Giáo án môn Sinh học Lớp 7 - Tiết 2: Phân biệt động vật với thực vật đặc điểm chung của động vật - Đào Trọng Điều

1. Mục tiêu:

Sau khi học xong bài này HS phải

 Về kiến thức:

- Trình bày được các đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa cơ thể động vật với cơ thể thực vật.

- Nêu được đặc điểm chung của động vật, vai trò của chúng trong tự nhiên.

- Kể tên các ngành động vật.

 Về kĩ năng:

- Nhận biết kiến thức từ tranh vẽ.

- Có kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp.

- Có kĩ năng hoạt động nhóm.

 Về thái độ:

- Có ý thức học tập, yêu thích môn học.

- Có ý thức bảo vệ các loài ĐV.

2. Nội dung trọng tâm:

Tìm hiểu đặc điểm chung và sự phân chia trong giới động vật.

3. Phương tiện – thiết bị dạy học:

- Tranh vẽ hình 2.1 & 2.2 SGK.

- Phiếu học tập, bảng phụ

4. Phương pháp và hình thức tổ chức:

- Phương pháp chủ yếu:

 + Biểu diễn phương tiện trực quan tìm tòi.

- Kết hợp phương pháp:

 + Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ.

 + Đàm thoại tìm tòi.

5. Tiến trình lên lớp:

5.1. Ổn định lớp:

- Kiểm tra sỉ số lớp.

5.2. Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi:

- Hãy kể tên những động vật thường gặp ở địa phương em? Chúng có đa dạng phong phú không?

- Chúng ta phải làm gì để thế giới động vật mãi mãi đa dạng và phong phú?

 

