Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 4 - Tuần 31 - Đặng Thị Hồng Anh

I .MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

1. Kiến thức

- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài.

- Hiểu nội dung của bài : Ca ngợi Ang – co Vát , một công trình kiến trúc và điêu khắ tuyệt diệu của nhân dân Khơ - me.

2. Kĩ năng

- Đọc lưu loát bài văn . Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm kính phục , ngưỡng mộ với một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu.

3. Thái độ

- Giáo dục HS yêu thiên nhiên , yêu các cảnh đẹp và kính phục tài năng của con người .

II .ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

 - Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK , tranh ảnh về cảnh Ang – co Vát

 - Bảng phụ viết sẵn các câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.

 

doc17 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 453 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 4 - Tuần 31 - Đặng Thị Hồng Anh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 chính tả 
Bài tập 2a
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2a
- GV phát phiếu cho các nhóm thi làm bài
- GV nhắc HS có thể tìm nhiều hơn 3 trường hợp đã nêu
- GV nhận xét kết quả bài làm của HS, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3b:
 -GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 3b
 -GV phát phiếu cho HS làm bài
- GV nhận xét kết quả bài làm của HS, chốt lại lời giải đúng:
 4. Củng cố :
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
- Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai những từ đã học
5. Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài: Nghe – viết: Vương quốc vắng nụ cười. 
- Hát 
2 HS đọc lại thông tin trong BT3a, nhớ viết lại tin đó trên bảng lớp.
- HS nhận xét
- HS theo dõi trong SGK
- HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết
- HS nêu những hiện tượng mình dễ viết sai: lắng nghe, nối mùa, ngỡ ngàng, thanh khiết.
- HS đọc lại
 -HS luyện viết bảng con
 -HS nghe – viết
 -HS soát lại bài
- HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả
 -HS đọc yêu cầu của bài tập
 -Các nhóm thi đua làm bài
- Đại diện nhóm xong trước đọc kết quả 
- Cả lớp nhận xét kết quả làm bài
 -Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng, làm bài vào vở khoảng 15 từ.
a. Trường hợp chỉ viết với l không viết với n: là, lãi, làm, lảng, lạch, làu, lặp, lẩm, lẽ,
b.Trường hợp chỉ viết với n không viết với l: này, nảy, nắn, nẫng, néo, nêm, nệm, nền, nỉ, nũi 
a. Từ láy có chứa thanh hỏi: bảnh bao, lủng củng, lảng vảng, bủn rủn, cẩn thận, bỏm bẻm,
b. Từ láy có chứa thanh ngã: bẽn lẽn, bão bùng, ngỡ ngàng, cãi cọ, bẽ bàng, ỡm ờ, khẽ khàng, đĩnh đạc, 
 -HS đọc yêu cầu của bài tập
 -HS làm bài cá nhân
- HS phát biểu 
 - Cả lớp nhận xét kết quả làm bài
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng:
+ Các từ cần điền: ở nước Nga – cũng màu đen - cảm giác- cả thế giới
TẬP LÀM VĂN
TIẾT 61: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT 
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1. Kiến thức - Kĩ năng:
- Luyện tập quan sát các bộ phận của con vật.
- Biết tìm các từ ngữ miêu tả làm nổi bật những đặc điểm của con vật.
2. Thái độ:
 - HS ham tìm hiểu về thế giới loài vật .
II.CHUẨN BỊ:
Phiếu khổ to kẻ lời giải BT2.
