Giáo án môn Sinh học Lớp 7 - Tiết 26: Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- HS mô tả được cấu tạo, tập tính một đại diện của lớp hình nhện.

- Nhận biết thêm được một số đại diện quan trọng khác của lớp nhện trong thiên nhiên, có liên quan đến con người và gia súc.

- HS nhận biết được ý nghĩa thực tiễn của lớp hình nhện đối với tự nhiên và đời sống con người.

2. Kỹ năng

- Khai thác, tìm tòi phát hiện.

- Quan sát, tiếp nhận thông tin qua kênh hình, kênh chữ.

- Khái quát để rút ra ý nghĩa thực tiễn của lớp hình nhện.

 

II. CHUẨN BỊ

GV: - Mẫu: con nhện.

 - Tranh câm cấu tạo ngoài của nhện và các mảnh giấy rời. Ghi tên các bộ phận, chức năng từng bộ phận.

- Tranh một số đại diện hình nhện.

HS: Kẻ sẵn bảng 1,2 vào vở bài tập.

 

III. CÁC HOẠT ĐỘNG

* Kiểm tra: - Vai trò của nghề nuôi tôm ở nước ta và địa phương em ?

 

Hoạt động 1

ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO, TẬP TÍNH CỦA NHỆN

 

* Mục tiêu: HS mô tả được cấu tạo ngoài, xác định được vị trí, chức năng từng bộ phận cấu tạo ngoài, Biết về tập tính của nhện, một đại diện của lớp hình nhện.

 Vấn đề 1: Đặc điểm cấu tạo.

- GV hướng dẫn HS quan sát mẫu con nhện, đối chiếu hình 25.1 SGK.

 

 

+ Xác định giới hạn phần đầu ngực và phần bụng?

+ Mỗi phần có những bộ phận nào ?

- GV treo tranh cấu tạo ngoài, gọi HS lên trình bày.

 - GV yêu cầu HS quan sát tiếp hình 25.1- hoàn thành bài tập bảng 1 : Đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện.

GV treo bảng 1 đã kẽ sẵn, gọi HS lên điền (hoặc gắn các mảnh giấy bìa).

GV chốt lại bảng chuẩn kiến thức.

- GV gọi HS nhắc lại cấu tạo ngoài của nhện. - HS vận dụng kiến thức thực tế, quan sát H. 25. 1, đọc chú thích – xác định các bộ phận trên mẫu con nhện:

+ Cơ thể gồm 2 phần:

. Đầu ngực: đôi chân kìm, đôi chân xúc giác, 4 đôi chân bò.

. Bụng: Khe thở, lỗ sinh dục, núm tuyến tơ.

- HS trình bày trên tranh, lớp bổ sung.

 

HS thảo luận, làm rõ chức năng từng bộ phận- điền bang 1.

 

- Đại diện nhóm lên hoàn thành trên bảng, nhóm khác nhận xét, bổ sung.

* Kết luận: Xem bảng chuẩn kiến thức ở VBT

 

