Giáo án môn Sinh học Lớp 7 - Tiết 1 đến 16
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh nhận thấy động vật đa dnạg về số loài, sự sai khác giữa cá thể trong loài.
- Chúng còn đa dạng về hình dạng, kích thước và môi trường sống.
- Xác định nước ta đã được thiên nhiên ưu đãi nên có một thế giới động vật đa dạng phong phú.
2. Kỹ năng:
- Quan sát, phân tích, nhận xét tranh.
- Hoạt động nhóm.
III. Chuẩn bị:
Giáo viên: Tranh phóng to về các loài động vật và môi trường sống của chúng.
Sách giáo khoa, sách giáo viên .; bảng phụ để kiểm tra đánh giá.
Học sinh: Nghiên cứu bài 1.
IV.Tiến trình bài giảng:
1. Mở bài:
Không kiểm tra bài.
2. Phát biểu bài học: 1
Vào bài: Song song giới thực vật mà các em đã học ở lớp 6, thì giới động vật cũng vậy, rất đa dạng và phong phú. Muốn biết nó thì hôm nay chúng ta tìm hiểu bài 1.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu sự đa dạng về loài.
- Yêu cầu: Học sinh nhận thấy được động vật có nhiều loài, số lượng, cá thể trong loài rất đông chúng có nhiều hình dạng kích thước khác nhau.
- Tiến hành.
- Treo H7.2, yêu cầu học sinh quan sát tranh, đọc ghi chú, đọc sách giáo khoa, thực hiện lệnh D. - Quan sát tranh, đọc sách giáo khoa thảo luận, nhóm thực hiện lệnh và cử đại diện trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Giúp xác định tuổi địa tầng tìm dầu mỏ. - Nguyên liệu chế giấy nháp. - Tác hại. 16’ - Treo bảng 2 để cho học sinh điền vào. - Gây bệnh cho người. - Nhận xét và bổ sung: Làm sạch môi trường nước: Trùng biến hình, trùng giày, trùng roi. - Chú ý theo dõi. + Nguyên liệu chế giấy nháp: Trùng phóng xạ. - ĐVNS có vai trò gì? Gợi ý: Lợi ích? Tác hại? - 1 ® 2 học sinh trả lời như bảng 2. - Nhận xét và chốt lại: từ giá trị thực tiễn của đ/v nguyên sinh các em phải cĩ ý thức phịng chĩng ơ nhiễm mơi trường nĩi chung và ơ nhiễm mơi trường nước nĩi riêng để bảo vệ các động vật nguyên sinh cĩ lợi và tiêu duyệt các ĐVNS gây hại. - Nghe và ghi bài. - Tiểu kết. - Ghi bài. 3. Củng cố:2’ Cho học sinh đọc phần kết luận của bài. 4. Kiểm tra – đánh giá: 5’ Chọn những câu trả lời đúng. a. Cơ thể có cấu tạo phức tạp. b. Cơ thể gồm 1 tế bào. c. Sinh sản vô tính, hữu tính đơn giản. d. Có cơ quan di chuyển chuyển hóa. e. Tổng hợp được chất hữu cơ nuôi sống cơ thể. f. Di chuyển nhờ roi, lông bơi hay chân giả. g. Sống dị dưỡng nhờ chất HC có sẳn Đáp án: b, c, g, f. 5. Hướng dẫn về nhà: 1’ - Học bài, trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. - Đọc mục em có biết. - Kẻ bảng 1 (cột 3 và 4) vào vở bài tập trang 30. Tuần: 4 Ngày soạn: Tiết 08 Ngày dạy: CHƯƠNG II – NGÀNH RUỘT KHOANG Bài 08: THỦY TỨC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Quan sát: Tìm hiểu hình dạng, cách di chuyển của thủy tức. - Hiểu được cấu tạo, chức năng một số loài tế bào làm cơ sở giải thích được cách dinh dưỡng và sinh sản ở chúng. 2. Kỹ năng: - Quan sát hình vẽ. - Khả năng so sánh, suy luận để biết được kiến thức. