Giáo án môn Sinh học Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2006-2007
A.MỤC TIÊU:
-Học sinh kể được tên và xác định được vị trí các cơ quan trong cơ thể người.
-Giải thích được vai trò của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong sự điều hòa hoạt động của các cơ quan.
B.PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, trực quan, làm việc với SGK, thông báo.
C.PHƯƠNG TIỆN THIẾT BỊ: Tranh vẽ hình 2.1-3, SGK
D.TIẾN TRÌNH:
I. ỔN ĐỊNH LỚP: Kiểm diện, vệ sinh
II. KIỂM TRA BÀI CŨ:
1). Trình bày những đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa cơ thể người và động vật thuộc lớp Thú?
2). Hãy cho biết những lợi ích của việc học tập môn học “Cơ thể người và vệ sinh”.
III.GIẢNG BÀI MỚI:
1.GIỚI THIỆU BÀI: GV nêu tất cả các hệ cơ quan mà HS sẽ nghiên cứu trong suốt năm học. Để có khái niệm chung, bài hôm nay chỉ giới thiệu một cách khái quát về cơ thể người.
2.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài ghi
Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo cơ thể người:
1). Các phần cơ thể:
GV yêu cầu HS quan sát tranh phóng to hình 2.1-2SGK để trả lời các câu hỏi SGK:
? Cơ thể người được bao bọc bởi cơ quan nào?
? Cơ thể người được chia làm mấy phần?
? Khoang bụng và khoang ngực được ngăn cách bởi cơ quan nào?
? Các cơ quan nằm trong khoang ngực và khoang bụng?
GV nhận xét, bộ sung và chốt lại (nêu đáp án).
2)Các hệ cơ quan:
GV thông báo: Cơ thể người có nhiều hệ cơ quan.
Mỗi hệ cơ quan gồm nhiều cơ quan cùng phối hợp hoạt động để thực hiện một chức năng nhất định. GV nhận xét, chỉnh sửa và chính xác hóa kết quả bảng điền HS thảo luận nhóm và cử đại diện nhóm trình bày câu trả lời, các nhóm khác, nhận xét, bổ sung cho từng câu hỏi.
Đáp án:
-Cơ thể người được da bao bọc, da có các sản phẩm như: tóc, lông, móng.
-Cơ thể người được chia làm 3 phần: đầu, thân và tay chân.
-Khoang ngực và khoang bụng được ngăn cách bởi cơ hoành.
Khoang ngực chứa tim, phổi; khoang bụng chứa dạ dày, ruột, gan, tụy, thận, bóng đái và các cơ quan sinh dục.
HS đọc thông tin SGK mục I.2 và dựa vào hiểu biết đã có để thực hiện lệnh SGK.
Một vài HS trình bày kết quả điền bảng, các HS khác nhận xét, bổ sung.
Đáp án:
Các hệ cơ quan trong cơ thể người.
1. cấu tạo cơ thể
a. Các phần của cơ thể
- Da bao bọc toàn bộ cơ thể
- Cơ thể gồm 3 phần: Dầu, thân, tay chân
- Cơ hoành ngăn cơ thể thành khoang ngực và khoang bụng
b. Các hệ cơ quan
Ghi nội dung trong bảng
Hệ cơ quan Các cơ quan trong từng hệ cơ quan Chức năng của hệ cơ quan
Hệ vận động Cơ và xương Vận động cơ thể.
Hệ tiêu hóa Miệng, ống tiêu hóa và các tuyến tiêu hóa Tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể, hấp thụ chất dinh dưỡng.
Hệ tuần hoàn Tim và hệ mạch Vận chuyển các chất dinh dưỡng, oxi tới các tế bào và vận chuyển chất thải, CO2 từ tế bào tới cơ quan bài tiết.
Hệ hô hấp Mũi, họng, thanh quản, khí quản, phế quản và 2 lá phổi. Thực hiện trao đổi khí O2 và CO2 giữa cơ thể và môi trường.
