Giáo án môn Sinh học Lớp 7 - Tiết 12 đến 17
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Phân biệt được hình dạng, cấu tạo, các phương thức sống của một số đại diện ngành giun dẹp: sán dây, sán bã trầu,.
- Nêu được nhưng nét cơ bản về tác hại và cách phòng chống một số loài giun dẹp kí sinh.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng quan một số tiêu bản đại diện cho ngành giun dẹp
3. Thái độ:
- Học sinh có ý thức bảo vệ cơ thể.
B. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp - tái hiện
C. Chuẩn bị giáo cụ
1. Giáo viên: Tranh vẽ sán lá máu, san bã trầu, sán dây.
2. Học sinh: Kiến thức về giun dẹp.
D. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số.(1p)
Lớp 7A Tổng số: Vắng:
Lớp 7B Tổng số: Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ:(5p)
- Trình bày nơi sống, cấu tạo, dinh dưỡng và vòng đời của sán lá gan?
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: Sán lá, sán dây có số lượng rất lớn, con đường chúng xâm nhập vào cơ thể rất đa dạng. Vì thế cần phải tìm hiểu chúng để có biện pháp phòng tránh cho con người và gia súc, giữa cácloại sán đó nó có những đặc điểm chung mà người ta xếp nó vào ngành giun dẹp.
b. Triển khai bài dạy:
uột, hậu môn. - Hầu phát triển hút chất dinh dưỡng nhanh, nhiều. Hoạt động 4: Sinh sản (10p) GV: Yêu cầu HS quan sát tranh để trả lời các câu hỏi sau: - Thụ tinh trong có tác dụng gì? - Dựa vào khả năng sinh sản của giun đũa, hãy cho biết khả năng phát tán của giun đũa? HS: Trả lời GV: Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ vòng đời giun đũa - Mô tả vòng đời giun đũa? - Chúng ta phải làm gì để phòng tránh bệnh giun đũa? - Tại sao y học khuyên mỗi người nên tẩy giun từ 1-2 lần trong 1 năm? HS: Trả lời GV: Nhận xét và kết luận IV. Sinh sản 1. Cơ quan sinh dục - Cơ thể phân tính - Tuyến sinh dục dạng ống : Con đực 1ống, con cái 2 ống. - Thụ tinh trong và đẻ 200.000 trứng mỗi ngày. 2. Vòng đời của giun đũa: - Trứng theo phân ra ngoài, gặp ẩm và thoáng khí, phát triển thành ấu trùng trong trứng. - Người ăn phải ấu trùng đến ruộth non chui vào máu, đi qua gan, tim, phổi rồi lại về ruột non lần thứ 2 mới ký sinh ở đây 4. Củng cố: (5p) - HS đọc ghi nhớ SGK/49. - Đặc điểm cấu tạo nào của giun đũa khác với sán lá gan? 5. Dặn dò:(2p) - Trả lời câu hỏi 2,3/49SGK- Đọc và ghi nhớ mục “Em có biết”. - Kẻ bảng trang 51/SGK - Tìm hiểu và so sánh đặc điểm của Giun đũa, Giun kim, Giun móc....?Đặc điểm chung của ngành giun tròn?...... . Tiết: 14 Ngày soạn: ... / ... / ... MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN TRÒN A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được khái niệm về sự nhiễm giun, hiểu được cơ chế lây nhiễm giun và cách phòng ngừa giun tròn - Mở rộng hiểu biết về các giun tròn ( Giun đũa, giun kim, giun móc câu) từ đó thấy được tính đa dạng của ngành giun tròn 2. Kỹ năng: - Quan sát , phân tích và so sánh. 3. Thái độ: - Biết cách phòng tránh các bệnh về giun.. B. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp - tái hiện C. Chuẩn bị giáo cụ 1. Giáo viên: Tranh vẽ các loài giun sống ký sinh: Giun móc, giun kim... 2. Học sinh: Kiến thức về giun tròn; Phiếu học tập bảng trang 51SGK. D. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số.