Giáo án môn Sinh học Lớp 9 - Chương trình học kỳ II - Năm học 2009-2010

I. Mục tiêu:

- Trình bày và phân tích được thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Menđen. Nêu được các khái niệm kiểu gen với kiểu hình, thể đồng hợp với thể dị hợp.

- Giải thích được kết quả thí nghiệm của Menđen. Phát biểu được nội dung định luật phân li.

- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích số liệu và thu nhận kiến thức từ các hình vẽ.

II. Đồ dùng dạy học : Tranh phóng to hình 2.1-3 SGK

III. Tiến trình lên lớp:

 1. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra)

 2. Tìm hiểu bài mới:

 * ĐVĐ nhận thức: Menden được xem là người đặt nền móng cho di truyền học. Vậy ông tiến hành các thí nghiệm trên đối tượng cây đậu Hà lan như thế nào? Kết quả thu lại ra sao?

Hoạt động 1: Tìm hiểu thí nghiệm của Menden:

* Mục tiêu: Hiểu rõ thí nghiệm của Menden, phát biểu được quy luật phân li

 3. Tổng kết bài:

- Quy ước D: thân cao; d: thân lùn, yêu cầu HS hoàn thành sơ đồ lai Thân cao với Thân lùn từ P đến F2 (theo thí nghiệm của Menden)

(H) Phát biểu nội dung quy luật phân li.

(H) Kiểu hình là gì? Kiểu gen là gì? Thế nào thà thể đồng hợp, thể dị hợp?

 4. Hướng dẫn về nhà:

 - Học bài, trả lời câu hỏi 2, 3 trang 10 SGK.

 - Giải BT 4 SGK: - Xác định trội lặn, quy ước gen

- Xác định KG của P

- Viết sơ đồ lai từ P đến F2

 - Tìm hiểu lai phân tích và ý nghĩa của tương quan trội lặn.

 - Tìm hiểu hiện tượng trội không hoàn toàn.

IV. Rút kinh nghiệm :

I. Mục tiêu:

- Hiểu và trình bày được nội dung, mục đích và ứng dụng của phép lai phân tích.

- Hiểu và giải thích được điều kiện nghiệm đúng của quy luật phân li, nêu được ý nghĩa của định luật phân li đối với lĩnh vực sản xuất.

- Hiểu và phân được trội hoàn toàn và trội không hoàn toàn.

- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ, Phát triển tư duy lí luận như

phân tích, so sánh.

II. Đồ dùng dạy học : - Tranh Trội không hòan toàn

 - Bảng phụ.

III. Tiến trình lên lớp:

 1. Kiểm tra bài cũ: (H1) Tóm tắt TN và giải thích kết quả TN của Menden?

 (H2) Giải BT 4 trang 10 SGK

 2. Tìm hiểu bài mới:

 * ĐVĐ nhận thức: Việc xác định quy luật phân li của Menden có những ý nghĩ gì với thực tiễn? Điều kiện nghiệm đúng của quy luật này là gì?

 3. Tổng kết bài:

(H) Lai phân tích là gì? Ý nghĩa?

- Sử dụng bảng phụ yêu cầu HS làm BT ở bảng 3 trang 13 SGK

 4. Hướng dẫn về nhà:

 - Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2 trang 13 SGK.

 - Làm BT 3, 4 trang 10 SGK

 - BT: Cho hai giống bắp thuần chủng hạt đỏ lai với hạt trắng, F1 thu được 100% hạt đỏ. Sau đó cho F1 tự thụ phấn.

a. Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F2.

b. Nếu cho cây bắp hạt đỏ F1 lai phân tích, kết quả như thế nào.

 - Tìm hiểu TN lai hai cặp tính trạng của Menden: cách tiến hành, kết quả.

IV. Rút kinh nghiệm :

I. Mục tiêu:

- Mô tả và phân tích được kết quả thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Menđen.

- Hiểu và phát biểu được nội dung định luật phân li độc lập của Menđen.

- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ.

- Phát triển được kĩ năng phân tích kết quả thí nghiệm.

II. Đồ dùng dạy học : - Tranh lai hai cặp tính trạng

 - Bảng phụ.

III. Tiến trình lên lớp:

 1. Kiểm tra bài cũ: (H1) Lai phân tích là gì? Ý nghĩa của phép lai phân tích?

- Nêu khái niệm và kết quả phép lai phân tích.

- Ý nghĩa: Xác định được KG của cá thể mang tính trạng trội.

