Giáo án môn Sinh học Lớp 9 - Tiết 47, Bài 45-46: Thực hành

1. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, HS phải:

a. Kiến thức

- Tìm được một số dẫn chứng về ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái ánh sáng và độ ẩm lên đời sống thực vật ở môi trường quan sát.

 b. Kỹ năng:

- Nhận biết một số nhân tố sinh thái trong môi trường

- Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK và các tài liệu khác, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu về môi trường, các nhân tố sinh thái và ảnh hưởng của chúng lên đời sống sinh vật

- Kĩ năng ứng phó với các tình huống có thể xảy ra trong quá trình tìm kiếm thông tin (động vật, thực vật)

- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực

- Kĩ năng tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp

c. Thái độ:

- Xây dựng tình yêu thiên nhiên và ý thức bảo vệ thiên nhiên

 

doc93 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 08/02/2022 | Lượt xem: 478 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Sinh học Lớp 9 - Tiết 47, Bài 45-46: Thực hành, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 con , dụng c ụ đào đất, vợy bắt côn trùng, giấy ni lông, kính lúp 
b. Học sinh: 
- Chuẩn b ị thêm các dụng cụ bắt và đào côn trùng 
3. Tiến trình dạy học: 
a. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị các dxụng c ụ học bài thực hành của học sinh
a. Tiến trình thực hành:
 * Mở bài: Để hiểu hơn về các khái niệm về hệ sinh thái, chúng ta sẽ thực hành quan sát hệ sinh thái quanh ta.
Hoạt động: 1 Tìm hiểu yêu cầu của buổi thực hành (5’)
Mục tiêu : HS phân tích được các thành phần của hệ sinh thái.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
 -GV: Kiểm tra bảng đã giao cho các nhóm kẻ sẵn vào vở thực hành
 -GV: Để hoàn thành nội dung của các bảng 51.1-51.3 chúng ta tiến hành quan sát thực tế ở hệ sinh thái sau nhà ADB( Ao cá, ruộng lúa.)
 -GV: Nhắc nhở các nhóm khi ra thực tế ở ngoài trời phải nghiêm túc, không làm hại tới tài sản của nhân dân. Nếu ai có ý kiến gì thì nhóm trưởng đại diên hỏi GV
 -GV: Hoàn thành bảng nộp sau buổi thực hành
 -GV: Sau đó Gv cho các em ra ngoài trời để thực hành thực tế
-HS: Các nhóm kiểm tra chéo cùng GV
-HS: Lắng nghe và ghi nhớ.
-HS: Lắng nghe và ghi nhớ.
-HS: Ra ngoài làm việc theo nhóm để hoàn thành bảng
-Ở các bảng
Hoạt động 2: Thực tế ngoài trời (35’)
Mục tiêu: HS nhận biết được các nhân tố sinh thái trong khu vực quan sát
Bảng 51.1: các thành phần của hệ sinh thái
( Quan sát hệ sinh thái sau nhà ADB)
Các nhân tố vô sinh
Các nhân tố hữu sinh
-Những nhân tố vô sinh trong tự nhiên: Đất, cát, độ dốc, độ ẩm cao 
-Những nhân tố vô sinh do con người tạo nên: Ruộng bậc thang, thác nước nhân tạo, mái che nắng 
-Các nhân tố hữu sinh trong tự nhiên: Sinh vật sản xuất:+ cây cỏ, cây gỗ lớn, cây gỗ nhỏ Sinh vật tiêu thụ cấp 1: châu chấu, sâu ăn lá cây, ong Sinh vậy tiêu thụ cấp 2: chuột, bọ ngựa  Sinh vật phân giải: nấm, giun đất
-Các nhân tố hữu sinh do con người tạo nên: cây trồng và vật nuôi trong vùng
Bảng 51.2. thành phần thực vật trong khu vực thực hành
(Quan sát ruộng lúa +ao cá sau nhà ADB)
Loài có nhiều cá thể nhất
Loài có nhiều cá thể
Loài có ít cá thể
Loài có rất ít cá thể
Tên loài: cây lúa 
Tên loài: bèo tấm
Tên loài: cỏ bợ 
Tên loài: bèo tây
Bảng 51.3: thành phần động vật trong khu vực thực hành
(ao cá sau nhà ADB)
Loài có nhiều cá thể nhất
Loài có nhiều cá thể
Loài có ít cá thể
Loài rất ít cá thể
Tên loài: Châu chấu
Rệp hại lúa
Tên loài: Con giun
Con châu chấu voi
c. Nhận xét- rút kinh nghiêm(4’)
 -GV: Nhận xét tinh thần làm việc của các nhóm, các thành viên. Tuyên dương các nhóm có tinh thần tốt, nhắc nhở các nhóm có tinh thần kém.
 -GV: Thu bản tường trình chấm lấy điểm 15’
d. Hướng dẫn học bài ở nhà: (1')
-Tìm hiểu v à sưu tầm các nội dung điền vào bảng 51.4 chuẩn bị giờ sau học tiếp