Hệ bài tiết Thận, ống dẫn tiểu và bóng đái. Bài tiết nước tiểu.
Hệ thần kinh Não, tủy sống và các dây thần kinh. Tiếp nhận và trả lời các kích thích của môi trường, điều hòa hoạt động các cơ quan
10' GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi của SGK: Ngoài các hệ cơ quan nêu trên, trong cơ thể còn có hệ cơ quan nào?
GV nhận xét, xác nhận những nội dung đúng và hướng dẫn HS rút ra đáp án.
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự hối hợp hoạt động của các cơ quan:
GV yêu cầu HS dựa vào thông tin SGK để thực hiện SGK.
GV thông báo: Các cơ quan trong cơ thể phối hợp hoạt động một cách chặt chẽ, đảm bảo tính thống nhất của cơ thể. Sự thống nhất đó được thực hiện bằng cơ chế thần kinh và thể dịch. Một vài HS trả lời, các em khác nhận xét, bổ sung.
Đáp án: Ngoài các cơ quan nêu trên trong cơ thể người còn có da, các giác quan, hệ nội tiết và hệ sinh dục.
HS thực hiện SGK, một vài HS phát biểu câu trả lời, các HS khác bổ sung.
Đáp án:
Các mũi tên nói lên sự phối hợp hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể người dưới sự điều khiển của hệ thần kinh và hệ nội tiết.
2. Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan
- Các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động với nhau
- Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tạo nên thể thống nhất dưới sự điều khiển của hệ thần kinh và thể dịch.
3.TỔNG KẾT:
- GV cho HS đọc ghi nhớ ở cuối bài.
- HS trả lời các câu hỏi SGK cuối bài này.
V.HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
Học thuộc và ghi nhớ phần cuối bài.
Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài.
Lấy ví dụ về sự phối hợp hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể.
Hãy chứng minh cơ thể người là một khối thống nhất.
ích cho HS biết thế nào là cử động hô hấp, chỉ trên tranh cho HS thấy: sự phối hợp giữa cơ và xương khi hít vào hoặc khi thở ra. GV nghe HS trình bày, phân tích, bổ sung và hướng dẫn các em tự nêu ra đáp án đúng. Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào: GV yêu cầu HS thực hiện Ñ SGK. GV cần phân tích cho HS thấy: -Sự khác nhau rõ rệt giữa khí o xi, khí CO2 hít vào và thở ra. -Các khí trao đổi ở phổi và ở tế bào đều theo cơ chế khuếch tán (từ nơi có nồng độ cao sang nơi có nồng độ thấp). GV theo dõi và giúp đỡ HS cùng đưa ra đáp án. I.Thông khí ở phổi: HS thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày các câu trả lời. Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung và chọn đáp án. Đáp án: -Các cơ và xương ở lồng ngực đã phối hợp hoạt động với nhau để làm tăng thể tích lồng ngực khi hít vào và giảm thể tích lồng ngực khi thở ra như sau: cơ liên sườn ngoài co ® tập hợp xương ức và xương sườn có điểm tựa linh động với cột sống sẽ chuyển động đồng thời sang 2 hướng: lên trên và ra 2 bên ® lồng ngực mở rộng ra 2 bên là chủ yếu. Cơ hoành co ® lồng ngực mở rộng thêm xuống dưới, ép xuống khoang bụng. Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành giãn ra ® lồng ngực thu nhỏ về vị trí cũ. Ngoài ra còn có sự tham gia của các cơ khác trong trường hợp thở gắng sức. - Dung tích phổi phụ thuộc vào các yếu tố: Tầm vóc, giới tính, sức khỏe, bệnh tật và sự luyện tập II.Trao đổi khí ở phổi và tế bào: HS quan sát H 21.1-3 SGK, nghiên cứu thông tin SGK và theo dõi sự giải thích của GV, rồi trao đổi nhóm, cử đại diễn trình bày câu trả lời trước lớp. HS cả lớp nghe, bổ sung và chỉnh lý xây dựng đáp án đúng. Từng HS đối chiếu và chỉnh phần chuẩn bị của mình. Đáp án: Giải thích sự khác nhau: -Tỉ lệ %O2 trong không khí thở ra thấp hơn rõ rệt do O2 đã khuếch tán khí từ phế nang vào máu mao mạch. Tỉ lệ %CO2 thở ra cao rõ rệt do CO2 đã khuếch tán từ máu mao mạch ra khí phế nang. Hơi nước bão hòa trong khí thở ra do được làm ẩm bởi lớp niêm mạc tiết chất nhày phủ toàn bộ đường dẫn khí. Tỉ lệ %N2 trong không khí hít vào và thở ra khác nhau không nhiều, ở khí thoát ra cao hơn chút do tỉ lệ do tỉ lệ O2 bị thấp hẳn. -Trao đổi khí ở phổi: nồng độ O2 trong không khí phế nang cao hơn trong máu mao mạch ® O2 khuếch tán từ máu vào không khí phế nang. -Trao đổi khí ở tế bào: Nồng độ O2 trong máu cao hơn trong tế bào ® O2 khuếch tán từ máu vào tế bào. Nồng độ CO2 trong tế bào cao hơn trong máu nên CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu. I.Thông khí ở phổi: - Sự thông khí ở phổi nhờ cử động hô hấp ( hít vào thở ra ). - Các cơ liên sườn, cơ hoành, cơ bụng phối hợp với xương ức, xương sườn trong cử động hô hấp. - Dung tích phổi phụ thuộc vo: giới tính, tầm vĩc, tình trạng sức khoẻ, luyện tập... II.Trao đổi khí ở phổi và tế bào: Sự trao đổi khí ở phổi: + Oxi khuếch tn từ phế nang vo mu. + Cacbonic khuếch tn từ mu vo phế nang. - Sự trao đổi khí ở tế bào: + Oxi khuếch tn từ mu vo tế bo. + Cacbonic khjuếch tn từ tế bo vo mu. 3.Tổng kết: GV cho HS đọc lại phần tóm tắt cuối bài. IV.Củng cố 1.Trình bày tóm tắt quá trình hô hấp ở cơ thể người? 2.Hô hấp ở cơ thể người và ở thỏ có gì giống, khác nhau? 3.Khi lao động khi thể thao hoạt động của cơ thể có biến đổi như thế nào để đáp ứng nhu cầu đó? V.Hướng dẫn học ở nhà: -Học thuộc bài và nhớ phần tóm tắt cuối bài. -Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài. -Đọc mục “Em có biết”. -Xem và soạn trước bài tiếp theo. PHẦN RÚT KINH NGHIỆM ...... Tuần:12 Tiết:23 Ngày soạn : BÀI 22: VỆ SINH HÔ HẤP A.MỤC TIÊU: Học xong bài này HS có khả năng: -Trình bày được tác hại của các tác nhân gây ô nhiễm không khí với hoạt động hô hấp. -Giải thích được cơ sở khoa học của việc tập luyện thể dục thể thao đúng cách. -Đề ra các biện pháp luyện tập để có một hệ hô hấp khỏe mạnh và tích cực ngăn ngừa các tác nhân gây ô nhiễm không khí. B.PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, thông báo, làm việc với SGK, thảo luận nhóm nhỏ C.PHƯƠNG TIỆN THIẾT BỊ: -Bộ sưu tập các số liệu, hình ảnh về hoạt động của con người gây ô nhiễm không khí và tác hại của nó. -Bộ sưu tập các số liệu, hình ảnh về những con người đã đạt những thành tích cao và đặc biệt trong rèn luyện hệ hô hấp. D.TIẾN TRÌNH: I.