Giáo án môn Sinh học Lớp 8 - Tiết 50: Hệ thần kinh sinh dưỡng

-HS: Nhớ lại nội dung bài 43 để trả lời: Chia làm hệ thần kinh sinh dưỡng và hệ thần kinh vận động

-HS: Nghiên cứu SGK phần đầu tiên của bài để trả lời: Chia làm phân hệ thần kinh giao cảm và phân hệ thần kinh đối giao cảm.

-HS: Lắng nghe và ghi nhớ

-HS: vận dụng kiến thức đã có kết hợp quan sát hình "nêu được đường đi của xung thần kinh trong 2 cung phản xạ hình 48.1A, B

-HS: Đều nằm trong chất xám nhưng trung khu của phản xạ sinh dưỡng nằm trong sừng bên của tuỷ sống và trụ não

-HS: thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập ‘So sánh cung phản xạ sinh dưỡng và cung phản xạ vận động’

-Đại diện nhóm báo cáo " nhóm khác bổ sung

-HS: Theo dõi sửa chữa nếu cần

 

doc5 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 598 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Sinh học Lớp 8 - Tiết 50: Hệ thần kinh sinh dưỡng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
6/02/2012
Ngày giảng:
Sinh
8
A
50
#N/A
Sinh
8
B
50
#N/A
Sinh
8
C
50
#N/A
Sinh
8
D
50
#N/A
Sinh
8
E
50
#N/A
Tiết 50: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
1- Mục tiêu
a. Kiến thức: 
- Trình bày sơ lược chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng
b. Kỹ năng:
 - Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.
 - Rèn kĩ năng quan sát so sánh; Hoạt động nhóm 
c/ Thái độ
- Giáo dục ý thức vệ sinh, bảo vệ hệt hần kinh
2- Chuẩn bị của GV & HS 
a/ GV: Giáo án, sgk, TLTK
Tranh hình 48.1, 48.2, 48.3
b/ HS: Vở ghi, sgk
Chuẩn bị bài
3- Tiến trình bài giảng
a. Kiểm tra bài cũ (5’)
Câu hỏi
Đáp án
-?: Mô tả cấu tạo trong của đại não?
-HS: Cấu tạo trong gồm:
+ Chất xám (ngoài) làm thành vỏ não là trung tâm của các phản xạ không điều kiện
+ Chất trắng(trong)là những đường thần kinh nối các phần của vỏ não với nhau và vỏ não với các phần dưới của hệ thần kinh. Hầu hết các đường này đều bắt chéo ở hành tuỷ hoặc tuỷ sống
b. Giảng bài mới
 * Đặt vấn đề vào bài mới: Xét về chức năng thì hệ thần kinh được chia ra ntn?. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em trả lời được câu hỏi này?
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: (12’)
 Cung phản xạ sinh dưỡng 
+ Mục tiêu: Phân biệt đươc cung phản xạ sinh dưỡng với cung phản xạ vận động. 
-?: Xét về chức năng hệ thần kinh chia làm mấy loại?
-?: Hệ thần kinh sinh dưỡng lại được chia làm mấy phân hệ?
-GV: Trước tiên chúng ta nghiên cứu về cung phản xạ sinh dưỡng.
-Yêu cầu HS quan sát hình 48.1 và lời câu hỏi
-?: Mô tả đường đi của xung thần kinh trong cung phản xạ hình A,B
-?: Trung khu của các phản xạ vận động và phản xạ sinh dưỡng nằm ở đâu?
-?: So sánh cung phản xạ sinh dưỡng với cung phản xạ vận động?
-GV: Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả
-GV: Nhận xét và chuẩn xác kiến thức cho hs theo nội dung bảng sau:
-HS: Nhớ lại nội dung bài 43 để trả lời: Chia làm hệ thần kinh sinh dưỡng và hệ thần kinh vận động
-HS: Nghiên cứu SGK phần đầu tiên của bài để trả lời: Chia làm phân hệ thần kinh giao cảm và phân hệ thần kinh đối giao cảm.
-HS: Lắng nghe và ghi nhớ
-HS: vận dụng kiến thức đã có kết hợp quan sát hình "nêu được đường đi của xung thần kinh trong 2 cung phản xạ hình 48.1A, B
-HS: Đều nằm trong chất xám nhưng trung khu của phản xạ sinh dưỡng nằm trong sừng bên của tuỷ sống và trụ não
-HS: thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập ‘So sánh cung phản xạ sinh dưỡng và cung phản xạ vận động’