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh 8.1, 2tranh cấu tạo trong thủy tức. Bảng cấu tạo, chức năng một số tế bào thành cơ thể thủy tức. Bảng phụ để kiểm tra đánh giá. Học sinh: Kẻ bảng trang 30 Xem bài trước III. Tiến trình bài giảng TH: 1. Mở bài:3’ - Kiểm tra bài cũ: Trình bày đặc điểm chung của ĐVNS. 2. Phát biểu bài học: 1’ Vào bài: Thủy tức là đại diện của ngành RK sống ở nước ngọt. Chúng có đặc điểm cơ thể như thế nào? Thì bài học hôm nay giúp chúng ta trả lời câu hỏi đó. * Hoạt động 1: Tìm hiểu hình dạng ngoài và di chuyển. - Yêu cầu: Qua quan sát hình vẽ thấy được đặc điểm cấu tạo ngoài và các hình thức di chuyển của thủy tức. - Tiến hành. TG. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Giáo viên treo hình 8.1 và giới thiệu về thủy tức. - Học sinh quan sát tranh, nghiên cứu sách giáo khoa, tự trả lời, học sinh khác nhận xét bổ sung. I. Hình dạng ngoài và di chuyển. - Hình dạng ngoài: Thủy tức có cơ thể hình trụ dài, đối xứng tỏa tròn một đầu là đế bám vào giá thể, một đầu là miệng có các tua tỏa xung quanh. + Trùng biến hình cấu tạo đơn giản như thế nào? - Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa, đối chiếu H8.1 thủy tức có hình dạng ngoài có như thế nào? 10’ - Nhận xét bổ sung: Cơ thể có đối xứng tỏa tròn, có đế, lỗ miệng tua miệng, chồi. - Trả lời như sách giáo khoa. - Di chuyển: Có 02 hình thức: Sâu đo và lộn đầu. - Treo H8.2 yêu cầu học sinh quan sát đọc ghi chú và thực hiện lệnh D. - Theo dõi và nhận xét bổ sung: Có 02 hình thức di chuyển: Sâu đo và lộn đầu - Học sinh quan sát tranh đọc chú thích, tự suy nghĩ trả lời, học sinh khác nhận xét bổ sung. - Chốt lại và tiểu kết. - Cả lớp chú ý nghe và ghi bài. * Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo trong của thủy tức. - Yêu cầu: Nhận thấy được cấu tạo trong gồm các loại tế bào và chức năng của các loại đó. Có TK hình mạng lưới. - Tiến hành: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Cho học sinh đọc sách giáo khoa đầu trang 30 sách giáo khoa, quan sát hình ở trang 30 để thực hiện lệnh D. - Học sinh thảo luận nhóm cử đại diện trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung. II. Cấu tạo trong: - Thành thủy tức có 02 lớp tế bào lớp ngoài và lớp trong, ở giữa là tầng keo mỏng. - Treo bảng để học sinh điền vào (hoặc học sinh trình bày) - Nhận xét bổ sung thứ tự từ trên xuống. - Lớp ngoài: Gồm tế bào gai, tế bào TK, tế bào mô bì cơ. 13’ 1. TB gai. 2. TB sao (TNTK) - Lớp trong: Gồm tế bào mô cơ, tiêu hóa. 3. TBSS 4. TB mô cơ tiêu hóa. - Thành cơ thể thủy tức gồm mấy lớp? - Trả lời như sách giáo khoa. - Lỗ miệng thông với khoang tiêu hóa ở giữa gọi là ruột túi. - Gồm mấy loại TB kể ra? Chức năng của nó? -Tự trả lời: Bảng tranh 30 sách giáo khoa. - Tiểu kết. - Ghi bài. * Hoạt động 3: Tìm hiểu hoạt động dinh dưỡng và sinh sản. - Yêu cầu: Học sinh hiểu được thủy tức chủ động bắt mồi tiêu hóa nhờ tế bào mô cơ, tiêu hóa, miệng và nơi thoát chất thải bả là một. Biết được hình thức sinh sản của thủy tức. - Tiến hành: TG. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Yêu cầu học sinh quan sát tranh thủy tức bắt mồi, kết hợp đọc sách giáo khoa đọc trả lời câu hỏi. + Thủy tức của mồi vào miệng bằng cách nào? + Nhờ loại tế bào nào của thủy tức tiêu hóa được mồi. - Cá nhân tự quan sát tranhchú ý tua miệng, TB gai, miệng, đọc nhóm cử đại diện trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung. II. Dinh dưỡng: - Thủy tức bắt mồi bằng tua miệng (mồi là rận nước). - Thức ăn được tiêu hóa nhờ tế bào mô cơ: Thức ăn tiêu hóa nhờ dịch, từ tế bào tuyến. + Thủy tức thải bả bằng