- Cho các em rủa chân tay vào lớp chuẩn vị cho tiết học sau
Ngày soạn:
27/02/2012
Ngày giảng:
Sinh
9
A
55
28/02/2012
Sinh
9
B
55
2/03/2012
Sinh
9
C
55
28/02/2012
Sinh
9
D
55
27/02/2012
Sinh
9
E
55
28/02/2012
Tiết 55 bài 52: Thực hành hệ sinh thái
(tiếp theo)
1. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, HS phải:
a. Kiến thức
- Các thành phần của một chuỗi thức ăn, lưới thức ăn.
- Vẽ thành thạo sơ đồ một chuỗi thức ăn, lưới thức ăn.
- Nêu được những biện pháp bảo vệ hệ sinh thái.
b. Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm.
- Kĩ năng quan sát tranh vẽ. 
- Kĩ năng viết sơ đồ.
- Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK để tìm hiểu phương pháp thực hành, xây dựng kế hoạch tìm ra mối quan hệ giữa sinh vật với sinh vật trong hệ sinh thái
- Kĩ năng hợp tác trong nhóm và kĩ năng giao tiếp
- Kĩ năng quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm được phân công
c. Thái độ: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường
2. Chuẩn bị của GV & HS:
a. Chuẩn bị của GV: 
- Giáo án, sưu tầm các mẫu vật thực hành 
b. Chuẩn bị của HS:
- Chuẩn bị kỹ nội dung bài học GV dặn từ tiết trước.: Tìm hiểu tiếp các sinh vật có trong thiên nhiên khu vực sống ở địa phương
3. Tiến trình bài học:
a. Kiểm tra bài cũ: (Không)
b. Giảng bài mới:
 * Đặt vấn đề vào bài mới: Để hiểu rõ hơn về hệ sinh thái chúng ta tiến hành thực hành thực tế ở hệ sinh thái sau nhà ADB
Hoạt động: 1 Tìm hiểu yêu cầu của buổi thực hành (5’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
 -GV: Kiểm tra bảng đã giao cho các nhóm kẻ sẵn vào vở thực hành
 -GV: Để hoàn thành nội dung của các bảng 51.1-51.3 chúng ta tiến hành quan sát thực tế ở hệ sinh thái sau nhà ADB( Ao cá, ruộng lúa.)
 -GV: Nhắc nhở các nhóm khi ra thực tế ở ngoài trời phải nghiêm túc, không làm hại tới tài sản của nhân dân. Nếu ai có ý kiến gì thì nhóm trưởng đại diên hỏi GV
 -GV: Hoàn thành bảng nộp sau buổi thực hành
 -GV: Sau đó Gv cho các em ra ngoài trời để thực hành thực tế
-HS: Các nhóm kiểm tra chéo cùng GV
-HS: Lắng nghe và ghi nhớ.
-HS: Lắng nghe và ghi nhớ.
-HS: Ra ngoài làm việc theo nhóm để hoàn thành bảng
-Ở các bảng
Hoạt động 2: Thực tế ngoài trời (35’)
Bảng 51.3 .thành phần động vật trong khu vực thực hành (ao cá sau nhà ADB(hoặc sau sân vận động)
Loài có nhiều cá thể nhất 
Loài có nhiều cá thể 
Loài có ít cá thể
Loài rất ít cá thể 
Tên loài: Cá rô phi 
Tên loài: cá mè 
Tên loài: tôm
Ba ba , ếch, rắn 
Bảng 51.4 . Các thành phần sinh vật trong hệ sinh thái
Sinh vật sản xuất
Tên loài: bèo tấm
Môi trường sống: Dưới nước 
động vật ăn thực vật (sinh vật tiêu thụ)
Tên loài: cá
Thức ăn của từng loài: cá ăn bèo tấm, rong rêu và các sinh vật nhỏ khác 
động vật ăn thịt (sinh vật tiêu thụ s)
Tên loài: cá to ăn con cung quăng nhỏ và nhiều loài động vật nhỏ khác 
Thức ăn của loài cá to: tép nhỏ, cá nhỏ 
động vật ăn thịt (động vật ăn các động vật ở trên)
Tên loài: ếch, rắn 
Thức ăn của loài rắn: cá, muỗi 
Sinh vật phân giải
Nấm 
-giun đất 
Môi trường sống: trong đất, kí sinh trên các động vật khác 
c. Nhận xét- rút kinh nghiêm(4’)
 -GV: Nhận xét tinh thần làm việc của các nhóm, các thành viên. Tuyên dương các nhóm có tinh thần tốt, nhắc nhở các nhóm có tinh thần kém.
 -GV: Thu bản tường trình chấm lấy điểm 15’
d. Hướng dẫn học bài ở nhà: (1')
- Nghiên cứu kỹ bài 53 
- Cho các em rủa chân tay vào lớp chuẩn vị cho tiết học sau
Ngày soạn:
5/03/2012
Ngày giảng:
Sinh
9
A
58
6/03/2012
Sinh
9
B
58
9/03/2012
Sinh
9
C
58
6/03/2012
Sinh
9
D
58
9/03/2012
Sinh
9
E
58
8/03/2012
Tiết 58.Bài 55: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (tiếp)
1. Mục tiêu: 
a. Kiến thức
- Nêu được hậu quả của ô nhiễm ảnh hưởng tới sức khỏe và gây ra nhiều bệnh tật cho con người và sinh vật 
b. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm.