-Đại diện nhóm báo cáo " nhóm khác bổ sung
-HS: Theo dõi sửa chữa nếu cần
I. Cung phản xã sinh dưỡng.
Đặc điểm
Cung phản xạ vận động
Cung phản xạ sinh dưỡng
Cấu tạo
- Trung ương
- Đường hướng tâm
- Đường li tâm
- Chất xám: 
+ Đại não
+ Tuỷ sống
- Từ cơ quan thụ cảm -> trung ương
- Đến thẳng cơ quan phản ứng
- Chất xám:
 + Trụ não
 + sừng bên tuỷ sống 
- Từ cơ quan thụ cảm -> trung ương
- Qua sợi hạch trước và sợi hạch sau, chuyển giao ở hạch thần kinh
Chức năng
Điều khiển hoạt động cơ vân( Có ý thức)
Điều khiển hoạt động của nội quan(không ý thức)
Hoạt động 2: (11’)
Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng 
+ Mục tiêu: Qua so sánh cấu tạo của phân hệ giao cảm với đối giao cảm để rút ra cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng. 
-GV: yêu cầu HS nghiên cứu thông tin, quan sát hình 48.3
-?: Hệ thần kinh sinh dưỡng có cấu tạo như thế nào?
-GV: Yêu cầu HS quan sát lại hình 48.1,2,3 , đọc thông tin bảng 48.1 "tìm ra các điểm sai khác giữa phân hệ giao cảm và đối giao cảm
-GV: Y/c hs kẻ bảng 48.1 vào vở
-HS: tự thu nhận thông tin -Yêu cầu HS quan sát hình 48.3, để trả lời câu hỏi 
-HS: TL→
-HS: Hoạt động theo yêu cầu của GV
II. Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng.
 - Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm 2 phần
+Trung ương
+Ngoại biên gồm:
*Dây thần kinh
* Hạch thần kinh
Hoạt động 3: 
Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng (12’)
+ Mục tiêu: Nêu được chức năng của 2 phân hệ, từ đó rút ra chức năng của hệ TKSD. 
-GV: Yêu cầu HS quan sát hình 48.3, 
-?: Nhận xét chức năng của phân hệ giao cảm và đối giao cảm
-?: Hệ thần kinh sinh dưỡng có vai trò gì đối với đời sống?
-GV: y/c hs phân tích ví dụ về điều hoà hoạt động của hệ thần kinh sinh dưỡng
-HS: tự thu nhận và xử lí thông tin để trả lời câu hỏi
-HS: TL→
-HS: TL→
-HS: Phân tích ví dụ tâm trạng hồi hộp, tim đập nhanh rồi lại trở lại bình thường của hs khi đi thi
III. Chức năng của hệ thần kính sinh dưỡng
- Phân hệ thần kinh giao cảm và đối giao cảm có tác dụng đối lập nhau đối với hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng
- Nhờ tác dụng đối lập đó mà hệ thần kinh sinh dưỡng điều hoà được hoạt động các cơ quan nội tạng
c: Củng cố - Luyện tập (4’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
-GV: Y/c hs đọc kl trong sgk
1. Dựa vào hình 48.2 trình bày phản xạ điều hoà hoạt động của tim lúc huyết áp tăng? 
2. Trình bày sự giống nhau và khác nhau về cấu tạo và chức năng của phân hệ giao cảm và đối giao cảm trên tranh hình 48.3?
-HS: lúc huyết áp tăng, áp thụ quan bị kích thích, xuất hiện xung truyền về trung ương phụ trách, tim mạch nằm trong các nhân xám thuộc phân hệ ĐGC, theo dây li tâm tới tim làm giảm nhịp co và lực co đồng thời làm giãn các mạch da và mạch ruột gây hạ huyết áp
-HS: Dựa vào hình 48.1A, B và kl của mục 1, thông tin mục 2 và kl mục 3
d: Hướng dẫn về nhà (1’)
-GV: Y/c hs học bài, trả lời câu hỏi và làm bài tập trong sgk
Đọc mục “Em có biết”
Chuẩn bị bài mới
* RÚT KINH NGHIỆM:
- Thời gian giảng toàn bài: 
- Thời gian dành cho từng phần: 
.
.........................................................................................................................
- Phương pháp giảng dạy: .
- Nội dung .
.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_sinh_hoc_lop_8_tiet_50_he_than_kinh_sinh_duong.doc
Giáo án liên quan