Các bộ phận
Từ ngữ miêu tả
Hai tai
Hai lỗ mũi
Hai hàm răng
Bờm 
Ngực 
Bốn chân
Cái đuôi
+ to, dựng đứng trên cái đầu rất đẹp.
+ ươn ướt động đậy hoài
+ trắng muốt
+ được cắt rất phẳng
+ nở
+ khi đứng cứ giậm lộp cộp trên đất.
+ dài, ve vẩy hết sang phải lại sang trái.
Tranh ảnh một số con vật.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
5’
1’
13’
15’
4’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Điền vào giấy tờ in sẵn
- Gọi 2HS lên bảng đọc lại “ Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng”
- “ Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng” có tác dụng gì?
- Gv nhận xét - ghi điểm
3. Bài mới: 
GV giới thiệu bài – ghi tựa bài
Hoạt động1: Hướng dẫn quan sát & chọn lọc chi tiết miêu tả 
Bài tập 1, 2
 -GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
 -GV dùng phấn đỏ gạch dưới những từ ngữ chỉ tên các bộ phận của con ngựa được miêu tả; dùng phấn vàng gạch chân các từ ngữ miêu tả từng bộ phận đó.
 -GV nhận xét, dán tờ phiếu đã viết tóm tắt những điểm đáng chú ý trong cách miêu tả ở mỗi bộ phận.
Hoạt động 2: Viết đoạn văn miêu tả từng bộ phận của con vật 
Bài tập 3
- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
- GV treo ảnh một số con vật
- GV nhắc HS: 
+ Đọc 2 ví dụ trong SGK để hiểu yêu cầu bài.
+ Viết lại những từ ngữ miêu tả theo 2 cột như ở BT2.
- GV chọn đọc trước lớp 5 bài hay; chấm điểm một số bài thể hiện sự quan sát các bộ phận của con vật (BT3).
4. Củng cố :
- Khi miêu tả con vật cần chú ý điều gì?
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh kết quả quan sát các bộ phận của con vật, viết lại vào vở.
5. Dặn dò: 
- Dặn HS quan sát con gà trống 
- Chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật.
Hát 
- 2HS lên bảng đọc lại “ Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng”
- HS trả lời
2 - HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1, 2
 -HS đọc kĩ đoạn Con ngựa, phát hiện cách tả của tác giả có gì đáng chú ý.
- HS phát biểu ý kiến. 
 -Cả lớp cùng nhận xét.
1 - HS nhìn phiếu, nói lại.
- HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, chọn tả một bộ phận.
 -Một vài HS phát biểu mình chọn con vật nào, tả bộ phận nào của con vật.
 -HS viết đoạn văn.
- HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp.
- HS tiếp nối nhau nêu – HS khác nhận xét.
Ngàysoạn:30/04/2008
Ngày dạy: 02/05/2008
TẬP LÀM VĂN
TIẾT 62: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1. Kiến thức - Kĩ năng:
- Ôn lại kiến thức về đoạn văn qua bài văn miêu tả con vật.
- Biết thể hiện kết quả quan sát các bộ phận con vật; sử dụng các từ ngữ miêu tả để viết đoạn văn.
2. Thái độ:
 - HS ham tìm hiểu về thế giới loài vật .
II.CHUẨN BỊ:
 -Bảng phụ viết các câu văn ở BT2.
 Con chim gáy hiền lành béo nục. 
Đôi mắt nâu trầm ngâm ngơ ngác nhìn xa, cái bụng mịn mượt, cổ yếm quàng chiếc tạp dề công nhân đầy hạt cườm lấp lánh biêng biếc. 
Chàng chim gáy nào giọng càng trong, càng dài thì quanh cổ càng được đeo nhiều vòng cườm đẹp.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’ 
5’
1’
13’
13’
3’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập miêu tả bộ phận của con vật.
- GV kiểm tra 2 HS
- GV nhận xét & chấm điểm
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài 
- Trong các tiết TLV trước, các em đã 
