Giáo án môn Thủ công lớp 2 - Nguyễn Thị Thu Trang

1. ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra đồ dùng học tập:

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

- Ghi đầu bài:

b. Quan sát và nhận xét:

- GT chiếc tên lửa hỏi:

? Trên tay cô cầm vật gì.

? Tên lửa gồm những bộ phận nào.

? Đợc gấp từ vật liệu gì.

Tên lửa thật đợc làm bằng sắt dùng để phóng vào vũ trụ, vào bầu trời.

? Tên lửa đợc gấp bởi hình gì.

c. HD thao tác:

- Treo quy trình gấp.

* Bớc 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa.

- Đặt tờ giấy lên mặt bàn, phần dòng kẻ ô ở trên, gấp đôi tờ giấy để lấy đờng dấu giữa.

- Mở giấy gấp theo đờng dấu gấp ở H1 đợc H2.

- Gấp theo đờng dấu gấp ( theo chiều mũi tên) ở H 2 đợc h3.

- Gấp theo đờng dấu ở H3 đợc H4.

- Sau mỗi lần gấp miết theo đờng gấp cho thật phẳng.

 

doc56 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 345 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Thủ công lớp 2 - Nguyễn Thị Thu Trang, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ục tiêu: (TCKT)
 1. Kiến thức: Học sinh gấp, cắt, dán được hình tròn đúng và đẹp.
 2. Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng gấp, cắt, dán hình tròn.
 3. GD h/s có tính kiên chì, khéo léo, yêu quí sản phẩm mình làm ra.
II/ Đồ dùng dạy học: 
 - GV: Bài mẫu, quy trình gấp.
 - HS : Giấy thủ công, kéo, hồ dán.
III/ Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ :(1-2’)
- Gấp, cắt, dán hình tròn ta cần thực hiện qua những bước nào?
- Nhận xét.
3. Bài mới: (30’)
a. Giới thiệu bài: 
- Ghi đầu bài: 
b.Thực hành trên giấy nháp.
- YC nhắc lại các thao tác gấp, cắt, dán.
- YCcác nhóm thi gấp cắt hình theo nhóm 4.
- HD cách trình bày sản phẩm.
c. Đánh giá sản phẩm.
- YC sản phẩm cắt đẹp, tròn, trình bày đẹp, khoa học.
- Nhận xét - đánh giá.
4. Củng cố - dặn dò: (2’)
- Nêu lại cách gấp, cắt, dán hình tròn?
- Chuẩn bị giấy thủ công bài sau học gấp cắt, dán biển báo giao thông.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- Ta thực hiện qua 3 bước: Bước 1gấp hình, bước 2 cắt hình tròn, bước 3 dán hình tròn.
- Nhắc lại.
- Thực hành 3 bước:
+ Bước 1: Gấp hình.
+ Bước 2: Cắt hình.
+ Bước 3: Dán hình.
- Các nhóm thực hành gấp, cắt, dán hình tròn.
- Trình bày sản phẩm thành chùm bông hoa, chùm bóng bay.
- Các nhóm tình bày sản phẩm.
- Nhận xét – bình chọn.
- Nêu.
Rút kinh nghiợ̀m:	
Ngaứy soaùn: 
Ngaứy daùy: 
Tuần 15
Tiết 15: gấp, cắt, dán biển báo giao thông
I/ Mục tiêu: ( TCKT)
 1. Kiến thức: Học sinh gấp, cắt, dán được biển báo giao thông.
 2. Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng gấp, cắt, dán biển báo chỉ lối đi thuận chiều và cấm xe đi ngược chiều.
 3. GD h/s có ý thức chấp hành luật lệ giao thông.
II/ Đồ dùng dạy học: 
 - GV: Bài mẫu, quy trình gấp.
 - HS : Giấy thủ công, kéo, hồ dán, thước.
III/ Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ :(1-2’)
- KT sự chuẩn bị của h/s.
- Nhận xét.
3. Bài mới: (30’)
a. Giới thiệu bài: 
- Ghi đầu bài: 
b.HD quan sát và nhận xét mẫu
-C nhận xét về hình dáng kích thước, màu sắc hình mẫu.
- Khi đi đường cần tuân thủ theo luật lệ giao thông như không đi vào đường có biển báo cấm xeđigược chiều.
c. HD quy trình gấp:
- Cho h/s quan sát quy trình gấp, cắt, dán hình.
+ Bước 1: Gấp cắt hình tròn màu xanh từ hình vuông có cạnh 6 ô.
- Cắt HCN màu trắng có chiều dài 4 ô rộng 1ô làm chân biển báo.
+ Bước 3: Dán hình .
- Dán chân biển báo vào tờ giấy trắng.
-Dán hình tròn màu xanh chờm lên chân biển báo.
- Lưu ý:Bôi hồ mỏng, đặt hình cân đối, miết nhẹ.
d. Thực hành trên giấy nháp.
- Cho h/s tập gấp, cắt hình trên giấy nháp.
- HDthực hành. 
4. Củng cố - dặn dò: (2’)
- Để gấp, cắt, dán được hình ta cần thực hiện mấy bước?