- Kĩ năng quan sát kênh hình, kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế. 
- Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK để tìm hiểu về các tác nhân gây ô nhiễm môi trường, hậu quả của ô nhiễm môi trường ở địa phương và trên thế giới
- Kĩ năng hợp tác trong nhóm 
- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực
- Kĩ năng tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp
c. Thái độ: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường
2. Chuẩn bị của GV & HS:
a.Giáo viên:
- Tranh phóng to H 55.1 tới 55.4 SGK.
- Tranh ảnh về môi trường bị ô nhiễm, tranh ảnh về xử lí rác thải, trồng rừng, trồng rau sạch.
b.Học sinh:
- Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK trang 165.
- Tìm hiểu tình hình ô nhiễm môi trường, nguyên nhân và những công việc mà con người đã và đang làm để hạn chế ô nhiễm môi trường.
- CB theo tổ: mỗi tổ báo cáo về 1 vấn đề ô nhiễm môi trường.
3. Tiến trình dạy học:
a. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Kiểm tra theo câu 1, 2, 4 SGK trang 165.
b. Giảng bài mới:(35’)
Hoạt động 1: Hạn chế ô nhiễm môi trường
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV yêu cầu các nhóm báo cáo vấn đề ô nhiễm môi trường theo sự chuẩn bị sẵn trước ở nhà:
+ Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí (hoặc ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật, ô nhiễm do chất rắn)
+ Hậu quả:...
+ Biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường.
+ Bản thân em đã làm gì để góp phần giảm ô nhiễm môi trường (mỗi nhóm trình bày từ 5 – 7 phút).
- GV và 2 HS làm giám khảo chấm.
- Sau khi các nhóm trình bày xong các nội dung thì giám khảo sẽ công bố điểm.
- Các nhóm đã làm sẵn báo cáo ở nhà dựa trên vốn kiến thức, vốn hiểu biết, sưu tầm tư liệu, tranh H 55.1 tới 55.4.
- Đại diện báo cáo, yêu cầu nêu được:
+ Nguyên nhân
+ Hậu quả
+ Biện pháp khắc phục
+ Đóng góp của bản thân
III.Hạn chế ô nhiễm môi trường:
*HS chuẩn bị theo tổ: mỗi tổ báo cáo về 1 vấn đề ô nhiễm môi trường.
Hoạt động 2: Các biện pháp hạn chế ô nhiễm(20’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV cho HS hoàn thành bảng 55 SGK.
- GV thông báo đáp án đúng:
1-a,b,d,e,g,I,k,l,m,o.
2-c,d,e,g,I,k,l,m,o
3-g,k,l,m
4-d,e,g,h,k,l
5-g,k,l,
6-c,d,e,g,k,l,m,n
7-g,k,
8-g,I,k,o,p.
- GV mở rộng: Có bảo vệ được môi trường không bị ô nhiễm thì các thế hệ hiện tại và tương lai mới được sống trong bầu không khí trong lành, đó là sự bền vững
- HS điền nhanh kết quả vào bảng 55 kẻ sẵn vào vở bài tập.
- Đại diện nhóm nêu kết quả và nêu được:
1- a, b, d, e, i, l, n, o ,p.
2- c, d, e, g, i, k, l, m, o.
3- g, k, l, n.
4- g, k, l...
5- 
+HS ghi thêm biện pháp vào q nếu có căn cứ.
-HS đối chiếu đáp án chỉnh sửu (nếu cần).
=> Kết luận: Biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường (SGK bảng 55).
*Kết luận: Biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường (SGK bảng 55).
c. Củng cố - Luyện tập:(2’)
- Cho HS đọc ghi nhớ và trả lời các câu hỏi SGK.
d. Hướng dẫn học ở nhà:(3’)
- Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2 SGK trang 169.
- Các nhóm chuẩn bị nội dung: Điều tra tình trạng ô nhiễm môi trường ở các bảng 56.1 tới 56.3 SGK.
Ngày soạn:
12/03/2012
Ngày giảng:
Sinh
9
A
59
13/03/2012
Sinh
9
B
59
16/03/2012
Sinh
9
C
59
13/03/2012
Sinh
9
D
59
12/03/2012
Sinh
9
E
59
13/03/2012
Tiết 59.Bài 56 - 57: THỰC HÀNH
TÌM HIỂU TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG (Tiết 1)
1. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, HS phải:
a. Kiến thức
- Chỉ ra được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường địa phương và từ đó đề xuất được các biện pháp khắc phục.
- Nâng cao được nhận thức

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_sinh_hoc_lop_9_tiet_47_bai_45_46_thuc_hanh.doc
Giáo án liên quan