Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 2 - Tuần 29
I. MỤC TIÊU:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
- Bước đầu biết đọc phân biệt giọng người kể với giọng các nhân vật (ông, ba cháu: Xuân, Vân, Việt)
2. Rèn kỹ năng đọc- hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: hài lòng, thơ dại, nhân hậu.
- Hiểu nội dung câu chuyện muốn nói: Nhờ những quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông hài lòng về các cháu, đặc biệt khen đưdá cháu nhân hậu đã nhường cho bạn quả đào.
II. ĐỒ DÙNG:
Tranh minh họa nội dung bài đọc trong SGK.
như bao đứa trẻ khác. Việt: có tấm lòng nhân hậu. ---------------------------------------------- ------------------------------- Chính tả Những quả đào I. Mục tiêu: - Chép lại chính xắc, trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện “những quả đào”. - Luyện viết đúng các tiếng có âm, vẫn dễ lẫn s/x, in/inh. II. Đồ dùng: Bảng phụ chép sẵn đoạn văn Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2. Vở bài tập Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy học: A/ Kiểm tra bài cũ - GV đọc – 3 HS viết bài trên bảng. - Lớp viết bảng con B/ Bài mới 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu trực tiếp vào bài 2. Hướng dẫn tập chép: a. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị: - GV đọc đoạn chép trên bảng 1 lần H: Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa? Vì sao viết hoa? - HS luyện viết bảng con. b. GV đọc học sinh chép bài vào vở. - GV đọc – HS viết bài vào vở - GV uốn nắn tư thế ngồi, cách cầm bút. c. Chấm, chữa bài: - HS chữa lỗi bằng bút chì. - Đổi chéo bài để soát lại lỗi - GV chấm bài khoảng 5 em, nhận xét rút kinh nghiệm. 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: - 1HS nêu yêu cầu - Lớp làm bài vào vở bài tập - 2 HS chữa bài trên bảng lớp - Lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - 1 HS đọc lại các từ vừa điền - 1 HS đọc lại đoạn văn 4. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà viết lại những chữ sai. con trăn, cá trê nước trà, tia chớp Những Quả Đào - Những chữ cái đứng đầu câu và đứng đầu mỗi tiếng trong các tên riêng phải viết hoa. - Trồng, bé dại. Bài tập 2: Điền vào chỗ trống: s hay x: Đang học bài, Sơn bỗng nghe thấy tiếng lạch cạch. Nhìn chiếc lồng sáo treo trước cửa sổ em thấy lồng trống không. Chú sáo nhỏ tinh nhanh đã sổ lồng. Chú đang nhảy trước sân. Bỗng mèo mướp xồ tới. Mướp định vồ sáo những sáo đã kịp bay lên một cành xoan rất cao. Tập đọc Cây đa quê hương I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Đọc trơn chảy toàn bài. Ngắt nghỉ đúng ở chỗ có dấu câu và giữa những cụm từ dài. - Biết đọc bài với giọng tả nhẹ nhàng, tình cảm, nhấn giọng ở những từ gợi tả _ gợi cảm. 2. Rèn kỹ năng đọc- hiểu: - Hiểu các từ ngữ khó trong bài: thời thơ ấu, cổ kính, lững thững,... - Hiểu nội dung bài: Bài văn miêu tả vẻ đẹp của cây đa quê hương, thể hiện tình yêu cảu tác giả với cây đa, với quê hương. II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: A/ Kiểm tra bài cũ - 2 HS đọc đọc bài cũ. H: Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao? - Lớp nhận xét - GV nhận xét - đánh giá B/ Bài mới 1. Giới thiệu bài: - GV cho HS quan sát tranh vẽ. - GV giới thiệu qua tranh và ghi tên bài. 2. Luyện đọc: a. Đọc mẫu: - GV đọc mẫu toàn bài. - GV nêu cách đọc khái quát b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu: - Từng HS nối tiếp nhau đọc từng câu. - Luyện đọc từ khó * Đọc từng đoạn trước trước lớp: - GV chia đoạn - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. - Luyện đọc câu dài - HS đọc chú giải SGK * Đọc từng đoạn trong nhóm: - Từng HS trong nhóm đọc - Các HS khác nghe, góp ý. * Thi đọc giữa các nhóm: - Đại diện các nhóm thi đọc từng khổ thơ. - Lớp nhận xét. * Đọc đồng thanh: - Lớp đọc đồng thanh 1 lần 3. Tìm hiểu bài: - HS đọc thầm cả bài. H: Những từ ngữ, những câu văn nào cho thấy cây đa đã sống rất lâu? H: Các bộ phận của cây đa (thân, cành ngọn, rễ) được tả bằng những hình ảnh nào? H: Hãy nói lại đặc điểm của mỗi bộ phận cây đa bằng 1 từ? - HS đọc thầm đoạn 2. H: Ngồi hóng mát ở gốc đa, tác giả còn thấy những cảnh đẹp nào của quê hương? 