- Chuẩn bị giấy thủ công bài sau thực hành gấp cắt, dán biển báo giao thông trên giấy thủ công.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- Nhắc lại.
- Quan sát bài mẫu.
- Mỗi biển báo có hai phần mặt biển báo và chân biển báo.
- Mặt biển báo đều là hình tròn có kích thước giống nhau nhưng màu sắc khác nhau.
- Quan sát quy trình gấp, cắt, dán hình.
- Nhắc lại các bước.
- Thực hành gấp, cắt, dán hình trên giấy nháp.
- Thực hành qua 2bước.
Ngaứy soaùn: 
Ngaứy daùy: 
Tuần 16
Tiết 16 : cắt, dán biển báo giao thông (tiết 2)
I/ Mục tiêu:( TCKT)
 1. Kiến thức: Học sinh gấp, cắt, dán được biển báo giao thông đẹp, cân đối.
 2. Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng gấp, cắt, dán biển báo chỉ lối đi thuận chiều và cấm xe đi ngược chiều.
 3. GD h/s có ý thức chấp hành luật lệ giao thông.
II/ Đồ dùng dạy học: 
 - GV: Bài mẫu, quy trình gấp.
 - HS : Giấy thủ công, kéo, hồ dán, thước.
III/ Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ :(1-2’)
- Gấp cắt, dán biển báo chỉ lối đi thuận chiều, cấm xe đi ngược chiều cần gấp qua mấy bước?
- Nhận xét.
3. Bài mới: (30’)
a. Giới thiệu bài: 
- Ghi đầu bài: 
b.Thực hành trên giấy nháp.
- Cho h/s thực hành gấp, cắt, dán hình trên giấy thủ công.
c. Đánh giá sản phẩm.
- YC trình bày sản phẩm: Gấp, cắt, dán đúng quy trình – sản phẩm dán cân đối, đẹp.
4. Củng cố - dặn dò: (2’)
- Để gấp, cắt, dán được hình ta cần thực hiện mấy bước?
- Chuẩn bị giấy thủ công bài sau gấp, cắt, dán biển báo cấm đỗ xe.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- Cần thực hiện qua 2 bước. Cắt hình, dán hình.
- Nhắc lại.
- Nêu quy trình gấp, cắt, dán biển báo.
- Mỗi biển báo có hai phần mặt biển báo và chân biển báo.
- Mặt biển báo đều là hình tròn có kích thước giống nhau nhưng màu sắc khác nhau.
- Thực hành gấp, cắt, dán biển báo.
- Trình bày sản phẩm.
Ngaứy soaùn: 
Ngaứy daùy: 
Tuần 17
Tiết 17: gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe (tiết1)
I/ Mục tiêu: (TCKT)
 1. Kiến thức: Học sinh gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe.
 2. Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe.
 3. GD h/s có ý thức chấp hành luật lệ giao thông.
II/ Đồ dùng dạy học: 
 - GV: Bài mẫu, quy trình gấp.
 - HS : Giấy thủ công, kéo, hồ dán, thước.
III/ Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ :(1-2’)
- Kt sự chuẩn bị của h/s.
- Nhận xét.
3. Bài mới: (30’)
a. Giới thiệu bài: 
- Ghi đầu bài: 
b. HD quan sát nhận xét:
- GT hình mẫu.
- YC h/s quan sát nêu nhận xét về sự giống và khác nhau về kích thước, màu sắc, các bộ phận biển báo giao thông cấm đõ với những biển báo gt đã học.
c. HD mẫu:
* Bước 1: Gấp, cắt biển báo cấm đỗ xe.
- Gấp, cắt hình tròn màu đỏ từ hình vuông có cạnh 6 ô.
- Gấp, cắt hình tròn màu xanh từ hình vuông có cạnh 4 ô.
- Cắt HCN màu đỏ có chiều dài 4 ô rộng 1ô.
- Cắt HCN màu khác có chiều dài 10 ô, rộng 1 ô làm chân biển báo.
* Bước 2: Dán biển báo cấm đỗ xe.
- Dán chân biển báo lên tờ giấy trắng.
- Dán hình tròn màu đỏ chờm lên chân biển báo khoảng nửa ô.
- Dán hình tròn màu xanh ở giữa hình tròn đỏ.
- Dán chéo hình chữ nhật màu đỏ vào giữa hình tròn màu xanh.
Lưu ý: Dán hình tròn màu xanh lên trên hình tròn màu đỏ sao cho các đường cong cách đều, dán HCN màu đỏ ở giữa hình tròn màu xanh cho cân đối và chia đôi hình tròn màu xanh làm hai phần bằng nhau.
 d. Cho h/s thực hành gấp, cắt, dán hình trên giấy nháp.
- Quan sát h/s giúp những em còn lúng túng.
4. Củng cố - dặn dò: (2’)
- Để gấp, cắt, dán được hình ta cần thực hiện mấy bước?
- Chuẩn bị giấy thủ công bài sau thực hành gấp, cắt, dán biển báo cấm đỗ xe.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- Nhắc lại.