 (H2) Giải BT về nhà:

Xác định trội lặn → quy ước gen → xác định KG của P và viết SĐL

 2. Tìm hiểu bài mới:

 * ĐVĐ nhận thức: Mỗi cơ thể sinh vật có đến hàng ngàn tính trạng. Những tính trạng đó có liên quan gì với nhau trong di truyền lại cho thế hệ sau?

I. Mục tiêu:

- Hiểu được khái niệm và ý nghĩa của hiện tượng biến dị tổ hợp.

- Nêu được ý nghĩa của định luật phân li độc lập.

- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ, rèn luyện kỹ năng xác định giao tử và các hợp tử ở đời con.

- Phát triển kĩ năng quan sát kênh hình.

II. Đồ dùng dạy học : - Tranh lai hai cặp tính trạng

 - Bảng phụ.

III. Tiến trình lên lớp:

 1. Kiểm tra bài cũ: (H) Nêu những kết luận quan trọng của Menden sau khi tiến hành TN lai hai cặp tính trạng trên cây đậu Hà lan?

- Mỗi cặp tính trạng do 1 cặp gen quy định

- Sự di truyền của các cặp tính trạng không liên quan gì với nhau.

- Các nhân tố di truyền đã phân li độc lập trong quá trình tạo giao tử

2. Tìm hiểu bài mới:

 * ĐVĐ nhận thức: Sự phát hiện ra quy luật di truyền phân li độc lập của Menden có ý nghĩa gì với thực tiễn?

Hoạt động 1: VẬN DỤNG QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP :

 

