Giáo án môn Sinh học Lớp 7 - Tiết 47: Thỏ

I/Mục tiêu: Sau bài này,HS phải:

 1. Kiến thức

 -Nắm được những đặc điểm đời sống và hình thức sinh sản của thỏ.

-HS thấy được cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẫn trốn kẻ thù.

2. Kĩ năng

-Rèn kĩ năng, quan sát nhận xét kiến thức.

-Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.

3. Thái độ: - Giáo dục ý thức yêu thích môn học, bảo vệ động vật.

II/Đồ dùng dạy học:

 +GV: -Tranh hình 46.2 ,46.3 SGK

 - Một số tranh về hoạt động sống của thỏ.

III/Tiến trình dạy học:

+Hoạt động 1: Tìm hiểu TÌM HIỂU ĐỜI SỐNG CỦA THỎ

* Mục tiêu: Thấy được một số tập tính của thỏ, hiện tượng thai sinh đặc trưng cho lớp thú.

• Cách tiến hành:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

- Yêu cầu lớp nghiên cứu SGK, kết hợp quan sát hình 46.1 SGK, tìm hiểu về đặc điểm đời sống của thỏ.

- Gọi 1-2 HS trình bày, nhóm khác bổ sung.

 

* Liên hệ thực tế: Tại sao trong chăn nuôi, người ta không làm chuồng thỏ bằng tre hoặc gỗ?

- Thỏ có đặc điểm sinh sản như thế nào?

- GV cho HS trao đổi toàn lớp.

- GV hỏi thêm:

+ Hiện tượng thai sinh tiến hoá hơn hiện tượng đẻ trứng và noãn thai sinh như thế nào? - Cá nhân đọc thông tin,trao đổi nhóm tìm câu trả lời.

- Yêu cầu nêu được:

+ Nơi sống.

+ Thức ăn và thời gian kiếm ăn.

+ Cách lẫn trốn kẻ thù.

- Sau khi thảo luận, trình bày ý kiến tự rút ra kết luận.

 

- HS thảo luận nhóm.

- Đại diện nhóm trình bày, bổ sung.

 

 

doc3 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 613 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Sinh học Lớp 7 - Tiết 47: Thỏ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 
Tiết 47
 Ngày soạn: ..
 Ngày dạy: ..
LỚP THÚ
THỎ
 I/Mục tiêu: Sau bài này,HS phải: 
 1. Kiến thức 
 -Nắm được những đặc điểm đời sống và hình thức sinh sản của thỏ.
-HS thấy được cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẫn trốn kẻ thù.
2. Kĩ năng
-Rèn kĩ năng, quan sát nhận xét kiến thức.
-Rèn kĩ năng hoạt động nhóm. 
3. Thái độ: - Giáo dục ý thức yêu thích môn học, bảo vệ động vật.
II/Đồ dùng dạy học:
	+GV: -Tranh hình 46.2 ,46.3 SGK
 - Một số tranh về hoạt động sống của thỏ.
III/Tiến trình dạy học:
+Hoạt động 1: Tìm hiểu TÌM HIỂU ĐỜI SỐNG CỦA THỎ
* Mục tiêu: Thấy được một số tập tính của thỏ, hiện tượng thai sinh đặc trưng cho lớp thú. 
Cách tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- Yêu cầu lớp nghiên cứu SGK, kết hợp quan sát hình 46.1 SGK, tìm hiểu về đặc điểm đời sống của thỏ.
- Gọi 1-2 HS trình bày, nhóm khác bổ sung.
* Liên hệ thực tế: Tại sao trong chăn nuôi, người ta không làm chuồng thỏ bằng tre hoặc gỗ?
- Thỏ có đặc điểm sinh sản như thế nào?
- GV cho HS trao đổi toàn lớp.
- GV hỏi thêm:
+ Hiện tượng thai sinh tiến hoá hơn hiện tượng đẻ trứng và noãn thai sinh như thế nào?
- Cá nhân đọc thông tin,trao đổi nhóm tìm câu trả lời.
- Yêu cầu nêu được:
+ Nơi sống.
+ Thức ăn và thời gian kiếm ăn.
+ Cách lẫn trốn kẻ thù.
- Sau khi thảo luận, trình bày ý kiến tự rút ra kết luận.
- HS thảo luận nhóm. 
- Đại diện nhóm trình bày, bổ sung.
*Tiểu kết: - Thỏ sống ở ven rừng, bụi rậm.
- Tập tính đào hang, lẫn trốn kẻ thù.
- Ăn cỏ , lá cây bằng cách gặm nhấm, kiếm ăn về chiều.
- Thỏ là động vật hằng nhiệt.
- Thụ tinh trong.
- Thai phát triển trong tử cung của mẹ.
- Có nhau thai- gọi là hiện tượng thai sinh.
- Con non yếu được nuôi bằng sữa mẹ.
 +Hoạt động 2: Tìm hiểu CẤU TẠO NGOÀI VÀ SỰ DI CHUYỂN
* Mục tiêu:Thấy được cấu tạo ngoài thích nghi với đời sốngvà tập tính lẫn trốn kẻ thù.
Cách tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
a. Cấu tạo ngoài:
- Yêu cầu HS đọc SGK trang 149, thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập. 
b. Sự di chuyển:
- GV yêu cầu quan sát hình 46.4 và 46.5, kết hợp quan sát trên phim ảnh, thảo luận, trả lời câu hỏi:
+ Thỏ di chuyển bằng cách nào?
+ Tại sao thỏ chạy không dai sức bằng thú ăn thịt, song 1 số trường hợp thỏ vẫn thoát được kẻ thù?
+ Vận tốc của thỏ lớn hơn thú ăn thịt song thỏ vẫn bị bắt, vì sao?
- GV yêu cầu HS rút ra kết luận về sự di chuyển của thỏ.
- Cá nhân đọc thông tin trong SGK, ghi nhớ kiến thức.
- Trao đổi nhóm hoàn thành phiếu học tập.
- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung.
- Các nhóm tự sữa, nếu cần.
- Cá nhân tự nghiên cứu thông tin, quan sát hình SGK, ghi nhớ kiến thức.
- Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời.
*Tiểu kết * Kết luận: Nội dung trong VBT.
- Thỏ di chuyển bằng cách nhảy đồng thời cả hai chân
IV/Kiểm tra, đánh giá :
 *Vài HS đọc phần kết luận ở SGK
 HS trả lời câu hỏi:
- Nêu đặc điểm đời sống của thỏ.
- Cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống như thế nào?	
V/Dặn dò: - Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc mục “ Em có biết”.
- Xem lại cấu tạo bộ xương thằn lằn.
VI/Rút kinh nghiệm sau khi dạy:

File đính kèm:

  • docT48.doc
Giáo án liên quan