- Quan sát và nêu nhận xét.
- Mỗi biển báo có hai phần mặt biển báo và chân biển báo.
- Mặt biển báo đều là hình tròn có kích thước giống nhau nhưng màu sắc khác nhau.
- Quan sát các thao tác gấp, cắt, dán biển báo cấm đỗ xe.
- Nhắc lại các bước gấp.
- Thực hành gấp, cắt, dán biển báo.
- Thực hiện qua hai bước: Gấp, cắt, biển báo; dán biển báo.
Ngaứy soaùn: 
Ngaứy daùy: 
Tuần 18
Tiết 18: gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe (tiết2)
I/ Mục tiêu:( TCKT)
 1. Kiến thức: Học sinh gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe đúng đẹp.
 2. Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe.
 3. GD h/s có ý thức chấp hành luật lệ giao thông.
II/ Đồ dùng dạy học: 
 - GV: Bài mẫu, quy trình gấp.
 - HS : Giấy thủ công, kéo, hồ dán, thước.
III/ Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ :(1-2’)
- Để gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe cần thực hiện qua mấy bước?
- Nhận xét.
3. Bài mới: (30’)
a. Giới thiệu bài: 
- Ghi đầu bài: 
b.Thực hành trên giấy nháp.
- Cho h/s thực hành gấp, cắt, dán hình trên giấy thủ công.
- YC h/s nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán biển báo GT cấm đỗ xe.
- Tổ chức cho h/s thực hành theo nhóm.
- Quan sát giúp đỡ h/s còn lúng túng hoàn thành sản phẩm.
c. Đánh giá sản phẩm.
- YC trình bày sản phẩm: Gấp, cắt, dán đúng quy trình – sản phẩm dán cân đối, đẹp.
4. Củng cố - dặn dò: (2’)
- Nhận xét về tinh thần học tập, sự CB của h/s. 
- Chuẩn bị giấy thủ công bài sau gấp, cắt trang trí thiếp chúc mừng.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- Cần thực hiện qua 2 bước: Gấp, cắt và dán biển báo.
- Nhắc lại.
- Nêu quy trình gấp, cắt, dán biển báo.
+ Bước 1: Gấp, cắt biển báo cấm đỗ xe.
+ Bước2: Dán biển báo cấm đỗ xe.
- Thực hành gấp, cắt, dán biển báo theo nhóm 6.
- Trình bày sản phẩm.
Tuần 19
Ngày dạy: 
 Tiết 19: 	cắt trang trí thiếp chúc mừng (tiết 1)
I/ Mục tiêu: (TCKT)
 1. Kiến thức: Học sinh gấp, cắt trang trí thiếp chúc mừng.
 2. Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng gấp, cắt trang trí thiếp chúc mừng.
 3. GD h/s có hứng thú làm thiếp chúc mừng để dùng.
II/ Đồ dùng dạy học: 
 - GV: Bài mẫu, quy trình gấp.
 - HS : Giấy thủ công, kéo, hồ dán, thước.
III/ Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học
1. ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ :(1-2’)
- Kt sự chuẩn bị của h/s.
- Nhận xét.
3. Bài mới: (30’)
a. Giới thiệu bài: 
- Ghi đầu bài: 
b. HD quan sát nhận xét:
- GT bài mẫu.
- YC h/s quan sát nêu nhận xét mẫu.
? Thiếp chúc mừng có hình gì.
? Mặt thiếp có trang trí và ghi nội dung chúc mừng ngàygì.
? Hãy kể tên những loại thiếp chúc mừng mà em biết 
Thiếp chúc mừng giử tới người nhận bao giờ cũng đặt trong phong bì. Thiếp chúc mừng được ghi những lời chúc tốt đẹp. 
c. HD mẫu:
* Bước 1: Gấp, cắt cắt thiếp chúc mừng.
- Gấp, cắt tờ giấy trắng hoặc giấy thủ công, HCN có chiều dài 20 ô, rộng 15 ô.
- Gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng được thiếp chúc mừng có chiều dìa 15 ô, kích thước 10 ô.
* Bước 2: Trang trí thiếp chúc mừng.
- Tuỳ thuộc vào ý nghĩa của thiếp chúc mừng mà người ta trang trí khác nhau.
+ Thiếp chúc mừng năm mới thường trang trí cành đào, mai hoặc con vật tượng trưng của năm đó, như: con gà, chó, ngựa,’
+ Thiếp chúc mừng sinh nhật thường trang trí những bông hoa.
- Để trang trí thiếp có thể vẽ hình hoặc cắt, dán, xé dán lên mặt ngoài của thiếp và lời chúc mừng bằng tiếng Việt hoặc tiếng nước ngoài. 
 d. Cho h/s thực hành gấp, cắt, hình trên giấy nháp.
- Quan sát h/s giúp những em còn lúng túng.
4. Củng cố - dặn 

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_thu_cong_lop_2_nguyen_thi_thu_trang.doc