doc4 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 555 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Sinh học Lớp 7 - Tiết 2: Phân biệt động vật với thực vật đặc điểm chung của động vật - Đào Trọng Điều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường: THCS Võ Thị Sáu Người soạn: Đào Trọng Điều
Lớp: 7A Ngày soạn:
 Ngày dạy:
Tiết 2: Bài2: PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT
 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT 
Mục tiêu: 
Sau khi học xong bài này HS phải
Về kiến thức:
Trình bày được các đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa cơ thể động vật với cơ thể thực vật.
Nêu được đặc điểm chung của động vật, vai trò của chúng trong tự nhiên.
Kể tên các ngành động vật.
Về kĩ năng:
Nhận biết kiến thức từ tranh vẽ.
Có kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp.
Có kĩ năng hoạt động nhóm.
Về thái độ:
Có ý thức học tập, yêu thích môn học.
Có ý thức bảo vệ các loài ĐV.
Nội dung trọng tâm:
Tìm hiểu đặc điểm chung và sự phân chia trong giới động vật.
Phương tiện – thiết bị dạy học:
Tranh vẽ hình 2.1 & 2.2 SGK.
Phiếu học tập, bảng phụ
Phương pháp và hình thức tổ chức:
Phương pháp chủ yếu:
 + Biểu diễn phương tiện trực quan tìm tòi.
Kết hợp phương pháp:
 + Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ.
 + Đàm thoại tìm tòi.
Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp:
- Kiểm tra sỉ số lớp.
Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: 
Hãy kể tên những động vật thường gặp ở địa phương em? Chúng có đa dạng phong phú không?
Chúng ta phải làm gì để thế giới động vật mãi mãi đa dạng và phong phú?
Dạy bài mới:
Vào bài mới: Động vật và thực vật đều xuất hiện rất sớm trên hành tinh chúng ta, và chúng rất quen thuộc với chúng ta. Vậy chúng có đặc điểm gì để chúng ta có thể phân biệt chúng. Để giải đáp được thắc mắc này chúng ta hãy đi vào nghiên cứu bài “ ”
Hoạt động 1: Phân biệt động vật với thực vật. Đặc điểm chung của động vật
Mục tiêu: Nêu được đặc điểm chung của động vật
TG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Nội dung ghi bảng
a) Phân biệt động vật với thực vật:
- Tiến hành chia lớp thành 4 nhóm.
- Treo tranh 2.1 và yêu cầu HS quan sát.
- Phát phiếu học tập và hướng dẫn cho các nhóm thảo luận điền vào phiếu học tập.
- Thông báo kết quả bằng bảng phụ yêu cầu các nhóm trao đổi phiếu học tập cho nhau để đánh giá.
- Tiến hành nhận xét và đánh giá phiếu học tập.
- Yêu cầu các nhóm tiến hành thảo luận về:
+ Động vật giống thực vật ở các đặc điểm nào?
+ Động vật khác thực vật ở các đặc điểm nào? 
- Cho các em bổ sung, sau đó nhận xét, hoàn chỉnh ý kiến. 
b) Đặc điểm chung của động vật:
- Yêu cầu các nhóm thảo luận và hoàn thành phiếu học tập số 2.
- Yêu cầu một nhóm trình bày đáp án, các nhóm còn lại nhận xét bổ sung.
- Yêu cầu HS rút ra kết luận.
- Phân nhóm theo yêu cầu GV.
- Các nhóm tiến hành quan sát tranh.
- Nhận phiếu học tập và lắng nghe sự hướng dẫn của GV, và tiến hành thảo luận vấn đề. 
- Các nhóm tiến hành trao đổi phiếu học tập, quan sát kết quả và đánh giá.
- Nộp lại phiếu học tập.
- Tiến hành thảo luận và đưa ra câu trả lời
+ Giống: cấu tạo từ tế bào, lớn lên, sinh sản.
+ Khác: di chuyển, tự dưỡng, thần kinh, giác quan, thành tế bào.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- Các nhóm tiến hành thảo luận và điền vào phiếu học tập. 
- Trình bày phần thảo luận của mình. Và tiến hành bổ sung cho nhóm bạn.
óĐV khác TV ở: di chuyển, thần kinh, giác quan, dị dưỡng.
I. Phân biệt động vật với thực vật:
- Chép bảng 1 trang 9 SGK.
II. Đặc điểm chung của động vật:
Động vật có những đặc điểm phân biệt với thực vật:
+ Có khả năng di chuyển.
+ Có hệ thần kinh và giác quan.
+ Chủ yếu là dị dưỡng.
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của động vật
Mục tiêu: Nêu được lợi ích và tác hại của động vật
a) Sơ lược phân chia giới ĐV:
- Giới thiệu sơ lược về sự phân chia giới ĐV:
+ Giới ĐV được chia thành 20 ngành thể hiện ở hình 2.2 SGK.
+ Chương trình SH7 chỉ học 8 ngành chủ yếu và được sắp xếp như sau:
Ngành ĐVNS.
Ngành ruột khoang.
Các ngành: Giun dẹp, Giun tròn, Giun đốt.
Ngành thân mềm.
Ngành chân khớp.
Ngành ĐVCXS gồm:
Cá.
Lưỡng cư.
Bò sát.
Chim.
Thú (Có vú).
b) Vai trò của ĐV: 
- Tiến hành treo bảng phụ( bảng 2- SGK) và giao cho mỗi nhóm thảo luận một phần của bảng phụ.
- Sau đó yêu cầu các nhóm cử đại diện trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét và đánh giá hoạt động
- Yêu cầu HS rút ra kết luận về vai trò của động vật.
- Nhận xét và hoàn chỉnh kiến thức.
- Lắng nghe, ghi nhớ kiến thức.
- Ghi bài vào vở.
- Mỗi cá nhân tiên hành suy nghĩ, thảo luận giải quyết vấn đề được giao.
- Mỗi nhóm cử đại diện trình bày vấn đề, nhóm khác bổ sung.
- Lắng nghe nhận xét và ghi nhớ.
- Suy nghĩ và rút ra kết luận: 
+ Mặt có ích:
+ Mặt có hại:
- Lăng nghe và ghi nhớ.
III. Sơ lược phân chia giới ĐV:
- Giới ĐV được chia thành 20 ngành.
- Chương trình SH7 đề cập đén các ngành sau:
Ngành ĐVNS.
Ngành ruột khoang.
Các ngành: Giun dẹp, Giun tròn, Giun đốt.
Ngành thân mềm.
Ngành chân khớp.
Ngành ĐVCXS gồm:
Cá.
Lưỡng cư.
Bò sát.
Chim.
Thú (Có vú).
IV. Vai trò của động vật:
- Động vật có vai trò rất quan trọng đối với con người. VD:
- Tuy nhiên nó cũng gây ra một số tác hại. VD:
Cũng cố:
Câu hỏi:
Động vật có đặc điểm nào giống thực vật?
Cùng có cấu tạo từ tế bào.
Cùng có chức năng sống như dinh dưỡng, sinh trưởng và phát triển.
Đều có quá trình sinh sản duy trì nòi giống.
Cả A, B, C đều đúng.
Điểm khác nhau giữa đông vật và thực vật?
Tế bào không có thành xenlulo 
Dinh dưỡng dị dưỡng.
Có cơ quan di chuyển.
Cả A, B, C đều đúng.
Dặn dò:
Xem trước bài mới.
Học bài cũ
Ngâm cỏ khô vào bình trước 5 ngày.
Vớt váng nước ao hồ.

File đính kèm:

  • docbai 2 sh7.doc
Giáo án liên quan