Giáo án môn Sinh học Lớp 7 - Trọn bộ chương trình cả năm học
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT
A. Mục tiêu bài học
Phân biệt ĐV với TV thấy chúng có đặc điểm chung của sinh vật nhng chúng cũng khác nhau về 1 số điểm cơ bản
7 Nêu đợc các đặc điểm của ĐV để nhận biết chúng trong thiên nhiên
8 Phân biệt đợc ĐV không xơng sống với ĐV có xơng sống. Vai trò của chúng trong thiên nhiên và đời sống con ngời.
B. Chuẩn bị
9 Tranh vẽ
10 Mô hình tế bào ĐV, tế bào TV, bảng phụ, phiếu học tập
* Thông tin bổ sung
- Thực vật là sinh vật tự dỡng
- Động vật : phải sống nhờ chất hữu cơ có sẵn - ĐV là sinh vật dị dỡng ở dạng tế bào chúng cũng khác nhau ở nhiều đặc điểm
C. Các hoạt động dạy và học
I. Ổn định tổ chức
Sĩ số: Vắng
II. Kiểm tra bài cũ
III. Dạy bài mới
QUAN SÁT MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
A. Mục tiêu bài học
17 Thấy đợc ít nhất hai đại diện điển hình cho ngành động vật nguyên sinh là: Trùng roi và trùng đế giầy.
18 Phân biệt đợc hình dạng, cách di chuyển của hai đại diện này.
19 Rèn kỹ năng sử dụng và quan sát mẫu bằng kính hiển vi
20 Nghiêm túc tỉ mỉ cẩn thận
B. Chuẩn bị
+ GV: Kính hiển vi, lam kính, lamen, kim nhọn, ống hút, khăn.
21 Tranh, trùng đế giầy, trùng roi, trùng biến hình.
+ HS: Váng nớc, ao hồ, rễ bèo cái, rơm khô ngâm nớc.
C. Các hoạt động dạy học trên lớp
I. Ổn định tổ chức
Sĩ số: Vắng
II. Kiểm tra bài cũ
22 Nêu đặc điểm chung của động vật ?
III. Dạy bài mới
I.Mục tiêu bài học
- Củng cố kiến thức đã học
- Hệ thống hóa kiến thức để chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
II. chuẩn bị
Giáo viên đưa ra hệ thống hóa kiến thức và các dạng bài tập
III. Hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. kiểm tra bài cũ
3. bài mới
Họat động một
LÝ THUYẾT
Trình bày rõ những đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn?
Trình bày đặc đỉêm cấu tạo ngòai của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay?
Trình bày đặc điểm cấu tạo hệ hô hấp của chim bồ câu thích nghi với đời sống của chúng?
Trình bày rõ đặc điểm cấu tạo của các hệ tuần hòan, hô hấp, thần kinh của thỏ(một đại diện của lớp thú) thể hiện sự hòan thiện so với các lớp động vật có xương sống đã học
Trình bày đặc điểm cấu tạo của cá voi thích nghi với đời sống trong nước, của dơI thích nghi với đời sống bay
So sánh đặc điểm cấu tạo và tập tính của khỉ hình người với khỉ và vượn
Hãy minh họa bằng những ví dụ cụ thể về vai trò của thú
Họat động hai
BÀI TẬP
Bài 1: em hãy đánh dấu nhân vào đầu ở câu trả lời đúng
Nêu vai trò của lưỡng cư đối với đời sống con người
A- tiêu diệt sâu bọ phá họai mùa màng về ban ngày
B- tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa màng về ban đêm
C- cả A và B
D- tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh như ruồi muỗi
E- có giá trị thực phẩm
F- làm thuốc
G- làm thí nghiệm
Bài 2:
điền vào ô trống trong bảng so sánh cấu tạo tim của chim bồ câu và thằn lằn
