Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 4 - Tuần 19
1)Bài mới
HĐ 1: Luyện đọc
MT: Hs đọc trôi chảy và hiểu được nghĩa của từ.
PP: Làm mẫu, thực hành
CTH:
-Đọc nối tiếp
-Đọc nhóm đôi
-Đọc toàn bài
- GV : đọc diễn cảm toàn bài
HĐ 2: Tìm hiểu bài
MT: hiểu được nội dung của bài
PP: Thảo luận nhóm, đàm thoại
CTH:
-Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi ở SGK
-Yêu cầu HS tìm nội dung chính của bài
-GV chốt lại ghi bảng
HĐ 3: Đọc diễn cảm
MT: Biết đọc diễn cảm bài thơ.
PP: Làm mẫu, Luyện tập
CTH:
- Đọc diễn cảm 2 khổ thơ để làm mẫu cho HS.
- từng cặp HS luyện đọc diễn cảm 2 khổ thơ.
- HS HTL 2 khổ thơ tại lớp.
-HS thi đọc trước lớp. GV sửa chữa, uốn nắn.
- 1 HS đọc diễn cảm cả bài.
2)Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị tiết sau
Tập đọc: CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI I. Mục tiêu - Đọc đúng các từ ngữ khó do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương. - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng kể chậm, dàn trải, dịu dàng; chậm hơn ở câu thơ kết bài. - Hiểu ý nghĩa của bài thơ : Mọi vật được sinh ra trên trái đất này là vì con người, vì trẻ em. Hãy dành cho trẻ mọi điều tốt đẹp nhất. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ SGK phóng to - Bảng phụ ghi 2 khổ thơ 3 - 4 cần hướng dẫn HS luyện đọc. III. Hoạt động dạy học TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 12’ 10’ 10’ 3’ 1)Bài mới HĐ 1: Luyện đọc MT: Hs đọc trôi chảy và hiểu được nghĩa của từ. PP: Làm mẫu, thực hành CTH: -Đọc nối tiếp -Đọc nhóm đôi -Đọc toàn bài - GV : đọc diễn cảm toàn bài HĐ 2: Tìm hiểu bài MT: hiểu được nội dung của bài PP: Thảo luận nhóm, đàm thoại CTH: -Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi ở SGK -Yêu cầu HS tìm nội dung chính của bài -GV chốt lại ghi bảng HĐ 3: Đọc diễn cảm MT: Biết đọc diễn cảm bài thơ. PP: Làm mẫu, Luyện tập CTH: - Đọc diễn cảm 2 khổ thơ để làm mẫu cho HS. - từng cặp HS luyện đọc diễn cảm 2 khổ thơ. - HS HTL 2 khổ thơ tại lớp. -HS thi đọc trước lớp. GV sửa chữa, uốn nắn. - 1 HS đọc diễn cảm cả bài. 2)Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học, chuẩn bị tiết sau 3 HS đọc nối tiếp. HS đọc lại các từ ngữ phát âm HS đọc theo nhóm 2.1 HS đọc to. HS lắng nghe. HS đọc thầm, trả lời. HS trả lời 1 số HS đọc lại -3 HS đọc HS lắng nghe 1 HS đọc to. HS đọc theo nhóm 2.HS HTL 2 khổ thơ HS đọc thi HS đọc cả bài. Rút kinh nghiệm: ... Luyện từ và câu: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I. Mục tiêu - HS hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ(CN) trong câu kể Ai làm gì? - Nhận biết được câu kể Ai làm gì? Biết xác định bộ phận CN trong câu,biết đặc câu với bộ phận CN cho sẵn. II. Đồ dùng dạy học III. Hoạt động dạy học TG HĐ của GV HĐ của HS 31’ 4’ 1)Bài mới HĐ 1: Phần nhận xét MT: HS biết tìm chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? PP: Làm mẫu, giảng giải, thực hành. CTH: -GV dán lên bảng 2-3 tờ phiếu đã viết ND đoạn văn,mời HS lên bảng làm. -Y/c HS đánh dấu hiệu vào đầu những câu kể,gạch 1 gạch dưới bộ phận chủ ngữ trong câu,trả lời câu hỏi 3,4. GV nhận xét,chốt lại,giải thích. - GV nêu KL HĐ 2: Luyện tập MT: HS làm đúng các bài tập. PP: Thực hành, thuyết trình. CTH: Bài tập 1:Cách tổ chức như bài trên Bài tập 2:Gọi HS đọc đề . -GV nhận xét sửa chữa VD: Bài tập 3 -Gọi HS đọc Y/c của bàiquan sát tranh minh hoạ bài tập. -Cả lớp và GV nhận xét bình chọn HS có đoạn văn hay nhất. 2)Củng cố dặn dò -Gọi HS nhắc lại ND ghi nhớ. - Nhận xét tiết học -HS đọc ND bài tập. -Lớp đọc thầm lại đoạn văn,từng cặp trao đổi,trả lời lần lượt 3 câu hỏi.(viết vào vở BT). - Vài HS đọc ghi nhớ -HS đọc Y/c của bài. -HS tự đặt 3 câu với các từ ngữ đã cho làm chủ ngữ. Từng cặp HS đổi bài chữa lỗi cho nhau. -HS tiếp nối nhau đọc những câu văn đã đặt -Cả lớp và GV nhận xét sửa chữa -HS đọc Y/c của bàiquan sát tranh minh hoạ bài tập. -Một HS khá giỏi làm mẫu -HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn. Cả lớp và GV nhận xét bình chọn HS có đoạn văn hay nhất. Rút kinh nghiệm: .. Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ:TÀI NĂNG. I. Mục tiêu -.Biết thêm một số từ ngữ ( kể cả tục ngữ, từ hán việt )nói về tài năng của con người -Biết xếp các từ hán việt ( có tiếng tài theo 2 nhóm nghĩa và đặt câu với 1 từ đã xếp . -Hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí con người. II. Đồ dùng dạy học III. Hoạt động dạy học TG HĐ của GV HĐ của HS 30’ 5’ 1)Bài mới HĐ 1: Luyện tập MT: HS làm đúng các bài tập. PP: Thực hành. CTH: Bài tập 1. -Gọi HS đọc ND BT1(đọc cả mẫu). -HS phát phiếu. -GV và trọng tài NX ,tính điểm,chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2: -HS đọc Y/c của BT -GV nêu Y/c bài tập. Bài tập 3: Gọi HS đọc Y/c của BT. -GV gợi ý . -GV lưu ý HS như SGK. Bài tập 4: -GV giúp HS hiểu nghĩa bóng: Với lớp HS khá,giỏi,Y/c HS nêu 1 số trường hợp sử dùng các câu tục ngữ đó. 2)Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học ,chuẩn bị tiết sau -1 HS đọc. -Cả lớp đọc thầm,trao đổi,chia nhanh các từ có tiếng tài vào 2 nhóm. -Đại điện các nhóm trình bày kết quả. -Mỗi HS tự đặt 1 câu với 1 trong các từ ở BT 1,2 -3 HS lên bảng viết câu văn của mình. -HS tiếp nối nhau đọc nhanh câu của mình. -HS đọc Y/c của BT -HS suy nghĩ,làm bài cá nhân. -HS suy nghĩ làm bài cá nhân. -HS nối tiếp nhau nói câu tục ngữ mà em thích;giải thích lí do. Rút kinh nghiệm: ... Kể chuyện: BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN I. Mục tiêu -Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ ,HS biết thuyết minh cho từng tranh minh hoạ: kể lại được từng đoạn của câu chuyện rõ ràng, đủ ý. - Nắm được nội dung câu chuyện . Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện (ca ngợi bác nông dân thông minh , mưu trí đã thắng gã hung thần vô ơn, bạc ác.) II. Đồ dùng dạy học III. Hoạt động dạy học TG HĐ của GV HĐ của HS 30’ 10’ 20’ 5’ 1)Bài mới HĐ 1: Kể chuyện MT : Giúp HS nắm và kể chuyện đúng trọng tâm của chuyện. PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải - GV kể chuỵên lần 1 - GV kể lần 2 kết hợp chỉ tranh HĐ 2: Luyện tập MT : Giúp HS kể được câu chuyện trong nhóm . PP : Động não , đàm thoại , thực hành . Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh bằng 1-2 câu.. - GV nhận xét viết nhanh dưới mỗi tranh 1 lời thuyết minh. Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. Gọi học sinh đọc bài tập 2,3. - Kể chuyện trong nhóm, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. Thi kể chuyện trước lớp. - GV nhận xét và bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hay nhất. 3)Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau - Nghe - Quan sát và nghe -Học sinh đọc bài tập 1. Học sinh suy nghĩ , nói lời thuyết minh cho 5 tranh. Bạn nhận xét. - Vài HS kể . HS kể theo nhóm 2 Học sinh thi kể. Bạn nhận xét và bình chọn. Rút kinh nghiệm: ... Chính tả: ( nghe - viết ) KIM TỰ THÁP Ở AI CẬP. I. Mục tiêu - Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng bài văn : “Kim tự tháp Ai Cập.” - Làm đúng các bài tập phân biệt những từ ngữ có âm, vần dễ lẫn: s/ x, iêc /iêt. II. Đồ dùng dạy học - Ba tờ phiếu viết nội dung BT2. 3 băng giấy viết nội dung BT3a hay 3b. III. Hoạt động dạy học TG HĐ của GV HĐ của HS 20’ 12’ 3’ 1)Bài mới HĐ 1: Viết chính tả MT: Giúp HS nghe và viết đúng đoạn chính tả. PP: Trực quan, đàm thoại, thực hành. CTH: - Đọc mẫu + Hỏi: đoạn văn nói điều gì? - H/D học sinh viết các từ khó: lăng mộ, nhằng nhịt, chuyên chở - Nhắc HS trình bày bài thơ và tư thế ngồi viết. - Đọc cho HS viết bài - Đọc toàn bài - Thu chấm 6 - 8 bài - Nhận xét chung HĐ 2: Luyện tập MT: Giúp HS làm đúng bài tập. PP: Thực hành, thỏ luận nhóm. CTH: BT 2: Chọn từ trong ngoặc đơn để điền vào chổ trống trong đoạn văn - Dán 3 tờ giấy ghi sẵn - Nhận xét, chốt lời giải đúng BT 3: Chọn 1 số từ viết đúng chính tả và 1 số từ viết sai ghi vào 2 cột - Nhận xét, chốt ý đúng + Viết đúng: sáng sủa, sản sinh, sinh động, thời tiết, công việc, chiết cành -Viết sai: sắp sếp, tinh sảo, bổ xung, thân thiếc, nhiệc tình, mải miếc 3)Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau - Nghe - Lớp đọc thầm - Ca ngợi Kim Tự Tháp là công trình kiến trúc vĩ đại của người Ai Cập Cổ Đại - Viết bảng con - Nghe - Viết bài - Rà soát lỗi - Đổi vở chữa lỗi - Đọc yêu cầu - Đại diện 3 nhóm lên thi tiếp sức - Đọc yêu cầu - 2 HS làm bảng - Lớp làm vở Rút kinh nghiệm: ..
File đính kèm:
- giao_an_mon_tieng_viet_lop_4_tuan_19.doc