Giáo án môn Sinh học Lớp 9 - Tuần 25

I. MỤC TIÊU :

 _ Thấy được những ảnh hưởng của nhân tố sinh thái ánh sáng và độ ẩm lên đời sống sinh vật ở môi trường đã có quan sát.

 _ Củng cố và hoàn thiện tri thức đã học.

 _ Rèn luyện kĩ năng quan sát, thảo luận theo nhóm để thu nhận kiến thức từ các đối tượng trực quan.

 _ Hun đúc lòng yêu thiên nhiên và ý thức bảo vệ thiên nhiên.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

 _ Kẹp ép cây, giấy báo, kéo cắt cây.

 _ Giấy kẻ li có kích thước mỗi ô lớn 1 cm2, trong ô lớn có các ô nhỏ 1 mm2.

 _ Bút chì.

 _ Vợt bắt côn trùng, lọ hoặc túi nilon đựng động vật nhỏ.

 _ Dụng cụ đào đất nhỏ.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ

 

doc4 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 404 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Sinh học Lớp 9 - Tuần 25, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 25
Tiết :47 THựC HàNH
TìM HIểU MÔI TRƯờNG Và ảNH HƯởNG CủA MộT Số NHÂN Tố SINH THáI
LÊN ĐờI SốNG SINH VậT
I. MụC TIÊU :
	_ Thấy được những ảnh hưởng của nhân tố sinh thái ánh sáng và độ ẩm lên đời sống sinh vật ở môi trường đã có quan sát.
	_ Củng cố và hoàn thiện tri thức đã học.
	_ Rèn luyện kĩ năng quan sát, thảo luận theo nhóm để thu nhận kiến thức từ các đối tượng trực quan.
	_ Hun đúc lòng yêu thiên nhiên và ý thức bảo vệ thiên nhiên.
II. PHƯƠNG TIệN DạY HọC :
	_ Kẹp ép cây, giấy báo, kéo cắt cây.
	_ Giấy kẻ li có kích thước mỗi ô lớn 1 cm2, trong ô lớn có các ô nhỏ 1 mm2.
	_ Bút chì.
	_ Vợt bắt côn trùng, lọ hoặc túi nilon đựng động vật nhỏ.
	_ Dụng cụ đào đất nhỏ.
III. TIếN TRìNH DạY HọC :
Ổn định
Kiểm tra bài cũ
Cõu hỏi
Đỏp ỏn
 Cỏc sinh vật cựng loài hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau trong những điều kiện nào?
Trong mốiquan hệ giữa cỏc cỏ thể trong hiện tượng tự tỉa ở thực vật là mối quan hệ gỡ? Trong điều kiện nào hiện tượng tự tỉa diễn ra mạnh mẽ?
Cỏc sinh vật cựng loài hỗ trợ lẫn nhau trong cỏc nhúm cỏ thể .Tuy nhiờn, khi gặp điều kiện bất lợi cỏc cỏ thể cựng loài cạnh tranh nhau dẫn tới một số cỏ thể sống tỏch ra khỏi nhúm
Mốiquan hệ cạnh tranh
Trong điều kiện mật độ quỏ dày và thiếu ỏnh sỏng
 3. Bài mới
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Nội dung
 Gv tiến hành kiểm tra dụng cụ hoặc HS mang theo.
 GV xác định đối tượng nghiên cứu điển hình: vuụng tụm cạnh trường học nơi HS tự quan sát, nơi thu thập mẫu. Đồng thời, xác định nội dung và cách thức tiến hành các hoạt động của HS.
 Gv có thể gợi ý HS : Dùng vợt để bắt các động vật nhỏ( ong, bướm, tôm, tép)
 Tiếp theo quan sỏt cỏc loại cõy ở sõn trường và xung quanh
 GV yờu cầu học sinh ghi chộp và điển vào bảng 45.1 sgk?
 Sau khi điền vào bảng và hóy tổng kết lại:
 Số lượng sinh vật đó quan sỏt như thế nào?
 Cú mấy loại mụi trường sống đó quan sỏt? Mụi trường sống nào cú số lượng sinh vật quan sỏt nhiều nhất? Mụi trường nào ớt nhất?
_ HS để dụng cụ lên bàn để Gv kiểm tra.