Một số đại diện của lớp sâu bọ C. Các hoạt động dạy học trên lớp I. ổn định tổ chức Sĩ số: Vắng II. Kiểm tra bài cũ III. Dạy bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ1: Một số đại diện sâu bọ G: Yêu cầu HS quan sát H27.1 - 27.7 SGK đọc thông tin dới hình, trả lời câu hỏi. H: ở hình 27 có những đại diện nào? H: Em hãy cho biết thêm những đặc điểm của mỗi đại diện mà em biết? G: Yêu cầu HS hoàn thành bảng 1 H: Nhận xét sự đa dạng của lớp sâu bọ? I. Một số đại diện sâu bọ khác 1. Sự đa dạng về loài, lối sống và tập tính. - Sâu bọ rất đa dạng. chúng có số lợng loài lớn. - Môi trờng sống đa dạng. - Có lối sống và tập tính phong phú thích nghi với điều kiện sống HĐ2: Tìm hiểu đặc điểm chung của lớp sâu bọ G: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK, thảo luận nhóm, chọn các đặc điểm chung nổi bật của lớp sâu bọ II. Đặc điểm chung của lớp sâu bọ - Cơ thể gồm 3 phần: Đầu, ngực, bụng ( phần đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh). - Hô hấp bằng ống khí. - Phát triển qua biến thái HĐ3: Tìm hiểu vai trò thực tiễn G: Cho HS làm bài tập điền vào bảng 2 SGK H: Ngoài 7 vai trò trên lớp sâu bọ có những vai trò gì? III. Vai trò thực tiễn của sâu bọ - ích lợi: + Làm thuốc chữa bệnh. + Làm thực phẩm. + Thụ phấn cho cây trồng. + Làm thức ăn cho động vật khác. + Diệt các sâu bọ có hại. + Làm sạch môi trờng - Tác hại: + Là động vật trung gian truyền bệnh. + Gây hại cho cây trồng. + Làm hại cho sản xuất nông nghiệp IV. Củng cố + Cho 1-2 HS đọc kết luận chung cuối bài + Hãy cho biết một số loài sâu bọ có tập tính phong phú ở địa phơng? + Nêu đặc điểm phân biệt lớp sâu bọ với lớp khác trong ngành chân khớp V. Hớng dẫn học ở nhà - Học bài theo kết luận và câu hỏi trong SGK D. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 29 Thực hành: Xem băng về tập tính sâu bọ A. Mục tiêu bài học - Thông qua băng hình HS quan sát, phát hiện một số tập tính của sâu bọ thể hiện trong tìm kiếm, cất giữ thức ăn, trong sinh sản và trong quan hệ giữa chúng với con mồi hoặc kẻ thù . - Rèn kĩ năng quan sát trên băng hình, tóm tắt nội dung đã xem. B. Chuẩn bị Máy chiếu hình C. Các hoạt động dạy học trên lớp I. ổn định tổ chức Sĩ số: Vắng II. Kiểm tra bài cũ + Địa phơng em có biện pháp nào chống sâu bọ có hại nhng an toàn cho môi trờng? III. Tổ chức thực hành HĐ: Theo dõi nội dung băng hình G: Yêu cầu của bài thực hành + Ghi chép các diễn biến của tập tính sâu bọ G: Cho HS xem băng lần 1 và ghi chép các tập tính của sâu bọ + Tìm kiếm, cất giữ thức ăn. - Sinh sản - Tính thích nghi tồn tại của sâu bọ * HĐ: Thảo luận nội dung băng hình. 1. Kể tên những sâu bọ quan sát đợc. 2. Kể tên các loại thức ăn và cách kiếm ăn đặc trng của từng loài. 3. Nêu các cách tự vệ, tấn công của sâu bọ. 4. Kể các tập tính trong sinh sản của sâu bọ. I. Xem băng 1. Về giác quan - Sâu bọ có đủ 5 giác quan: xúc giác, khứu giác, vị giác, thính giác ( ở một số sâu bọ) 2. Về thần kinh - Não sâu bọ phát triển, có 3 phần: Não trớc, não giữa, não sau. 3. Tập tính IV. Củng cố + Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. + Dựa vào phiếu học tập, GV đánh giá kết quả của nhóm. V. Hớng dẫn học ở nhà - ôn lại toàn bộ ngành chân khớp. - kẻ bảng T96,97 vào vở D. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 30 đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp A. Mục tiêu bài học - Nhận biết đợc các đặc điểm chung của ngành chân khớp cùng sự đa dạng về cấu tạo, môi trờng sống và tập tính của chúng. - Giải thích đợc vai trò thực tiễn của chân khớp, liên hệ đến các loài ở địa phơng. * Thông tin bổ sung - Đặc điểm của lớp chân khớp: cấu tạo chi phần đốt, cấu tạo cơ quan miệng, sự phát triển củac chân khớp. B. Chuẩn bị - Tranh phóng to H29.1 -> H29.4 SGK - HS kẻ bảng 1->3 SGK (96-97) C. Các hoạt động dạy học trên lớp I. ổn định tổ chức Sĩ số: Vắng II. Kiểm tra bài cũ III. Dạy học bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ1: Đặc điểm chung G: Yêu cầu HS quan sát H29.1->29.6 SGK, đọc kẻ các phần dới hình -> chọn lựa đặc điểm chung của ngành chân khớp. + HS thảo luận nhóm đánh dấu vào ô trống những đặc điểm lựa chọn I. Đặc điểm chung - Có vỏ kitin che chở bên ngoài và làm chỗ bám cho cơ . - Phần phụ phân đốt, các đốt khớp động cới nhau. - Sự phát triển và tăng trởng gắn liền với sự lột xác. HĐ2: Đa dạng ở chân khớp G: Yêu cầu HS hoàn thành bảng 1 HS thảo luận-> Hoàn thành bảng 2 H:Vì sao chân khớp đa dạng về tập tính? II. Sự đa dạng ở chân khớp 1. Đa dạng về cấu tạo và môi trờng sống. Nội dung nh bảng 1 SGK 2. Đa dạng về tập tính Bảng 2 * Kết luận: Nhờ sự thích nghi với điều kiện sống và môi trờng khác nhau mà chân khớp rất đa dạng về cấu tạo, môi trờng sống và tập tính HĐ3: Vai trò thực tiễn G: Yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học, liên hệ để hoàn thành bảng 3 H: Kể tên thêm các đại diện có ở địa phơng mình. H: Nêu vai trò của chân khớp đối với tự nhiên và đời sống III. Vai trò thực tiễn + ích lợi: -140 Cung cấp thực phẩm cho con ngời. -141 Là thức ăn của động vật khác. -142 Làm thuốc chữa bệnh. -143 Thụ phấn cho cây trồng. -144 Làm sạch môi trờng. + Tác hại: -145 Làm hại cây trồng. -146 Làm hại cho nông nghiệp. -147 Hại đồ gỗ, tàu thuyền. -148 Là vật trung gian truyền bệnh. IV. Củng cố Đặc điểm nào giúp chân khớp phân bố rộng rãi? V. Hớng dẫn học ở nhà - Học theo SGK và vở ghi. D. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 31 Chơng VI: Ngành động vật có xơng sống cá chép A.Mục tiêu bài học - Hiểu đợc các đặc điểm đời sống cá chép. - Giải thích đợc các đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống ở nớc. - Rèn kĩ năng quan sát tranh và mẫu vật. - Kĩ năng hoạt động nhóm. - Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn. B. Chuẩn bị - Tranh cấu tạo ngoài của cá chép - Bảng phụ C. Hoạt động dạy học trên lớp I. ổn định tổ chức Sĩ số: Vắng II. Kiểm tra bài cũ + Trong số các đặc điểm của chân khớp thì các đặc điểm nào ảnh hởng đến sự phân bố rộng rãi của chúng? III. Dạy học bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ1: Đời sống cá chép G: Yêu cầu HS thảo luận + Cá chép sống ở đâu? Thức ăn cuả chúng là gì? + Tại sao nói cá chép là động vật biến nhiệt? + Nêu đặc điểm sinh sản của cá chép? + Vì sao số lợng trứng trong mỗi lá lên tới hàng chục vạn quả? + Số lợng trứng nhiều nh vậy có ý nghĩa gì? => Rút ra kết luận về đời sống cá chép I. Đời sống - Môi trờng sống: Nớc ngọt - Đời sống: - a vực nớc lặng. - ăn tạp. - là động vật biến nhiệt - Sinh sản: Thụ tinh ngoài-> đẻ trứng - Trứng thụ tinh -> phôi HĐ2: Cấu tạo ngoài G: Yêu cầu HS quan sát mẫu cá chép, đối chiếu H31.1 SGK -> nhận biết các bộ phận trên cơ thể của cá chép. G: Gọi HS lên bảng đọc tên các vây liên quan đến vị trí của vây? + Yêu cầu HS quan sát cá chép đang bơi trong