học cách quan sát các bộ phận của con vật & tìm các từ ngữ miêu tả làm nổi bật những đặc điểm đó. Tiết này, các em sẽ học cách xây dựng đoạn văn trong bài văn miêu tả con vật. 
Hoạt động1: Ôn lại kiến thức về đoạn văn 
Bài tập 1:
- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
- GV cùng HS nhận xét
Bài tập 2:
- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
 -GV mở bảng phụ đã viết sẵn 3 câu văn.
 -GV nhận xét
Hoạt động 2: Viết đoạn văn
Bài tập 3:
- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
- GV nhắc HS: 
+ Mỗi em phải viết 1 đoạn văn có câu mở đoạn cho sẵn Chú gà nhà em đã ra dáng một chú gà trống đẹp.
+ Viết tiếp câu mở đoạn bằng cách miêu tả các bộ phận của gà trống (theo gợi ý), làm rõ con gà trống đã ra dáng một chú gà trống đẹp như thế nào?
- GV gắn lên bảng ảnh gà trống.
- GV nhận xét, chữa mẫu, cho điểm.
Củng cố :
- Khi miêu tả con vật cần chú ý điều gì?
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
- Yêu cầu HS về nhà sửa lại đoạn văn ở BT3, viết lại vào vở.
5. Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật.
Hát 
- 2 HS đọc lại những kết quả đã ghi chép được sau khi quan sát các bộ phận của con vật mình yêu thích
- HS nhận xét
- HS đọc nội dung bài tập
- HS đọc kĩ bài Con chuồn chuồn nước, xác định các đoạn văn trong bài. Tìm ý chính từng đoạn.
+ Đoạn 1: (từ đầu  như đang còn phân vân) Tả ngoại hình của chú chuồn chuồn nước lúc đậu một chỗ.
+ Đoạn 2: (còn lại) Tả chú chuồn chuồn nước lúc tung cánh bay, kết hợp tả cảnh đẹp của thiên nhiên theo cánh bay của chú chuồn chuồn. 
- HS đọc yêu cầu của bài, làm bài cá nhân
 -HS phát biểu ý kiến.
 - 1 HS lên bảng đánh số thứ tự để sắp xếp các câu văn theo trình tự đúng
 -1 HS đọc lại đoạn văn.
 -1 HS đọc nội dung bài tập
 -HS chú ý nghe
- HS quan sát tranh
- HS viết đoạn văn. 
- Một số HS đọc đoạn viết.
VD: Chú gà trống nhà em đã ra dáng một chú gà trống đẹp. Chú có thân hình chắc nịch. Bộ lông màu nâu đỏ óng ánh. Nổi bật nhất là cái đầu có chiếc mào đỏ rực. Đôi mắt sáng long lanh luôn đưa đi đưa lại như có nước. Đuôi của chú là một chùm lông cong vồng lên như chiếc cầu vồng nom vừa mĩ miều vừa kiêu hãnh. Đôi chân chú cao to, nom thật khoẻvơí móng và cựa là vũ khí tự vệ thật lợi hại.
- HS tiếp nối nhau nêu – HS khác nhận xét.
KỂ CHUYỆN
TIẾT 31: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA 
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1. Rèn kĩ năng nói:
- HS chọn được một câu chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. 
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ một cách tự nhiên. 
2.Rèn kĩ năng nghe:
 - Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
3. Thái độ:
 - HS ham tìm hiểu thế giới xung quanh
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng lớp viết đề bài, gợi ý 2.
- Aûnh về các cuộc du lịch, cắm trại, tham quan.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
5’
2’
14’
15’
3’
1’
 1. Khởi động: 
 2.Bài cũ: Kể chuyện đã nghe, đã đọc 
+ Yêu cầu 1 HS kể lại câu chuyện các em đã được đọc hay được nghe về du lịch hay thám hiểm.
- GV nhận xét & chấm điểm
 3. Bài mới: 
Hoạt động1: Giới thiệu bài 
- GV nêu MĐ, YC của giờ học.
- GV kiểm tra việc chuẩn bị cho tiết học; xem những tấm ảnh về du lịch, cắm 

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tieng_viet_lop_4_tuan_31_dang_thi_hong_anh.doc
Giáo án liên quan