầu của sách TV 5 tập 1 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
 - Tìm và ghi lại được các chi tiết mà học sinh thích nhất trong các bài văn MT đã học.
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL( như tiết 1).
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ của GV
HĐ của HS
*GTB:
*HĐ1: Kiểm tra tập đọc và HTL.
- Y/c từng HS lên bốc thăm.
- Gọi HS đọc bài vừa chuẩn bị.
- GV đặt câu hỏi về nội dung bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
*HĐ2: Luyện tập:
Bài tập 2: Ghi lại chi tiết mà em thích nhất trong một bài văn miêu tả mà em đã học dưới đây:
- GV ghi bảng 4 bài văn: 
+ Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
+Một chuyên gia máy xúc.
+ Kì diệu rừng xanh.
+ Đất Cà Mau.
- GV y/c HS làm VBT.
- GV khuyến khích HS nói nhiều hơn một chi tiết, đọc nhiều hơn một bài.
- GV y/c HS trình bày.
- GV nhận xét, khen HS tìm chi tiết hay, giải thích được lí do mình thích.
* Củng cố, dặn dò: 
- GV nx tiết học.
- Dặn HS về ôn lại từ ngữ đã học trong các chủ điểm, trang phục đơn giản để diễn vở kịch Lòng dân.
- HS nghe .
- Từng HS thực hiện.
- HS đọc bài tập.
- HS làm cá nhân vào VBT.
- HS tiếp nối nói chi tiết mình thích trong mỗi bài văn, giải thích lí do.
- HS nhận xét .
- HS lắng nghe 
- Về nhà chuẩn bị bài cho tiết sau .
 Thứ tư ngày tháng 11 năm 2012
Luyện từ và câu
Ôn tập tiết 4.
I. Mục tiêu: 
 1.Lập được bảng từ ngữ (DT, ĐT, TT, thành ngữ, tục ngữ) về chủ điểm đã học.
 2.Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa theo yêu cầu của bài tập.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ của GV
HĐ của HS
* GTB:
*HĐ1: Ôn tập về các chủ điểm đã học 
Bài1: Trao đổi trong nhóm để lập bảng từ ngữ về các chủ điểm đã học theo mẫu sau:
- GV kẻ bảng giới thiệu(như SGK).
- GV y/c HS làm việc theo nhóm đôi.
- GVHD các nhóm đôi.
- GV y/c HS trình bày.
-GV hd HS chữa bài trên bảng.
-GV nx chung.
*HĐ2: Ôn tập về từ đồng nghĩa, TN.
Bài 2: Tìm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa với mỗi từ trong bảng sau:
-GV kẻ bảng( như SGK).
-GV y/c HS thảo luận theo bàn.
-GVhd HS thảo luận.
-GVy/c HS nêu miệng kết quả, HDHS nhận xét, ghi từ đúng nhất vào bảng.
- GV nx y/c HS đọc lại các từ nêu trên.
* HĐ nối tiếp.
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS chuẩn bị bài sau.
- HS nghe .
- 2HS đọc bài tập.
- HS thảo luận, ghi kết quả vào VBT.
- Lớp nhận xét 
-HS đọc y/c bài tập.
- HS thảo luận theo bàn, làm vở bài tập.
- Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét.
- HS nêu lại .
- HS nghe 
- Về nhà chuẩn bị bài cho tiết sau .
Kể chuyện
Ôn tập tiết 5
I. Mục tiêu: 
- Đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học trong 9 tuần đầu của sách TV 5 tập 1 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Nêu được một số điểm nổi bật về tính cách nhân vật trong vở kịch Lòng dân và bước đầu có giọng đọc phù hợp.
II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL( như tiết 1).
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ của GV
HĐ của HS
* GTB:
*HĐ1: Kiểm tra tập đọc và HTL.
GV thực hiện như tiết 1:
- Y/c từng HS lên bốc thăm.
- Gọi HS đọc bài vừa chuẩn bị.
- GV đặt câu hỏi về nội dung bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
*HĐ2: Luyện tập.
- GV yêu cầu HS nêu tính cách của một số nhân vật của vở kịch Lòng dân; phân vai trong nhóm để tập diễn 1 trong 2 đoạn kịch.
- GV y/c HS nêu tính cách của một số nhân vật.
- GV nhận xét.
- Yêu cầu các nhóm HS phân vai DK
- GV hướng dẫn các nhóm thực hiện.
- Gọi ĐD nhóm thực hiện trước lớp .
- Y/c lớp nhận xét 
- GV nhận xét chung, khen nhóm diễn kịch giỏi.
 *HĐ nối tiếp. 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về ôn tập lại các hiện nghĩa của từ.
- HS nghe 
- Từng HS thực hiện.
- Lớp nhận xét .
- 2HS đọc y/c bài tập.
à HS làm y/c 1 vào vở .
- HS nêu miệng:
+ Dì Năm: Bình tĩnh, nhanh trí, …
+ An: Thông minh nhanh trí, ….
+ Chú cán bộ: Bình tĩnh, tin tưởng vào lòng dân.
+ Lính: Hống hách.
+ Cai: xảo quyệt, vòi vĩnh.
- Lớp nhận xét bổ sung.
à HS thực hiện yêu cầu 2.