4. Luyện đọc lại - GV đưa ra tiêu chí - 3 HS thi đọc lại cả bài - Lớp nhận xét dựa theo tiêu chí - GV nhận xét 5. Củng cố, dặn dò: H: Qua bài văn em thấy tình cảm của tác giả đối với quê hương như thế nào? - GV nhận xét giờ học. Những quả đào. Cây đa quê hương - Giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. Từ khó nổi lên, nặng nề, yên lặng. Đoạn 1:từ đầu đến đang nói. Đoạn 2: còn lại Câu dài -Trong vòm lá/ gió chiều gẩy lên những điệu nhạc li kì/ tưởng chừng như ai đang cười/ đang nói.// 1. Vẻ đẹp của cây đa: - Cây đa nghìn năm đã gắn liền với thời thơ ấu của chúng tôi. Đó là cả một toà nhà cổ kính hơn là một thân cây. - Thân cây: là 1 toà nhà cổ kính, chín mười đứa bé bắt tay nhau ôm không xuể. - Cành cây: lớn hơn cột đình. - Ngọn cây: chót vót giữa trời xanh. - Rễ cây: nổi lên thành những hình thù quái lạ như những con rắn hổ mang giận dữ. - Thân cây: to. - Cành cây: lớn. - Ngọn cây: cao - Rễ: ngoằn ngoèo 2. Tình cảm của tác giả - Lúa vàng gợn sóng, đàn trâu lững thững ra về, bóng sừng trâu dưới ánh chiều. - Tác giả yêu cây đa, yêu quê hương luôn nhớ những kỉ niệm thời thơ ấu gắn liền với cây đa. ------------------------------------- Tập viết Chữ hoa : a I. Mục tiêu: Rèn kỹ năng viết chữ - Biết viết chữ cái hoa A hoa (mẫu 2) theo cỡ vừa và nhỏ - Viết đúng, viết đẹp cụm từ ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. II. Đồ dùng: Mẫu chữ A hoa đặt trong khung chữ. Bảng phụ viết sẵn cụm từ ứng dụng trên dòng kẻ li. Vở tập viết. III. Các hoạt động dạy học: A/ Kiểm tra bài cũ - 2 HS viết bảng lớp. Lớp viết bảng con - GV nhận xét, đánh giá. B/ Bài mới 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu của bài học và ghi bảng 2. Hướng dẫn viết chữ hoa: a. Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét - HS quan sát mẫu chữ đặt trong khung. H:Chữ A hoa cỡ nhỡ cao mấy ô? H: Chữ A hoa gồm mấy nét, là những nét nào? - GV hướng dẫn cách viết. - GV viết mẫu chữ A hoa vừa nhỡ trên bảng, vừa viết vừa nói lại cách viết. b. Luyện viết bảng con. - HS luyện viết chữ A hoa 2 lượt - GV nhận xét, uốn nắn 3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: a. Giới thiệu cụm từ ứng dụng - 1 HS đọc cụm từ ứng dụng. H: Em hiểu thế nào là “Ao liền ruộng cá”? b. Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét: H: Cụm từ có mấy tiếng? tiếng nào được viết hoa? H:Nêu độ cao của các chữ cái? H: Vị trí các dấu thanh? H: Khoảng cách giữa các chữ cái được viết bằng chừng nào? - GV viết mẫu chữ Ao và hướng dẫn HS nối nét giữa nét cuối của chữ A với đường công của chữ o c. Hướng dẫn viết bảng con: - HS viết bảng con chữ Ao 2 lượt - GV nhận xét uốn nắn thêm về cách viết. 4. Viết vở tập viết: - GV nêu yêu cầu viết. - HS viết bài theo yêu cầu. - GV uốn nắn tư thế ngồi, cách cầm bút. - GV theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu. 5. Chấm bài: - GV thu và chấm bài 1 tổ. - Nhận xét rút kinh nghiệm bài viết của HS 6. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét chung giờ học. - Nhận xét chung bài viết của HS - Dặn HS viết bài ở nhà. Y_ Yêu Chữ hoa :A - Chữ A hoa cỡ vừa cao 5 li - Chữ A hoa gồm 2 nét là nét cong kín và nét móc ngược phải Nét 1: viết như chữ O Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1 lia bút lên đường kẻ 6 phía bên phía chữ O, viết nét móc ngược( như nét 2 cảu chữ U) dừng bút ở đường kẻ 2. ............................................................... .............................................................. .............................................................. .............................................................. - ý nói giàu có (ở vùng thôn quê) - Cụm từ có 4 tiếng. - Tiếng Ao được viết hoa. - A, l, g: 2,5 li r: cao 1,25 li Các chữ còn lại:1 li - Dấu huyền đặt trên ê - Dấu nặng đặt dưới chữ ô Dấu sắc đặt trên chữ a. - Bằng khoảng cách viết 1 chữ cái o ............................................................... .............................................................. 1 Dòng chữ A hoa cỡ vừa. 2 dòng chữ A hoa cỡ nhỏ. 1 dòng chữ Ao cỡ vừa. 1 dòng Ao cỡ nhỏ. 3 dòng cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ ---------------------------- Luyện từ và câu Từ ngữ về Cây cối Đặt và trả lời câu hỏi: Để làm gì? I. Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ về cây cối - Tiếp tục luyện tập dặt và trả lời câu hỏi có cụm từ: để làm gì? II. Đồ dùng: - Tranh ảnh 1 số loại cây ăn quả chụp rõ các bộ phận của cây. - Băng giấy viết tên các bộ phận của cây. - Vở bài tập III. Các hoạt động dạy học: A/ Kiểm tra bài cũ - 2 HS kể nối tiếp. - Dưới lớp thực hành đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ “Để làm gì”? - Cả lớp nhận xét - GV nhận xét đánh giá B/ Bài mới 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu trực tiếp vào bài 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: - 1 HS nêu yêu cầu - GV gắn lên bảng tranh 1 số loài cây ăn quả để HS quan sát. - HS nêu tên loài cây đó, chỉ các bộ phận của cây. - Lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. H: Bộ phận nào của của cây nằm ở vị trí cao nhất. - 1 HS đọc yêu cầu - GV chia lớp thành 8 nhóm. - Mỗi nhóm tìm từ ngữ để tả 1 bộ phận của cây vào băng giấy. - Các nhóm dán kết quả thảo luận lên bảng. - Lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. H: Cây nào có thân bạc phếch? H: Cây nào có thân phủ đầy gai? H: Vào mùa nào cành cây trơ trụi lá? H: Lá cây nào có màu đỏ heo như mắt mẹ khóc chờ con ? H: Tìm một số loài hoa có màu vàng? màu tím? H: Quả chi chít là quả sai như thế nào? - 1 HS nêu yêu cầu - HS quan sát từng tranh. - HS nói về việc làm của hai bạn nhỏ trong tranh. - HS suy nghĩ, đặt câu hỏi có cụm từ’’ để làm gì ? ‘’ - Sau đó tự trả lời các câu hỏi ấy. - Nhiều HS nối tiếp nhau phát biểu, GV nhận xét , chốt lại câu đúng. H: Để hỏi về mục đích của việc làm ta dùng câu hỏi gì? H: Cụm từ “để làm gì” thường đặt ở vị trí nào trong câu hỏi? 3. Củng cố, dặn dò: - HS nêu những việc làm để bảo vệ và chăm sóc cây cối. - GV nhận xét giờ học . - Tên các cây bóng mát mà em biết. - Tên các cây lương thực, thực phẩm mà em biết. Ví dụ : Người ta trồng bàng để làm gì? Người ta trồng lúa để làm gì? Từ ngữ về Cây cối Đặt và trả lời câu hỏi: Để làm gì? Bài 1: Hãy kể tên các bộ phận của cây ăn quả. Rễ hoa gốc quả thân ngọn cành lá Bài 2: Tìm những từ ngữ có thể dùng để tả các bộ phận của cây: Rễ: ngoằn ngoèo, xù xì, uốn lượn, cong queo, gồ ghề, kì dị. Gốc: to, thô, sần sùi, mập mạp. Thân: to, cao, chắc, bạc phếch, nhẵn bóng, phủ đầy gai. Cành : xum xuê, um tùm, cong queo, trơ trụi, khẳng khiu. Lá: xanh biếc, úa vàng, xanh nõn, non tơ, già úa. Quả: vàng rực, đỏ ối, chín mọng, chi chít. Ng
File đính kèm:
- giao_an_mon_tieng_viet_lop_2_tuan_29.doc