doc13 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 534 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Sinh học Lớp 7 - Tiết 26: Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 hoàn trở nên rất đơn giản, chỉ gồm một dãy tim lưng hình ống, có nhiều ngăn để đẩy máu đem chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể.
Hoạt động 2
DINH DƯỠNG VÀ SINH SẢN CỦA CHÂU CHẤU.
* Mục tiêu: Học sinh giải thích được cách dinh dưỡng và sinh sản của châu chấu.
- Giáo viên cho học sinh thảo luận theo nhóm (4 - 6 học sinh), liên hệ với những gợi ý của bài và từ thực tế quan sát trong thiên nhiên để giải thích các hoạt động dinh dưỡng và sinh sản của châu chấu.
- Nghiên cứu thông tin ở c, kết hợp với kiến thức thực tế để giải thích cách dinh dưỡng, sinh sản của châu chấu.
- Giáo viên có thể giải đáp nếu học sinh thắc mắc.
- Em hãy trình bày cách dinh dưỡng và sinh sản của châu chấu ?
- 1-2 học sinh diễn đạt bằng lời, 1- 2 học sinh khác bổ sung.
- Sau đó cho học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi phần thảo luận.
-2 học sinh trả lời.
* Kết luận: - Học sinh diễn đạt được cách dinh dưỡng và sinh sản của châu chấu.
	 - Giáo viên gợi ý đáp án các câu hỏi như sau:
Câu 1: Cấu tạo cơ quan miệng của châu chấu (hình 26.3) với hàm trên và hàm dưới, khoẻ, chứng tỏ chúng rất phàm ăn và thuộc loại sâu bọ ăn thực vật, nhất là ăn lá, chồi non và ngọn cây.
Câu 2: Châu chấu non, lột xác nhiều lần mới trở thành dạng trưởng thành vì lớp vỏ cuticun của cơ thể chúng kém đàn hồi nên khi lớn lên, vỏ cũ phải bong ra để vỏ mới hình thành. Trong khoảng thời gian trước khi vỏ mới cứng lại thì châu chấu non lớn lên một cách nhanh chóng.
Từ các hoạt động trên, GV hướng dẫn HS tóm tắt nội dung chính ở 2 hoạt động, tiến tới ghi nhớ và kết luận.
IV HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ
- Trả lời các câu hỏi cuối bài vào vở bài tập và học thuộc. 
- Đọc mục em có biết. 
 Ngaỡy giaớng:
Tiết 28 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP SÂU BỌ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức 
- Học sinh xác định được tính đa dạng của sâu bọ qua một số đại diện chọn lọc trong các loài sâu bọ thường gặp.
- Từ các đại diện, HS nhận biết và rút ra được đặc điểm chung của sâu bọ cùng vai trò thực tiễn của chúng.
2. Kỹ năng 
- So sánh các đại diện để rút ra đặc điểm chung của lớp.
3. Thái độ: Yêu thích bộ môn, có ý thức bảo vệ thiên nhiên hoang dại.
II. CHUẨN BỊ 
- Tranh một số đại diện của lớp sâu bọ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
*Kiểm tra: -Nêu ba đặc điểm giúp nhận dạng châu chấu nói riêng và sâu bọ nói chung.
 - Hô hấp ở châu chấu khác tôm như thế nào ?
Hoạt động 1
MỘT SỐ ĐẠI DIỆN SÂU BỌ KHÁC.
*Mục tiêu: Học sinh hiểu và xác định được tính đa dạng của sâu bọ qua một số đại diện.
- GV cho HS quan sát từH. 27.1 đến H.27.7 cùng các ghi chú, kết hợp với các kiến thức có sẵn yêu cầu HS chọn các đại diện thích hợp để điền vào các môi trường sống tương ứng trong bảng. Sự đa dạng về môi trường sống.
- Học sinh nghiên cứu từ H.27.1 đến H.27.7 theo hướng dẫn của GV.
Gọi 2 - 4 HS đọc kết quả điền bảng của mình, các HS khác bổ sung.
* Kết luận : - Học sinh quan sát hình vẽ đồng thời vận dụng kiến thức có sẵn để điền được vào bảng
	 - Giáo viên cho kết quả điền bảng như sau:
TT
Các môi trường sống
Một số sâu bọ ở môi trường ấy
1
ở nước
Trên mặt nước
Bọ vẽ
Trong nước
ấu trùng chuồn chuồn, bọ gậy
Dưới đất
ấu trùng ve sầu, dế trũi.
2
ở cạn
Trên mặt đất
Dế mèn, bọ hung
Trên cây cối