nớc, kẻ bảng1, chon câu trả lời. G: Treo bảng phụ gọi HS lên điền (1B, 2C, 3E, 4A, 5G) =>Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của cá thích nghi với đời sống bơi lội. H: Vây cá có chức năng gì? + Nêu vai trò của từng loại vây cá? II. Cấu tạo ngoài 1. Cấu tạo ngoài. - Thích nghi đời sống bơi lặn. - Thân thon dài, đầu thuôn nhọn, gắn chặt với thân. - Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trờng nớc. - Vảy có da bao bọc 2. Chức năng của vây cá. - Vây ngực, bụng: giữ thăng bằng, rẽ phải, rẽ trái, lên, xuống. - Vây lng, vây hậu môn: giữ thăng bằng theo chiều dọc. - Khúc đuôi mang vây đuôi giữ chức năng chính trong sự di chuyển của cá. IV. Củng cố + Trình bày trên tranh: Đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi đời sống ở nớc? V. Hớng dẫn học ở nhà - Làm bài tập SGK - Chuẩn bị mỗi nhóm 1 con cá chép D. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 32 thực hành mổ cá A. Mục tiêu bài học - xác định đợc vị trí và nêu rõ vai trò một số cơ quan của cá trên mẫu. - Rèn kĩ năng mổ trên động vật có xơng sống. - Rèn kĩ năng trình bày mẫu mổ. - Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác. B. Chuẩn bị - Mẫu cá chép - Bộ đồ mổ, khay mổ, đinh ghim. - Tranh phóng to H32.1->32.3 SGK - Mô hình não cá hoặc mẫu não mổ sẵn C. Hoạt động dạy và học I. ổn định tổ chức Sĩ số: Vắng II. Kiểm tra bài cũ + Nêu những đặc điểm ĐK sống sinh sản của cá chép? + Trình bày cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống ở nớc. III. Dạy học bài mới G: Phân chia nhóm thực hành - Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm. - Nêu yêu cầu của tiết thực hành Tiến trình thực hành * Bớc 1 a. Cách mổ: G: Trình bày kĩ thuật giải phẫu - Biểu diễn thao tác mổ. - Sau khi mổ, cho HS quan sát vị trí tự nhiên của các nội quan cha gỡ. b. Quan sát cấu tạo trong - Hớng dẫn HS xác định đợc vị trí của nội quan. - Gỡ nội quan để quan sát rõ các cơ quan. - Quan sát mẫu bộ não cá -> nhận xét màu sắc và các đặc điểm khác. * Bớc 2 Tiến trình thực hành của HS HS thực hành theo nhóm 4-6 ngời - Mỗi nhóm cử: Nhóm trởng: điều hành chung Th kí: ghi chép kết quả quan sát * Bớc 3: Tổng kết - Nhận xét từng mẫu mổ. - Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của nhóm a. Cách mổ - Cắt một vết trớc hậu môn và mổ bắt đầu từ a dọc bụng cá tới b ( nh hình vẽ SGK) b. Quan sát cấu tạo trong trên mẫu - Xác đinhk vị trí của: Các lá mang, tim, gan, dạ dày, ruột, mật, thận, tinh hoàn, buồng trứng, bóng hơi. IV. Củng cố HS trình bày các nội dung đã quan sát đợc GV cho điểm. V. Hớng dẫn học ở nhà Xem trớc bài cấu tạo trong của cá chép D. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 33 Cấu tạo trong của cá chép A. Mục tiêu bài học Nắm đợc vị trí, cấu tạo các hệ cơ quan của cá chép. Giải thích đợc những đặc điểm cấu tạo trong thích nghi với đời sống ở nớc. Rèn kĩ năng quan sát tranh. Kĩ năng hoạt động nhóm * Thông tin bổ sung Mặc dù bóng hơi thông với thực quản nhng sự phồng lên dẹp xuống của bóng hơi không phải do cá đớp hay nhả không khí mà do thành trong của bóng hơi có nhiều mạch máu và các đám tế bào tuyến khí có khả năng hấp thụ hoặc tiết ra khí làm bóng hơi xẹp hay phồng tạo điều kiện cho cá ch
File đính kèm:
- sinh 7(13).doc