doc94 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 628 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Sinh học Lớp 9 - Chương trình học kỳ II - Năm học 2009-2010, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n cao, hạt đỏ thuần chủng lai với cây thân lùn, hạt trắng.
 a. Xác định kiểu gen, kiểu hình ở F1
 b. Nếu cho ngô F1 lai phân tích, kết quả thu được như thế nào?
3. (1.5 điểm) Giải thích mối quan hệ giữa gen và tính trạng .
BÀI LÀM:
I. Trắc nghiệm:
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Trả lời
II. Tự luận:.........................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn: SINH HỌC 9 /Thời gian: 45 phút
I. Trắc nghiệm: (12 câu x 0,25đ)
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
B
C
A
B
B
D
B
D
C
B
D
A
II. Tự luận:
 Câu 1: Diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân: (2,5 điểm) 
Các kỳ
Diễn biến cơ bản của NST
5 ý x 0,5đ
- Kỳ trung gian
- Kỳ đầu
- Kỳ giữa
- Kỳ sau
- Kỳ cuối
- NSt duỗi xoắn và tự nhân đôi thành NST kép
-NST kép bắt đầu đóng xoắn và co ngắn, ác NST kép dính vào các sợi tơ của thoi phân bào ở tâm động.
-Các NST kép đóng xoắn cực đại và xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. 
-Từng NST kép tách nhau ở tâm động thành hai NST đơn phân li về hai cực của tế bào.
-Các NST đơn duỗi xoắn, trở về dạng sợi mảnh
 Câu 2: Bài tập: (2,5 điểm)
- Xác định kiểu được gen của P: 
- Viết sơ đồ lai từ P đến F1 đúng
- Xác định đúng kiểu gen, kiểu hình F1
- Viết sơ đồ lai phân tích
- Xác định kết quả phép lai phân tích.
5 ý X 0,5 đ
 Câu 3: Quan hệ giữa gen và tính trạng (2 điểm)
- Mối quan hệ này được thể hiện qua sơ đồ: 
 Gen " mARN " Protein " Tính trạng
(1)Trình tự các nu trên gen sẽ quy định trình tự các ribonu trên mARN
(2) Trình tự các ribonu của mARN quy định trình tự các acid amin trên protein
(3) Protein trực tiếp tham gia vào cấu trúc và hoạt động sinh lí của tế bào để biểu hiện thành tính trạng
4 ý X 0,5 đ
Ngày dạy: Sáng Thứ Ba, ngày 10/11/2009 (Tiết 2: 9A4; Tiết 3: 9A5; Tiết 5: 9A6)
Chương IV. BIẾN DỊ
 Tiết: 22 ĐỘT BIẾN GEN
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng :
- Trình bày được khái niệm và nguyên nhân phát sinh gây đột biến gen.
- Trình bày được tính chất biểu hiện và vai trò của ĐB gen đối với SV và con người.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ và kĩ năng tự nghiên cứu với SGK.
II. Đồ dùng dạy học : 
 Tranh phóng to hình 21.1- 4 SGK hoặc máy chiếu và phim ghi hình 21.1- 4 SGK 
III. Tiến trình lên lớp:
Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra)
 2. Tìm hiểu bài mới:
 * Đặt vấn đề: Giới thiệu sơ lược phân loại biến dị.
Hoạt động 1: 
TÌM HIỂU KHÁI NIỆM ĐỘT BIẾN GEN.
* Mục tiêu: Trình bày được khái niệm đột biến gen.
Nội dung kiến thức
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Đột biến gen là gì?
Đột biến gen là những biến đổi bên trong cấu trúc của gen thường liên quan đến một hoặc một số cặp nucleotid. 
 Có 3 dạng : mất 1 cặp, thêm một cặp và thay thế một cặp
- GV treo tranh phóng to hình 21.1 SGK cho HS quan sát để thực hiện s SGK.
GV : Cần xem kĩ số lượng, trình tự và thành phần của các cặp nuclêôtit ở đoạn ADN (gen) chưa bị biến đổi (a) để so sánh với những đoạn đã bị biến đổi (b, c, d) xem khác nhau như thế nào. 
- Quan sát, thảo luận theo nhóm, cử đại diện trình bày. Đại diện một vài nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
 * Kết luận :
+ ĐB NST gồm các dạng :
Mất một cặp nuclêôtit (21b)
Thêm một cặp nuclêôtit (21c)
Thay thế một cặp nuclêôtit (21d)
+ ĐB gen là những bđ về số lượng, thành phần, trình tự các cặp nuclêôtit, xảy ra tại một điểm nào đó trên phân tử ADN. 
Hoạt động 2: 
TÌM HIỂU NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH ĐỘT BIẾN GEN
* Mục tiêu: Xác định được các nguyên nhân gây đột biến gen.
Nội dung kiến thức
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen:
ĐB gen phát sinh do những rối loạn trong quá trình tự sao chép phân tử ADN dưới ảnh hưởng phức tạp của mt và ngoài cơ thể.
- GV giải thích : ĐB gen phát sinh do những rối loạn trong quá trình tự sao chép phân tử ADN dưới ảnh hưởng phức tạp của mt và ngoài cơ thể. 
Để gây các ĐB nhân tạo, người ta sử dụng các tác nhân vật lí hoặc hóa học tác động lên cơ thể sinh vật. 
- HS theo dõi Gv giải thích và ghi nội dung chính vào vở.
* Kết luận : 
ĐB gen phát sinh do những rối loạn trong quá trình tự sao chép phân tử ADN dưới ảnh hưởng phức tạp của môi trường trong và ngoài cơ thể. 
Hoạt động 3: 
TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA ĐỘT BIẾN GEN
* Mục tiêu: Giải thích được lợi ích và tác hại của đột biến gen.
Nội dung kiến thức
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