Bọ ngựa
Trên không
Chuồn chuồn, bướm
3
Kí sinh
ở cây cối
Bọ rầy
ở động vật 
Chấu, rận...
 Hoạt động 2
ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ THỰC TIỄN CỦA SÂU BỌ.
*Mục tiêu: HS rút ra được đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của sâu bọ.
- GV cho HS vận dụng kiến thức thực tế để lựa chọn 3 đặc điểm đúng trong 8 đặc điểm dự kiến và đánh dấu ü
- 1 -2 học sinh đọc kết quả đánh dấu ü. Các học sinh khác bổ sung.
- Sau đó GV cho HS dựa vào các thông tin ở trong bài và bảng 2 để điền 1 số loài sâu bọ làm ví dụ cho các mặt lợi, hại ghi trong bảng. (Có thể GV làm mẫu 1-2 loài) sauđó cho HS tiếp tục làm theo.
- 2 - 4 HS kể tên các loài làm ví dụ. Các HS khác bổ sung.
* Kết luận: - HS đánh dấu được vào 3 ô trống c chỉ đặc điểm chung của sâu bọ, đó là: 3, 4, 5, Nếu không đúng thì GV sửa lại.
	 - Kết quả điền bảng (ví dụ cho 1 số loài).
BẢNG 2: VAI TRÒ THỰC TIỄN CỦA SÂU BỌ:
S TT
Các đại diện
Các mặt lợi, hại
TD:
Ong mật
Tằm
Ruồi
Muỗi
Ong mắt đỏ
...
...
...
1
Làm thuốc chữa bệnh
ü
ü
2
Làm thực phẩm 
ü
3
Thụ phấn cây trồng
ü
4
Thức ăn cho động vật khác
ü
5
Diệt các sâu hại
ü
6
Hại hạt ngũ cốc
7
Truyền bệnh
ü
ü
Cuối cùng GV cho HS tóm tắt lại kết quả các hoạt động để dẫn tới ghi nhớ và kết luận.
IV HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ
- Trả lời các câu hỏi cuối bài vào vở bài tập và học thuộc. 
- Đọc mục em có biết. 
 Ngaỡy giaớng:
Tiết 29 THỰC HÀNH: 
XEM BĂNG HÌNH VỀ TẬP TÍNH CỦA SÂU BỌ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức 
- Thông qua băng hình, HS tìm hiểu, quan sát một số tập tính của sâu bọ như: tìm kiếm, cất giữ thức ăn, chăm sóc, bảo vệ thế hệ sau, quan hệ giữa chúng với con mồi hoặc kẻ thù.
- Ghi chép những đặc điểm chung của tập tính để có thể diễn đạt bằng lời về tập tính đó sau khi xem phim.
- Liên hệ tập tính với những nội dung đã được học để giải thích được tập tính đó như một sự thích nghi rất cao của sâu bọ đối với môi trường sống.
2. Kỹ năng : - Quan sát, khai thác kiến thức.
 - Biết cách ghi chép các nội dung cần thiết về các tập tính được giới thiệu trong băng.
3. Thái độ: Yêu thích bộ môn, say mê tìm tòi, nghiên cứu khoa học.
II. CHUẨN BỊ 
Máy chiếu - Băng hình
HS ôn lại kiến thức
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động 1
XEM BĂNG HÌNH VÀ GHI CHÉP.
* Mục tiêu: HS quan sát các tập tính của sâu bọ được giới thiệu trong băng như: tìm kiếm, cất giữ thức ăn, chăm sóc bảo vệ trứng...
- GV giới thiệu ngắn gọn nội dung của băng hình HS sẽ được xem (trong khoảng thời gian 30 phút).
- GV đi kiểm tra việc ghi chép để sửa chữa, hướng dẫn lại nếu cần.
- HS nghe GV hướng dẫn trước khi xem để khi được xem phải biết cách ghi chép các nội dung cần thiết.
- Kiểm tra xác xuất cách ghi chép của 2 HS.
* Kết luận : HS quan sát và biết cách ghi chép .
Hoạt động 2
TRAO ĐỔI, THẢO LUẬN, GIẢI THÍCH CÁC TẬP TÍNH
 CỦA SÂU BỌ TRÊN BĂNG HÌNH.
* Mục tiêu: HS biết cách liên hệ tập tính với những nội dung đã được học để giải thích được tập tính đó như một sự thích nghi rất cao của sâu bọ đối với môi trường sống.
- GV hướng dẫn HS dùng các đặc điểm sau đây của sâu bọ để giải thích:
+ Thể hiện hoạt động sống của sâu bọ, đặc biệt về dinh dưỡng và sinh sản.
+ Đáp ứng của sâu bọ với các kích thích bên ngoài hay bên trong của cơ thể.
+ Làm tăng sự thích nghi và tồn tại của chúng.
+ Có khả năng chuyển giao được từ thế hệ này sang thế hệ khác.
 - HS dựa vào sự gợi ý của GV, trao đổi, thảo luận và giải thích các tập tính của sâu bọ trên băng hình.