-3nhóm HS phân vai, TL, chuẩn bị diễn kịch đoạn 1 hoặc đoạn 2.
- Lần lượt từng nhóm TH diễn kịch.
- Lớp nhận xét, chọn nhóm diễn kịch giỏi nhất, diễn viên giỏi nhất.
- HS nghe .
- Chuẩn bị bài tiết sau .
 Thứ năm ngày tháng 11 năm 2012
Tập làm văn
Ôn tập tiết 6
I. Mục tiêu:
 1. Tìm được từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, để thay thế theo yêu cầu bài tập.từ đồng âm, từ nhiều nghĩa.
 2. Đặt được câu để phân biệt được từ đồng âm, từ tráI nghĩa.
II. Các hoạt độngdạy học chủ yếu:
HĐ của GV
HĐ của HS
* GTB
*HĐ1:Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: Thay các từ in đậm bằng các từ đồng nghĩa cho chích xác hơn:
- Từ đồng nghĩa là những từ ntn?
- GV nhận xét.
- GV y/c HS nêu, giải thích vì sao thay bằng các từ đó?
Bài 2: Gọi HS nêu y/c bài tập 
- Y/c HS nêu các từ in đậm.
- Gọi HS đọc bài làm.
Bài 3: Gọi HS nêu y/c bài tập 
- Từ đồng âm là từ ntn?
- Gọi 1HS lên bảng làm.
- GV lưu ý HS có thể đặt 2 câu hoặc 1 câu chứa đồng thời 2 từ đồng âm.
- GV nhận xét bài của HS.
Bài 4: Gọi HS nêu y/c bài tập 
- Yêu cầu HS làm cá nhân.
- Gọi HS đọc bài làm.
+ Đây là hiện tượng gì về nghĩa của từ? Từ nào dùng với nghĩa gốc, từ nào dùng với nghĩa chuyển?
* HĐ nối tiếp:
- GV củng cố các h.tượng về nghĩa của từ.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn TLV.
- HS nghe 
- 2HS đọc bài tập.
- 1HS trả lời, lớp nhận xét .
- HS thảo luận nhóm đôi, làm VBT.
- HS nêu: bê- bưng; bảo- mời; vò- xoa; thực hành-làm. lớp nx.
- Tìm từ trái nghĩa thích hợp với mỗi chỗ trống
- 2HS nêu.
- Mỗi HS nêu 1 từ và đọc 1 câu tục ngữ hoàn chỉnh.
- 2HS đọc bài tập.
- 1HS trả lơi, lớp nhận xét.
- HS làm vở, 1HS lên bảng làm và đọc bài làm, lớp nhận xét .
- 2HS đọc BT.
- HS làm bài.
- HS đọc bài làm, lớp nhận xét cách đặt câu.
VD:
+ Em bị mẹ đánh.
+ Bạn Hà đánh đàn rất hay.
+ Đôi dép của em được đánh sạch bóng.
- HS nêu.
 HS nghe 
- Về nhà ôn TLV
Luyện từ và câu
Ôn tập giữa kì 1(tiết 7)
I. Mục tiêu: 
	- Kiểm tra kĩ năng đọc thầm đọc hiểu của hs qua bài đọc mầm non 
	- Kiểm tra kĩ năng tìm từ nhiều nghĩa 
I. Chuẩn bị 
	- Bảng con, phấn để ghi các phương án trả lời của hs qua mỗi bài tập 
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
* Giới thiệu bài trực tiếp 
*H/dẫn luyện tập và kiểm tra 
HĐ1: Đọc thầm 
- Y/cầu hs đọc thầm toàn bài mầm non để hiểu nội dung bài 
HĐ2: Kiểm tra việc hiểu ND bài 
- H/dẫn hs dựa vào nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng (10 câu hỏi và trả lời trong sgk trang 99,100)
- GV nhận xét và chốt kết quả đúng .
* HĐ nối tiếp.
- Nhận xét, đánh giá giờ kiểm tra. 
- Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị tiết sau .
- HS mở sgk trang 98,99
- Mỗi em đọc ít nhất 2 lợt 
- 1 hs đọc to cho cả lớp nghe 
- HS làm bài theo h/dẫn 
- HS làm bài trên bảng con 
- Đáp án: 
+Câu 1: ý D +Câu 2 : ý a
+Câu 3: ý a +Câu 4: ý b
+Câu 5 : ý c +Câu 6 : ý c
+ Câu 7 : ý a +Câu 8 : ý b
+Câu 9 : ý a +Câu10 : ý a
- HS nghe .
Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau
10 Lời Khuyên dinh dưỡng hợp lí
1. Ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món.
 2. Cho trẻ bú mẹ ngay sau khi sinh, bú sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu. Cho trẻ ăn bổ sung hợp lí và tiếp tục cho bú tới 18-24 tháng.
 3. Ăn thức ăn giàu đạm với tỉ lệ cân đối giữa nguồn đạm thực vật và động vật . Tăng cường ăn đậu phụ và cá.
 4.Sử dụng chất béo ở mức hợp lý, chú ý phối hợp giưã mỡ , dầu thực vật ở tỉ lệ cân đối. ăn thêmm vừng lạc.
 5. Sử dụng muối i-ốt, không ăn mặ

File đính kèm:

  • docTIENG VIET.doc
Giáo án liên quan