HS ra vuụng tụm sau trường học
HS dựng vợt hoặc một số dụng cụ khỏc để bắt
HS quan sỏt cỏc loại cõy ở sõn trường và xung quanh
học sinh ghi chộp và điển vào bảng 45.1 sgk?
HS ghi chộp
HS trả lời
Tiết 1:
Tỡm hiểu mụi trường sống của sinh vật
Bảng 45.1 
Tờn sinh vật
Nơi sống
Thực vật:
Động vật
Nấm
Địa y
 4. Củng cố:
 _ Gv yêu cầu HS trả lời 1 số câu hỏi có liên quan đến kiến thức đã nghiên cứu.
 _ Cho HS nêu nhận xét chung về môi trường quan sát.
 + Môi trường quan sát có được bảo vệ tốt không ?
 + Nêu cảm tưởng sau buổi thực hành.
 5. Dặn dũ: 	_ Chuẩn bị dụng cụ và kiến thức cho bài thực hành sau.
Tuần : 25
Tiết :48 THựC HàNH
TìM HIểU MÔI TRƯờNG Và ảNH HƯởNG CủA MộT Số NHÂN Tố SINH THáI
LÊN ĐờI SốNG SINH VậT
I. MụC TIÊU :
	_ Thấy được những ảnh hưởng của nhân tố sinh thái ánh sáng và độ ẩm lên đời sống sinh vật ở môi trường đã có quan sát.
	_ Củng cố và hoàn thiện tri thức đã học.
	_ Rèn luyện kĩ năng quan sát, thảo luận theo nhóm để thu nhận kiến thức từ các đối tượng trực quan.
	_ Hun đúc lòng yêu thiên nhiên và ý thức bảo vệ thiên nhiên.
II. PHƯƠNG TIệN DạY HọC :
	_ Kẹp ép cây, giấy báo, kéo cắt cây.
	_ Giấy kẻ li có kích thước mỗi ô lớn 1 cm2, trong ô lớn có các ô nhỏ 1 mm2.
	_ Bút chì.
	_ Vợt bắt côn trùng, lọ hoặc túi nilon đựng động vật nhỏ.
	_ Dụng cụ đào đất nhỏ.
III. TIếN TRìNH DạY HọC
Ổn định
Kiểm tra bài cũ
 3. Bài mới
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Nội dung
 GV yêu cầu HS nghiên cứu hình thái của lá và phân tích ảnh hưởng của ánh sáng tới hình thái của lá.
S
T
T
Tên cây
Nơi sống
Đặc điểm của phiến lá
Các đặc điểm này chứng tỏ lá cây quan sát là
Những nhận xét khác.
1
2
10
_ Gv gợi ý HS về:
 + Đặc điểm của phiến lá: Rộng ( hẹp ), dài ( ngắn ), Dày ( mỏng ), xanh sẫm ( nhạt ) , có cutin dày ( không có ), mặt lá có lông ( không có )
 + Đặc điểm của lá chứng tỏ lá cây quan sát là : lá cây ưa sáng, ưa bóng chìm trong nước, nơi nước chảy, nước đứng và trên mặt nước. 
_ Gv gợi ý HS: có thể tham khảo và so sánh với các dạng phiến lá ở hình 45 SGK.
 GV yêu cầu HS quan sát các động vật có trong địa điểm thực hành và ghi chép các đặc điểm.
S
T
T
Tên động vật
Môi trường sống
Mô tả đặc điểm của động vật thích nghi với môi trường sống.
1
2
3
....
 HS tiến hành theo các bước: 
a> Bước 1: Mỗi HS độc lập quan sát 10 lá cây ở các môi trường khác nhau và ghi kết quả vào bảng 45.2 SGK theo mẫu.
HS quan sát động vật: Có thể là một số loài ếch nhái, bò sát, chim, thú nhỏ, các động vật không xuống sông ( côn trùng, giun đất, thân mềm..)
_ HS tìm cụm từ phù hợp để điền và hoàn thành bảng 45.2 SGK ( theo mẫu ).
Tiết 2:
 * Nghiên cứu hình thái của lá cây và phân tích ảnh hưởng của sáng tới hình thái của lá:
 * Tìm hiểu môi trường:
 4. Củng cố:
 _ Gv yêu cầu HS trả lời các câu hỏi SGK.
 _ Viết thu hoạch theo mẫu SGK.
 5. Dặn dũ: 
 _ Soạn bài 47 “ Quần thể sinh vật “.
 Kớ duyệt, ngày thỏng năm
 PHT

File đính kèm:

  • doctuan 25 sinh 9.doc
Giáo án liên quan