cách nào? + Đưa mồi vào miệng bằng tua. + TB mô cơ tiêu hóa mồi + Lỗ miệng thải bã. - Chất dd ngấm thẳng vào cơ thể. 10’ - Theo dõi và nhận xét bổ sung lớp trong còn có TB tuyến nằm xen kẻ các TB mô bì cơ tiêu hóa, TB tuyến tiết dịch vào khoang vị để tiêu hóa ngoại bào. Ở đây có sự chuyển hóa nội bào sang ngoại bào (kiểu tiêu hóa của ĐVNS ® ĐB). - Chú ý nghe. - Chốt lại:Thủy tức dd bằng cách nào? - Học sinh trả lời như phần trên và ghi bài. - Yêu cầu học sinh quan sát bảng sách giáo khoa để trả lời câu hỏi. + Thủy tức có kiểu sinh sản nào? - Học sinh tự quan sát tranh tìm kiến thức và trả lời, học sinh khác bổ sung. IV. Sinh sản: - Thủy tức có nhiều hình thức sinh sản tùy vào nguồn thức ăn được cung cấp vào điều kiện sống. + U mọc trên cơ thể thủy tức mẹ. + Tuyến trứng và tuyến tinh trên cơ thể mẹ. - Theo dõi và nhận xét. - Hỏi: Ngoài những hình thức sinh sản trên kiến thức sinh sản thủy tức còn có hình thức sinh sản nào nữa? - Học sinh tự trả lời như sách giáo khoa? - Sinh sản vô tính: Bằng cách mọc chồi. - Nhận xét và nhấn mạnh: Khả năng tái sinh cao ở thủy tức là do thủy tức còn có tế bào chưa chuyển hóa. - Sinh sản hữu tính: Bằng cách hình thành tế bào sinh dục đực, cái. - Chốt lại: Gọi 1 học sinh kể các hình thức sinh sản của thủy tức. - 1 học sinh trả lời như trên. - Tái sinh: 1 phần cơ thể tạo nên một cơ thể mới. - Tiểu kết. - Ghi bài. 3. Củng cố:2’ Cho học sinh đọc phần kết luận của bài. 4. Kiểm tra – đánh giá: 5’ Đánh dấu x vào câu trả lời đúng về đặc điểm của thủy tức. Cơ thể đx 02 bên. Cơ thể đx tỏa tròn. Bởi rất nhanh trong nước. Thành cơ thể có 02 lớp. Thành cơ thể có 03 lớp. Cơ thể có lỗ miệng, lỗ hậu môn. Sống bám vào các vật ở nước nhờ để bám. Có miệng là nơi lấy thức ăn và thải bả ra ngoài. Tổ chức cơ thể chưa chặt chẽ. 5. Hướng dẫn về nhà: 1’ - Trả lời câu hỏi cuối bài. - Đọc mục em có biết - Kẻ bảng 1, 2 trang 33, 35. Tuần: 5 Ngày soạn: Tiết 09 Ngày dạy: Bài 09: ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu được ngành ruột khoang sống chủ yếu ở biển, phong phú về số loài, số lượng cá thể, nhất là ở biển nhiệt đới. - Nhận biết được cấu tạo của sức thích nghi với lối sống tự do bơi lội ở biển. - Nắm được cấu tạo hảo quỳ và san hô, TN với lối sống cố định ở biển. 2. Kỹ năng: - Khả năng quan sát, phân tích hình vẽ, sơ đồ. - Khả năng so sánh để hình thành kiến thức. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh H9.1, 2, 3. Bảng 1, 2 sách giáo khoa. Bảng phụ để kiểm tra đánh giá. Học sinh: Kẻ bảng 1, 2 sách giáo khoa Xem bài trước III.Tiến trình bài giảng TH: 1. Mở bài:3’ - Kiểm tra bài cũ: Nêu chức năng của từng loại tế bào ở thủy tức. 2. Phát biểu bài học: 1’ Vào bài: Vùng biển là nơi sống chủ yếu của ruột khoang, với số lượng loài và cá thể rất lớn. Điều đó chúng rất đa dạng. * Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm của sứa qua so sánh với thủy tức. - Yêu cầu: Thấy được sự giống nhau khác nhau giữa sứa và thủy tức. Cấu tạo sứa thích nghi với lối sống bơi lội. - Tiến hành. TG. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Treo H9.1 cho học sinh đọc sách giáo khoa, quan sát hình đọc chú thích để thực hiện lệnh D. - Học sinh quan sát, đọc chú thích, nghiên cứu sách giáo khoa cử đại diện các n
File đính kèm:
- sin74 cot.doc