III. Vai tr ò của đột biến gen: 
ĐB gen thường có hại nhưng cũng có khi có lợi
- Yêu cầu HS quan sát tranh phóng to các hình 21.2- 4 SGK và đọc mục III SGK để thực hiện s SGK.
- GV giải thích :
+ Sự biến đổi cấu trúc gen có thể dẫn đến sự biến đổi cấu trúc của prôtêin và có thể làm biến đổi kiểu hình.
+ Các ĐB gen thường có hại cho bản thân SV, vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hòa trong KG đã qua chọn lọc và duy trì lâu đời, gây ra rối loạn trong tổng hợp prôtêin.
+ Phần lớn gen thường ở trạng thái lặn và được biểu hiện ra KH ở thể đồng hợp, trong ĐK ngoại cảnh thích hợp. Qua giao phối, nếu gặp tổ gen thích hợp thì một ĐB vốn có hại có thể trở thành có lợi. 
- HS quan sát hình 21.2 – 4 SGK, thảo luận theo nhóm, cử đại diện trình bày câu trả lời. Đại diện các nhóm phát biểu, cả lớp góp ý kiến bổ sung. Dưới sự hướng dẫn của GV, cả lớp xây dựng đáp án đúng.
* Đáp án :
+ Các ĐB thể hiện ở hình 21.2 – 3 SGK là những đột biến có hại cho bản thân SV và cho con người 
+ ĐB thể hiện ở hình 21.4 SGK là đột biến có lợi cho SV và con người.
* Kết luận : 
ĐB gen thường có hại nhưng cũng có khi có lợi.
 3. Tổng kết bài: 
 - Cho HS đọc chậm phần tóm tắt cuối bài và nêu lên được : Khái niệm ĐB gen, nguyên nhân và vai trò của ĐB gen.
 - Trả lời câu hỏi và bài tập : Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau :
Caâu 1: Ñoät bieán laøm cho caëp nucleâoâtid A – T bò thay ñoåi thaønh T – A goïi laø ñoät bieán gì?
A. Thay moät caëp Nucleâoâtid;	B. Theâm moät caëp Nucleâoâtid;	 C. maát moät caëp Nucleâoâtid; D. Cả 3 đều sai
Caâu 2: Moät proteâin bình thöôøng coù 200 a.a, do ñoät bieán maø proâteâin ñoù coù a.a thöù 50 bò thay theá baèng moät a.a môùi. Daïng ñoät bieán gen coù theå sinh ra loaïi proâteâin treân laø:
Thay theá 1 caëp nucleâoâtid ôû boä ba maõ hoaù thöù 51;
Theâm nucleâoâtid ôû boä ba maõ hoaù thöù 51;
Thay theá 1 caëp nucleâoâtid ôû boä ba maõ hoaù thöù 50;
Theâm nucleâoâtid ôû boä ba maõ hoaù thöù 50;
Caâu 3: Coù maáy loaïi bieán dò di truyeàn?
A. 1	 B. 2	 C. 3	 D. 4
 4. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài.
- Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK trang 64.
- Chuẩn bị trước bài mới : Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.
IV. Rút kinh nghiệm :
Ngày dạy: Sáng Thứ Tư, ngày 11/11/2009 (Tiết 4: 9A6)
 Sáng Thứ Bảy, ngày 14/11/2009 (Tiết 1: 9A4; Tiết 3: 9A5)
 Tiết: 23 ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng :
- Trình bày được khái niệm và một số dạng đột biến cấu trúc NST.
- Giải thích và nắm được nguyên nhân và nêu được vai trò của đột biến NST.
- Rèn kĩ năng quan sát, trao đổi theo nhóm và tự nghiên cứu với SGK.
II. Đồ dùng dạy học : Tranh phóng to hình 22 SGK hoặc máy chiếu và phim ghi hình 22 SGK.
III. Tiến trình lên lớp:
Kiểm tra bài cũ: 
Câu hỏi
Đáp án
HS dự kiến kiểm tra
1. ĐB gen là gì? Nguyên nhân và vai trò của ĐB gen? 
- Khái niệm và các dạng ĐB gen
- Nguyên nhân (có ví dụ)
- Lợi ích và tác hại của ĐBG (có VD)
Đào V. Tuấn (9A4)
Mỹ Thạnh(9A5)
Hồng Tươi (9A6)
 2. Tìm hiểu bài mới:
 * ĐVĐ nhận thức: Đột biến NST có 2 dạng là ĐB số lượng và ĐB cấu trúc NST.
Hoạt động 1: 
TÌM HIỂU VỀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST
* Mục tiêu: Trình bày được khái niệm, xác định được nguyên nhân phát sinh, tính chất của đột biến cấu trúc NST.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
(H) Để hiểu rõ về ĐB cấu trúc NST, chúng ta cần làm sáng tỏ những nội dung kiến thức gì? 
- Yêu cầu các nhóm thảo luận, làm sáng tỏ các nội dung vừa nêu.
- Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày.
- Dựa vào thông tin trong SGK, xác định các nội dung cần nghiên cứu:
1. Đột biến NST là gì?
2. Các dạng đột biến cấu trúc NST?
3. Nguyên nhân phát sinh?
4. Tính chất (lợi và hại) 
- Tiến hành thảo luận
- Cử đại diện lên bảng trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung.
Hoạt động 2: 
PHÂN TÍCH MỞ RỘNG KIẾN THỨC
Nội dung kiến thức
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Đột biến cấu trúc NST là gì?
Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi bên trong cấu trúc NST. Có 4 dạng :mất đoạn, lặp đoạn , đảo đoạn, chuyển đoạn
II. Nguyên nhân:
Tác nhân vật lí và hóa học của ngoại cảnh là nguyên nhân chủ yếu gây ĐB cấu trúc NST.
III. Tính chất:
ĐB cấu trúc NST thường có hại cho SV vì phá vỡ sự sắp xếp hài hòa các gen trên NST
VD:
Tuy nhiên cũng có một số ĐB có lợi được ứng dụn trong công tác chọn giống.
VD:
(H) căn cứ vào đâu để biết được có 3 dạng ĐB cấu trúc NST?
- Giới thiệu về ĐB chuyển đoạn, bổ sung kiến thức.
- Giới thiệu cơ chế phát sinh ĐB cấu trúc NST.
(H) Vì sao ĐB thường có hại cho SV?
- Gi

File đính kèm:

  • docgiao an SINH 9 HKI.doc