Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 4 - Tuần 14 - Lê Thị Thảo

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm.

- Hiểu ND: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ (trả lời được các CH trong SGK).

2.Kĩ năng: HS đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất).

3.Thái độ: HS có ý thức học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ ở SGK.

- Bảng phụ ghi sẵn câu văn dài.

 

doc22 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 776 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 4 - Tuần 14 - Lê Thị Thảo, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 gặp khó khăn . 
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp 
- Gọi HS nhận xét bạn kể . 
- Nhận xét chung , bình chọn bạn nhập vai giõi nhất , kể hay nhất . 
c. Kể phần kết truyện tạo tình huống 
- Gọi HS đọc theo yêu cầu BT3 
- Yêu cầu HS tự làm bài . 
- Gọi HS trình bày . sau mỗi HS trình bày, GV sửa lỗi dùng từ , lỗi ngữ pháp cho từng HS và cho điểm HS . 
Hỏi: Câu chuyện muốn nói với các em điều gì ? 
- Nhận xét tiết học . 
- Vê nhà luôn biết yêu quý mọi vật xung quanh mình , kể lại chuyện cho người thân nghe . 
- Chuẩn bị những câu chuyện về đồ chơi của trẻ em 
- 2 HS kể chuyện . 
- Học sinh trả lời.
 - Lắng nghe . 
- Học sinh lắng nghe.
- HS cùng bàn trao đổi , thảo luận 
- Viết lời thuyết minh ngắn gọn , đúng nội dung đủ ý vào băng giấy 
- Bổ sung .
- Đọc lại lời thuyết minh . 
- 4 HS kể chuyện trong nhóm. Các em bổ sung, nhắc nhở, sửa cho nhau . 
- 3 HS tham gia kể mỗi HS kể nội dung 2 bức tranh ( 2 lượt HS kể ) . 
+ Kể chuyện bằng lời của búp bê là mình đóng vai búp bê để kể lại truyện . 
+ Khi kể phải xưng hô tớ , mình , em . 
- HS kể chuyện . 
- 2 HS cùng bàn kể chuyện cho nhau nghe . 
- 3 HS kể từng đoạn truyện 
- 2 HS thi kể toàn truyện .
- Nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu . 
- 1 HS đọc thành tiếng . 
-Viết phần kết truyện ra nháp 
- 5 HS trình bày . 
- HS lần lượt nêu.
- Học sinh lắng nghe và thực hiện.
TiÕt 4: H­íng dÉn häc
Hoµn thµnh c¸c bµi tËp trong ngµy
I. Mơc tiªu
1. KiÕn thøc
+ Hoµn thµnh bµi tËp buỉi s¸ng
+ Cđng cè kiÕn thøc vỊ chia mét tỉng cho mét sè.
+ Lµm bµi tËp ph¸t triĨn m«n To¸n.
2. Kü n¨ng
RÌn cho häc sinh kü n¨ng tÝnh to¸n thµnh th¹o, chÝnh x¸c.
3. Th¸i ®é
Cã ý thøc tÝch cùc tù gi¸c hoµn thµnh c¸c bµi tËp.
II. §å dïng d¹y häc:
- B¶ng phơ, phÊn mµu
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu
TG
Néi dung
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
3'
A. KiĨm tra
- Buỉi s¸ng c¸c con ®­ỵc häc c¸c m«n häc g×?
- HS tr¶ lêi
- B¹n nµo ch­a hoµn thµnh m«n To¸n?
- B¹n nµo ch­a hoµn thµnh m«n LuyƯn tõ vµ c©u?
- HS gi¬ tay.
30'
B. H­íng dÉn häc
1. Lµm bµi tËp m«n To¸n
Tỉ chøc häc sinh hoµn thµnh bµi tËp m«n To¸n vµ LuyƯn tõ vµ c©u
- Em nµo ®· hoµn thµnh th× lµ bµi tËp tiÕt 1 tuÇn 14 vë Cïng em häc to¸n :
- HS lµm bµi
- HS cã thĨ trao ®ỉi víi c¸c b¹n hoỈc GV
- Ch­a bµi
- Quan s¸t h­íng dÉn, gỵi ý HS lµm c¸c bµi tËp khã.
Bµi 1: TÝnh b»ng hai c¸ch
 a)(25 + 45):5 
 b) 24 : 6 + 36 : 6
- HS lµm vë, 2 HS len b¶ng ch÷a bµi, HS kh¸c nhËn xÐt
Bµi 2: Líp 4A cã 28 häc sinh, chia thµnh c¸c nhãm, mçi nhãm cã 4 häc sinh. Líp 4D cã 32 häc sinh, cịng chia thµnh c¸c nhãm, mçi nhãm cã 4 häc sinh. Hái c¶ hai líp cã bao nhiªu nhãm? (Gi¶i b»ng 2 c¸ch)