(1’) Lớp 7A Tổng số: Vắng: Lớp 7B Tổng số: Vắng: 2. Kiểm tra bài cũ:(5’) - Trình bày đặc điểm cấu tạo của giun đũa? 3. Nội dung bài mới: a. Đặt vấn đề: (2’) Phần lớn giun tròn sống ký sinh trên cơ thể ĐV, TV, con người . Trong số các loài đó đáng chú ý hơn cả là giun móc.... Chúng sống ký sinh và gây ra nhiều bệnh ở mức độ khác nhau. Làm cách nào để phòng tránh? Giun tròn tuy sống đa dạng nhưng vẫn có những đặc điểm chung.... b. Triển khai bài dạy: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Một số giun tròn khác (13’) GV: Yêu cầu HS quan sát H14.1,14.2,14.3, thảo luận trả lời câu hỏi: - Đặc điểm cấu tạo của giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa? - Chúng sống ký sinh ở đâu gây ra tác hại gì cho vật chủ? - Sơ đồ vòng đời giun kim? - Giun kim gây cho tre em nhiều phiền toái như thế nào? Do thói quen nào của trẻ em mà giun khép kín được vòng đời? - Để đề phòng bệnh giun, chúng ta phải có biện pháp gì? (....) HS: Nghiên cứu SGK GV: Yêu cầu một số học sinh trình bày kết quả HS: Trả lời, bổ sung GV: Nhận xét, kết luận. I. Một số giun tròn khác - Giun kim sống ký sinh ở ruột già người (trẻ em), đầu tù đuôi nhọn. - Giun móc câu sống ký sinh ở tá trạng người cơ thể có hình dạng như móc câu - Giun rễ lúa ký sinh ở rễ lúa làm thối rễ, lá úa. * Vòng đời khép kín: đẻ trứmg ở hậu môn, trẻ ngứa đưa tay gãi và bú tay, trứng giun theo xuống ruột sống ký sinh tại đây thành giun trưởng thành. Hoạt động 2: Đặc điểm chung (17’) GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin, thảo luận nhóm hoàn thành bảng/51SGK. HS: Thảo luận theo nhóm để hoàn thành bảng GV: Yêu cầu các nhóm đổi chéo bài HS: Các nhóm đổi chéo bài cho nhau GV: Đưa đáp án giúp HS nhận xét bài của bạn. HS: Nhận xét bài của nhóm bạn. GV: Ngành giun tròn có những đặc điểm chung gì? HS: Trả lời GV: Nhận xét và kết luận II. Đặc điểm chung - Cơ thể hình trụ, thuôn 2 đầu. - Khoang cơ thể chưa chính thức. - Cơ quan tiêu hoá: Miệng đến hậu môn - Phần lớn sống ký sinh. 4. Củng cố:(5’) - HS đọc ghi nhớ SGK/51. - Căn cứ nơi sống ký sinh hãy so sánh giun kim và giun móc câu, loài giun nào nguy hiểm hơn? Loài nào dễ phòng chống hơn? 5. Dặn dò:(2’) - Trả lời câu hỏi 2,3/52SGK- Đọc và ghi nhớ mục “Em có biết”. - Tìm hiểu hình dạng và cấu tạo giun đất? Tiết: 15 Ngày soạn: ... / ... / ... NGÀNH GIUN ĐỐT GIUN ĐẤT A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trình bày được khái niệm về ngành Giun đốt. Nêu được những đặc điểm chính của ngành. - Mô tả được hình thái, cấu tạo và các đặc điểm sinh lí của một đại diện trong ngành giun đốt. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp 3. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ giun đất B. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp - tái hiện C. Chuẩn bị giáo cụ 1. Giáo viên: Tranh vẽ phóng to H15.1, 15.2, 15.3, 15.4/SGK 2. Học sinh: Vật mẫu: giun đất. D. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số.(1’) Lớp 7A Tổng số: Vắng: Lớp 7B Tổng số: Vắng: 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Trình bày đặc điểm chung của ngành giun tròn? 3. Nội dung bài mới: a. Đặt vấn đề: (1’) Giun đốt phân biệt với giun tròn ở đặc điểm: Cơ thể phân đốt, mỗi đốt đều có2 chân bên, có khoang cơ thể chính thức. Đại diện là giun đất.Vậy giun đất có những đặc điểm gì về hình dạng và cấu tạo.................. b. Triển khai bài dạy: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Hình dạng ngoài (6’) GV: Chúng ta thường thấy giun đất ở những nơi nào? Chúng xuất hiện vào thời gian nào trong ngày? HS: Trả lời theo hiểu biết GV: Yêu cầu HS quan sát mẫu vật và tranh vẽ - Mô tả cấu tạo hình dạng ngoài của giun đất? HS: Trả lời, một số hs khác bổ sung GV: Chốt lại kiến thức I. Hình dạng ngoài. - Cơ thể dài thuôn 2 đầu. - Phân đốt mỗi đốt có vòng tơ. - Phần đầu có miệng, thành cơ phát triển - Đai sinh dục chiếm 3 đốt, gồm lỗ sinh dục cái mặt bụng, lỗ sinh đực dưới lỗ sinh dục cái. - Phần đuôi có hậu môn. Hoạt động 2: Di chuyển (6’) GV: Yêu cầu HS quan sát quá trình di chuyển của giun đất. - Mô tả quá trình di chuyển của giun đất? HS: Quan sát và mô tả GV: Yêu cầu quan sát H15.3và thực hiện lệnh SGK? - Nhờ đặc điểm nào mà giun đất có thể di chuyển được? HS: Trả lời GV: nhận xét và kết luận II. Di chuyển - Nhờ sự chun dãn cơ thể kết hợp với các vòng cơ mà giun đất di chuyểnđược theo các bước sau: - Thu mình làm phồng đoạn đầu và thun đoạn đuôi. - Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa, vươn đầu về phía trước. Hoạt động 3: Cấu tạo trong (10’) GV: Yêu cầu HS quan sát H15.4/SGK - Kể tên các phần tiêu hóa thứ tự từ trước ra sau? HS: Lỗ miệng→hầu→ thực quản→ diều→ dạ dày cơ→ ruột tịt→ ruột GV: Hệ tiêu hóa của giun đốt có đặc điểm gì tiến hóa hơn giun tròn? HS: Trả lời GV: Yêu cầu HS quan sát H15.5/SGK để mô tả hệ tuần hoàn và thần kinh của giun đất? HS: Mô tả GV: So với hệ thần kinh của thủy tức thì hệ thần kinh của giun đất có đặc điểm gì tiến hóa hơn? HS: Hệ thần kinh tập trung thành hạch GV: Nhận xét và kết luận III. Cấu tạo trong - Hệ tiêu hóa:Lỗ miệng→hầu→ thực quản→ diều→ dạ dày cơ→ ruột tịt→ ruột - Hệ tuần hoàn kín, máu có sắc tố đỏ, gồm mạch lưng, mạch bụng, mạch vòng hầu có vai trò như tim. - Hệ thần kinh kiểu chuỗi hạch gồm hạch não,vòng hầu chuỗi thần kinh bụng. Hoạt động 4: Dinh dưỡng(7’) GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK -Thức ăn của giun đất là gì? HS: Hệ tiêu hóa chia làm nhiều phần, thức ăn lấy từ miệng chứa ở diều, nghiền nhỏ ở dạ dày cơ, được tiêu hóa nhờ enzim tiết ra từ ruột tịt và hấp thụ qua thành ruột. GV: Vì sao mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất? HS: Nước ngập cơ thể khiến chúng ngạt thở vì giun đất hô hấp qua da. GV: Cuốc phải giun đất thấy có chất lỏng màu đỏ chảy ra. Đó là chất gì, tại sao có màu đỏ? HS: Vì giun đất bắt đầu có hệ tuần hoàn kín, máu mang sắc tố chứa sắt nên có màu đỏ. IV. Dinh dưỡng - Giun đất ăn vụn thực vật và mùn đất - Sự trao đổi khí được thực hiện qua da Hoạt động 5: Sinh sản (5’) GV: HS nghiên cứu thông tin SGK+quan sát H15.6 - Giun đất sinh sản như thế nào? HS: Trả lời, HS khác bổ sung GV: Nhận xét và kết luận V. Sinh sản - Giun đất lưỡng tính, khi sinh sản chúng ghép đôi. Trứng được thụ tinh phát triển thành kén thành giun non. 4. Củng cố:(3’) - Đặc điểm hình dạng ngoàicủa giun thích nghi với lối sống chui rúc trong đất như thế nào? - Đặc điểm để phân biệt giun đất với giun tròn? - Đọc mục Em có biết và cho biết quan niệm giun đất chỉ là những sinh vật yếu ớt, vô dụng là đúng hay sai? Tại sao? 5. Dặn dò: (2’) - Trả lời câu 1,2,3/55 SGK vào vở học. - Học và ghi nhớ kết luận SGK/55 +”Em có biết” - Chuẩn bị mỗi tổ 2 con giun đất + đọc trước bài thực hành Tiết: 16 Ngày soạn: ... / ... / ... THỰC HÀNH MỔ VÀ QUAN SÁT GIUN ĐẤT A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết mổ động vật không xương sống (mổ mặt lưng trong môi trường ngập nước) 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng mổ, quan sát, phân tích 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức tự giác, kiên trì và tinh thần hợp tác trong giờ thực hành B. Phương pháp giảng dạy: Quan sát – thực hành C. Chuẩn bị giáo cụ 1. Giáo viên: Chuẩn bị bộ đồ mổ, tranh hình 16.1-16.3 SGK 2. Học sinh: Vật mẫu: 2 giun đất/ nhóm D. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số. (1’) Lớp 7A Tổng số: Vắng: Lớp 7B Tổng số: Vắng: 2. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Em hãy trình bày cấu tạo giun đất phù hợp với đời sống chui rúc trong đất 3. Nội dung bài mới: a. Đặt vấn đề: (1’)Chúng ta tìm hiểu cấu tạo giun đất để củng cố khắc sâu lí thuyết về giun đất thông qua bài thực hành hôm nay b. Triển khai bài dạy: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1 : Tìm hiểu cấu tạo ngoài (12’) GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK ở lệnh v
File đính kèm:
- sinh 7 theo chuan 1217.doc