* Kết luận: HS vận dụng kiến thức có sẵn, kết hợp xem băng và sự gợi ý của GV để giải thích được các tập tính của sâu bọ.
Hoạt động 3
LÀM BẢN THU HOẠCH NGẮN GỌN SAU KHI XEM BĂNG
* Mục tiêu: HS tự viết được thu hoạch.
- Còn 5 phút, GV cho học sinh viết thu hoạch ngắn gọn.
- HS dùng 4 đặc điểm trên để đánh giá các hiệu quả các tập tính ở sâu bọ.
IV. ĐÁNH GIÁ.
Giáo viên căn cứ vào bản thu hoạch của HS ở bài tập hay phiếu học tập để đánh giá kết quả buổi thực hành xem băng hình kể cả ý thức kỷ luật, trật tự trong khi ngồi xem, quá trình thảo luận.
 Ngày giảng: 
Tiết 30 ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHÂN KHỚP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- Học sinh nhận biết được đặc điểm chung của chân khớp cùng sự đa dạng về cấu tạo, môi trường sống và tập tính của chúng.
- Giải thích được vai trò thực tiễn của chân khớp đối với tự nhiên và đối với con người với các loài ở địa phương.
2. Kỹ năng : 
- So sánh các đại diện , HS rút ra được các đặc điểm chung cho cả ngành chân khớp.
3. Thái độ: Yêu thích bộ môn
II. CHUẨN BỊ
- Tranh phóng to các hình trong bài
II. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động 1
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH CHÂN KHỚP
*Mục tiêu: Học sinh nhận biết được đặc điểm chung của chân khớp cùng với sự đa dạng về cấu tạo, môi trường sống và tập tính của chúng.
- GV giới thiệu sơ lược: số lượng loài của ngành chân khớp lớn, chúng sống ở nhiều môi trường sống khác nhau. Dù sống ở môi trường nào thì chân khớp cũng đều có đặc điểm chung như sau:
- Nghe giới thiệu.
- GV cho HS nghiên cứu từ H.29.1 đến H. 29.6 và các chú thích kèm theo để trao đổi, thảo luận theo yêu cầu thảo luận ở cuối phần I
- Nghiên cứu H.29.1 đến 29.6 theo hướng dẫn của GV, sau đó thảo luận để đánh dấu (ü) vào ô c ở hình chọn các đặc điểm được coi là chung nhất.
* Kết luận : HS phải chọn đúng 3 đặc điểm đó là nội dung được trình bày ở các H.29.1; 29.3 và 29.4 (SGK).
 Hoạt động 2
SỰ ĐA DẠNG Ở CHÂN KHỚP
*Mục tiêu: HS nhận biết được sự đa dạng về cấu tạo, môi trường sống của chân khớp.
- GV yêu cầu HS căn cứ vào các thông tin đã học, thảo luận và điền vào ảng 1 và 2 (Lưu ý cho học sinh 1 đại diện có thể có nhiều tập tính khác nhau).
- HS làm việc theo nhóm để điền vào bảng 1 và 2.
- GV đi các nhóm kiểm tra kết quả điền
- Đại diện 2 nhóm báo cáo kết quả điền - các nhóm khác bổ sung.
* Kết luận: GV cho kết quả điền đúng của 2 bảng như sau:
BẢNG 1: ĐA DẠNG VỀ MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CẤU TẠO.
TT
Tên đại diện
Môi trường sống
Các phần cơ thể
Râu
Chân ngực (số đôi)
Cánh
Nước
Nơi ẩm
ở cạn
Số lượng
Không có
Chưa có
Số cánh
1
Giáp xác (con tôm)
ü
2
2 đôi
5 đôi
ü
2
Hình nhện (con nhện)
ü
2
ü
4 đôi
ü
3
Sâu bọ 
(Châu chấu
ü
3
1 đôi
3 đôi
2 đôi
Bảng 2: Đa dạng về tập tính
TT
Các tập tính chính
Tôm
Tôm ở nhờ
Nhện
Ve sầu
Kiến
Ong mật
1
Tự vệ tấn công
ü
ü
ü
ü
ü
2
Dự trữ thức ăn
ü
ü
3
Dệt lưới bẫy mồi
ü
4
Cộng sinh để tồn tại
ü
5
Sống thành xã hội 
ü
ü
6
Chăn nuôi động vật khác
ü
7
Phát tín hiệu đực cái
ü
8
Chăm sóc thế hệ sau
ü
ü
ü
Hoạt động 3
VAI TRÒ THỰC TIỄN
* Mục tiêu: HS giải thích được vai trò thực tiễn của chân khớp đối với tự nhiên và đối với con người, đồng thời liên hệ được đốivới các loài có ở địa phương.
- GV kiểm tra kiến thức cũ. Em hãy kể tên các loàicủa lớp: giáp xác, lớp hình nhện, lớp sâu bọ có ở địa phương ?
- 1 HS trả lời, 1 số học sinh khác bổ sung.
- Sau đó GV yêu cầu các nhóm dựa vào kiến thức vừa đ

File đính kèm:

  • doct36-54.doc