- HS lµm vµo vë, 2 häc sinh lªn b¶ng ch÷a bµi.
- NhËn xÐt, bỉ sung
- Ch÷a bµi
3'
3. Cđng cè, dỈn dß
Cđng cè kiÕn thøc m«n häc
Bỉ sung:
Thø t­ ngµy 11 th¸ng 12 n¨m 2013
TiÕt 3: TËp ®äc 
Chĩ ®Êt nung (tiÕp)
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt được lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, nàng công chúa, chú Đất Nung).
- Hiểu ND: Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu ích, cứu sống đựoc người khác (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4 trong SGK.
2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc cho HS.
3.Thái độ: HS có ý thức học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh SGK. Bảng phụ.	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Nộidung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
3’
30’
2’
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới: 
1. GTB: 
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Đọcđúng trôichảy, ngắt nghỉ chính xác
b) Tìm hiểu bài:
- Trả lời đúng các câu hỏi nội dung bài
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- Đọc diễn cảm và hay 1 đoạn văn
C. Củng cố- dặn dò
- Gọi HS đọc bài Chú Đất Nung nối tiếp nhau & trả lời câu 3 + câu 4 ở SGK. 
- Nhận xét.
- GTB, ghi đầu bài
- Bài này chia làm mấy đoạn? 
- Yêu cầu HS đánh dấu 4 đoạn. 
* Đọc nối tiếp lần 1
- GV hướng dẫn HS phát âm một số từ khó : buồn tênh, kị sĩ, cộc tuếch.
* Đọc nối tiếp lần 2 và giải từ chú thích.
* Đọc nối tiếp lần 3
- GV đọc mẫu – chuyển giọng linh hoạt ở diễn biến câu chuyện 
* Đoạn 1 : Hoạt động nhóm
- Gọi HS đọc đoạn 1.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi với câu hỏi :
+ Kể lại tai nạn của 2 người bột.
* Đoạn 2,3,4 : Hoạt động cá nhân.
- Gọi HS đọc bài
+ Đất Nung đã làm gì khi thấy 2 người bột gặp nạn?
+ Vì sao đất nung có thể nhảy xuống nước cứu bạn?
- GV gọi 1 HS đọc lại từ : Hai người bột đến hết & suy nghĩ cho câu 3. 
+ Theo em, câu nói cộc tuếch của Đất Nung có nghĩa là gì?
- GV yêu cầu HS đọc lướt toàn bài, suy nghĩ & đặt tên khác cho truyện.
- GV treo đoạn văn cần luyện đọc
- GV đọc mẫu đoạn văn
- Nêu cách đọc đoạn văn này.
- GV gạch chân các từ ngữ cần nhấn giọng.
* Đọc diễn cảm đoạn văn : hoạt động nhóm đôi.
* Thi đua đọc diễn cảm
- GV gọi HS thi đua đọc diễn cảm..GV theo dõi + nhận xét.
- Nêu ý nghĩa của bài.
+ Câu chuyện Chú Đất Nung muốn nói với các em điều gì?
- Giáo dục tư tưởng: Trong điều kiện hiện nay, cuộc sống của chúng ta tương đối đầy đủ nhưng các em đừng nên ỷ lại phải cố gắng rèn luyện, chịu khó,  sẽ trở thành người có ích cho bản thân & xã hội.
- Chuẩn bị bài: Cánh diều tuổi thơ
- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi 
- HS nghe, nhắc lại đầu bài.
- 1 HS đọc.
- HS nêu : 4 đoạn.
- HS ngắt vào SGK.
- 4 HS lần lượt đọc 3 đoạn.
- 3 HS luyện phát âm	
- 4 HS đọc nối tiếp và giải nghĩa từ.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc.
- HS nghe, & cảm nhận cách đọc.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS thảo luận theo nhóm đôi, trả lời, nhóm khác NX
Hai người bột sống trong lọ thuý tinh
- HS đọc bài,cả lớp đọcthầm.
- HS lần lượt nêu câu trả lời.
Chú liền nhảy xuống vớt họ lên bờ phơi năng.
- Vì  đã được nung trong lửa, chịu được nắng mưa – nên không sợ nước, 
- 1 HS đọc + cả lớp đọc thầm HS thảo luận nhóm 2, trả lời:
Xem thường người khác chỉ sống trong sung sướng không chịu đựng nổi khó khăn.
- Lần lượt HS nêu tên mình đặt cho truyện.
- Tốt gỗ hơn tôt nước sơn.
- Đất nung dũng cảm.
- Cả lớp cùng quan sát.
- HS quan sát.
- Cả lớp lắng nghe.
- HS luyện đọc theo nhóm 2
- 4 HS thi đua đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
- 2 HS nêu.
- HS lần lượt nêu.
- HS lắng nghe.
- Lắng nghe, ghi nhớ về nhà thực hiện
TiÕt 4: TẬP LÀM VĂN
 ThÕ nµo lµ v¨n miªu t¶?
I. MỤC TIÊU:
1 Kiến thức :- Hiểu được thế nào là miêu tả (ND Ghi nhớ).
2. Kĩ năng: - Nhận biết được câu văn miêu tả trong truyện Chú Đất Nung (BT1, mục III); bước đầu viết được 1, 2 câu miêu tả một trong những hình ảnh yêu thích trong bài thơ Mưa (BT2).
3.Thái độ: - Có thái độ học tập tốt và thêm yêu môn T.V.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to viết nội dung bt2 ( phần nhận xét)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Nộidung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
30’
2’
A. Kiểm tra bài cũ
B.Bài mới
1 GTB
2. Tìm hiểu bài :
a. Phần nhận xét.
 Bài tập 1:
Tìm những sự vật được miêu tả
 Bài tập 2 
- Hình dung được về các sự vật theo lời miêu tả.
 Bài tập 3:
- Hiểu được miêu tả là phải quan sát bằng nhiều giác quan.
c. Phần ghi nhớ:
d.Luyện tập:
*Bài tập 1:
- Tìm được đúng những câu văn miêu tả.
* Bài tập 2:
- Viết được 1,2 câu văn miêu tả qua những hình ảnh đã cho.
C. Củng cố - dặn dò:
- GV kiểm tra 1 HS kể lại câu chuyện theo 1 trong bốn đề tài ở bài tập 2 tiết tập làm văn trước. Nói rõ câu chuyện mở đầu và kết thúc bằng cách nào?
- GV nhận xét 
Hoạt động cả lớp
- Gọi HS đôc yêu cầu bài.
- HS cả lớp theo dõi và tìm những sự vật được miêu tả.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét 
Hoạt động nhóm 4
- Bài yêu cầu gì?
- GV phát phiếu cho HS thực hiện theo nhóm 4
- Nhóm nào xong trước dán kết quả lên bảng.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải .
Hoạt động cả lớp.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
Hỏi : + Để tả được hình dáng cây sòi màu sắc của lá sòi và cây cơm nguội, tác giả phải quan sát bằng giác quan nào?
+ Để tả được sự chuyển động của lá cây tác giả phải quan sát bằng giác quan nào?
+ Để tả được sự chuyển động của nước tác giả phải quan sát bằng giác quan nào? 
+ Muốn miêu tả được sự vật, người viết phải làm gì?
- GV chốt lại.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ
- Gọi HS đặt một câu văn miêu tả đơn giản.
Hoạt động cá nhân
- Đề baì yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm vào vở.
- Gọi HS phát biểu.
- GV nhận xét chốt lại lời giải 
Hoạt động cá nhân
- Đề bài yêu cầu làm gì?
- Y/C HS quan sát tranh minh hoạ.
- Trong bài mưa em thích hình ảnh nào nhất ?
- Y/C HS tự viết đoạn văn miêu tả.
- Gọi HS đọc bài của mình.
- GV nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt và khen ngợi HS tốt.
- Thế nào là văn miêu tả ?
- Về nhà tập quan sát cảnh trên đường tới trường và ghi lại 2 câu văn miêu tả con đường.
 1 HSkể
- HS khác nhận xét.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp theo dõi dùng bút chì gạch chân những sự vật được miêu tả.
- Phát biểu ý kiến : cây sòi – cây cơm nguội- lạch nước.
- HSđọc yêu cầu của bài.
- HS nêu giải thích cách thực hi

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tieng_viet_lop_4_tuan_14_le_thi_thao.doc
Giáo án liên quan