ỔN ĐỊNH LỚP: Kiểm diện, vệ sinh II.KIỂM TRA BÀI CŨ: 1. Trình bày tóm tắt quá trình hô hấp ở cơ thể người? 2 .Khái niệm sự hô hấp? III.GIẢNG BÀI MỚI: 1.GIỚI THIỆU BÀI: - Các bệnh hô hấp thường gặp là gì? Làm thế nào để tránh các bệnh đó và bảo vệ hô hấp mạnh khỏe? Bài hôm nay sẽ giúp chúng ta giải quyết vấn đề đó. 2.CÁC HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài ghi Hoạt động 1: Tìm hiểu các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp khỏi tác nhân có hại: GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK để trả lời 2 câu hỏi. ?Không khí có thể bị ô nhiễm bởi những tác nhân nào? ?Hãy đề ra các biện pháp bảo vệ hô hấp tránh các tác nhân có hại? GV lưu ý HS: Cần nắm vững các loại tác nhân (bụi, ni tơ oxit, lưu huỳnh oxit, các chất độc hại và các vi sinh vật gây bệnh) và phân tích nguồn gốc, tác hại của các tác nhân đó. GV theo dõi sự trình bày của nhóm, nhận xét, bổ sung và giúp các em nêu lên đáp án đúng. I.Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại: HS theo dõi sự hướng dẫn của GV, trao đổi nhóm để xác định đáp án. Các nhóm cử đại diện phát biểu câu trả lời trước lớp. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung và đánh giá. Dưới sự hướng dẫn của GV, cả lớp xây dựng đáp án đúng. Từng HS chỉnh sửa phần chuẩn bị của mình theo đáp án đúng. Đáp án: Không khí có thể bị ô nhiễm và gây các tác hại tới hoạt động hô hấp từ các tác nhân sau: Bụi, các khí độc (NOx, SOx, CO, nicôin), các vi sinh vật gây bệnh. Các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân là: I.Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại: - Các tác nhân gây hại cho đường hô hấp là: bụi, chất khí độc, vi sinh vật... gây nên các bệnh: lao phổi, viêm phổi, ngộ độc, ung thư phổi... - Biện php bảo vệ hệ hơ hấp trnh tc nhn gy hại: + Xây dựng môi trường trong sạch. + Khơng ht thuốc l . + Đeo khẩu trang khi lao động, ở những nơi có nhiều bụi ... Biện pháp Tác dụng 1 Trồng nhiều cây xanh trên đường phố, nơi công sở, trường học, bệnh viện và nơi ở. Đeo khẩu trang khi vệ sinh và ở những nơi có bụi. Điều hòa thành phần không khí (chủ yếu là tỉ lệ O2 và CO2) theo hướng có lợi cho hô hấp. Hạn chế ô nhiễm không khí từ bụi. 2 Đảm bảo nơi làm việc và nơi ở có đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp. Thường xuyên dọn vệ sinh. Không khạc nhổ bừa bãi. Hạn chế ô nhiễm từ các vi sinh vật gây bệnh 3 Hạn chế sử dụng các thiết bị có thải các khí hại. Không hút thuốc lá và vận động mọi người cùng không hút thuốc. Hạn chế ô nhiễm không khí từ các chất khí độc (NOx, SOx, CO, nicôtin). Hoạt động 2:Tìm hiểu các biện pháp luyện tập để có hệ hô hấp khỏe mạnh: GV cho HS nghiên cứu thông tin SGK để thực hiện Ñ SGK. GV phân tích cho HS thấy: -Luyện tập thể dục, thể thao đúng cách, đúng độ tuổi sẽ có dung tích phổi là tối đa và lượng khí cặn là tối thiểu. Luyện tập thở mỗi nhịp là sâu hơn và giảm số nhịp trong mỗi phút sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp. Luyện tập hệ tuần hoàn tốt cũng giúp nâng cao hiệu quả hô hấp. II.Cần tập luyện để có một hệ hô hấp khỏe mạnh: Từng HS trao đổi nhóm và tìm ra câu trả lời. Các nhóm cử đại diện trình bày các câu trả lời. Các HS khác nghe, nhận xét và tự sửa vào phần chuẩn bị của mình. Đáp án: Dung tích sống phụ thuộc vào tổng dung tích phổi và dung tích khí cặn. Dung tích phổi phụ thuộc vào dung tích lồng ngực. Dung tích khí cặn phụ thuộc vào khả năng co tối đa của các cơ thở ra. Do vậy cần phải luyện tập thể dục thể thao đều đặn từ bé để có dung tích lồng ngực và dung tích sống lý tưởng. Muốn tăng hiệu quả hô hấp thì phải thở sâu và giảm số nhịp thở trong một phút vì làm như vậy sẽ tăng lượng khí hữu ích vào tới phế nang. Biện pháp tập luyện nên là: tích cực tập luyện thể dục thể thao phối hợp với tập thở sâu và giảm nhịp thở thường xuyên từ bé. II.Cần tập luyện để có một hệ hô hấp khỏe mạnh: - Cần luyện tập TDTT phối hợp với tập thở sâu và nhịp thở thường xuyên từ bé, sẽ có hệ hô hấp khoẻ mạnh. - Luyện tập TDTT phải vừa sức, rn luyện từ từ 3.Tổng kết: GV cho HS đọc chậm phần tóm tắt cuối bài. IV.Củng cố 1.Trồng nhiều cây xanh có lợi ích gì trong việc làm trong sạch bầu không khí quanh ta? 2.Hút thuốc lá có hại như thế nào cho hệ hô hấp? 3.Dung tích sống là gì? Quá trình luyện tập để tăng dung tích sống phụ thuộc vào các yếu tố nào? V.Hướng dẫn học ở nhà: - Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài. -Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài. - Xem bài tiếp theo. PHẦN RÚT KINH NGHIỆM ...... Tuần:12 - Tiết:24 Ngày soạn : 23/11/2005 BÀI 23: THỰC HÀNH: HÔ HẤP NHÂN TẠO A.MỤC TIÊU: Học xong bài này HS có khả năng: -Hiểu rõ cơ sở khoa học của hô hấp nhân tạo. -Xác định được các bước hô hấp nhân tạo. -Biết cách hà hơi thổi ngạt và thở lồng ngực. B.PHƯƠNG PHÁP: Thực hành kết hợp với vấn đáp. C.PHƯƠNG TIỆN THIẾT BỊ: Như trong SGK trang 75. D.TIẾN TRÌNH: I.ỔN ĐỊNH LỚP: II.KIỂM TRA BÀI CŨ: Không kiểm tra. III.GIẢNG BÀI MỚI: 1.GIỚI THIỆU BÀI: -Nạn nhân bị ngừng hô hấp đột ngột thường hay gặp ở các bãi tắm biển hoặc trong lao độngVậy phải làm như thế nào để cấp cứu họ? Bài hôm nay sẽ giúp ta trả lời câu hỏi trên. 2.CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của G V Hoạt động của HS Hoạt động 1:Tìm hiểu trình tự các bước cấp cứu: GV cho HS đọc thông tin SGK để nêu trình tự các bước cấp cứu. GV nhấn mạnh: Cần phải tiến hành theo 2 bước: -Loại bỏ các nguyên nhân làm gián đoạn hô hấp. -Hô hấp nhân tạo cho nạn nhân. GV nghe HS trình bày, nhận xét và giúp các em đưa ra đáp án đúng. Hoạt động 2:Tìm hiểu các phương pháp hô hấp nhân tạo: 1.Hà hơi thổi ngạt: GV yêu cầu HS quan sát tranh phóng to H 23.1 SGK và đọc thông tin SGK để xác định phương pháp hà hơi thổi ngạt và tập hà hơi thổi ngạt. GV lưu ý HS về cách đặt nạn nhân, cách bịt mũi, cách hít không khí và cách thổi cho nạn nhân (liên tục 10-20 lần/phút). GV theo dõi, giúp đỡ những nhóm làm chưa tốt, động viên và biểu dương các nhóm làm tốt. 2.An lồng ngực: GV cho HS đọc hướng dẫn t
File đính kèm:
- SINH 8 4COT.doc