Giáo án môn Sinh học Lớp 7 - Chương trình dạy cả năm
Tiết 2
Bài 2: PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức
- Học sinh nắm được đặc điểm cơ bản để phân biệt động vật với thực vật.
- Nêu được đặc điểm chung của động vật.
- Nắm được sơ lược cách phân chia giới động vật.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp
- Kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ.
1. GV: Giáo án, SGK, SGV, bảng phụ
2. HS: Sưu tầm tranh ảnh về động vật và môi trường sống.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức (1Phút)
7a:
2. Kiểm tra bài cũ (7Phút)
- Hãy kể tên những động vật thường gặp ở nơi em ở? Chúng có đa dạng,phong phú không?
- Chúng ta phải làm gì để thế giới động vật mãi đa dạng và phong phú?
Đáp án : - Những động vật thường gặp: Lợn , gà , chim , mèo .
Chúng vô cùng phong phú,đa dạng
- Chúng ta cần phải bảo vệ “ngôi nhà” của chúng ta như: Rừng, Biển, sông, ao, hồ .
3. Bài mới
VB: Nếu đem so sánh con gà với cây bàng, ta thấy chúng khác nhau hoàn toàn, song chúng đều là cơ thể sống. Vậy phân biệt chúng bằng cách nào?
4. Củng cố (5Phút)
- GV cho HS đọc kết luận cuối bài.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1 và 3 SGK trang 12.
5. Hướng dẫn học bài ở nhà (2Phút)
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK
- Đọc mục “Có thể em chưa biết”.
- Chuẩn bị cho bài sau:
+ Tìm hiểu đời sống động vật xung quanh.
+ Ngâm rơm, cỏ khô vào bình trước 5 ngày.
+ Lấy nước ao, hồ, rễ bèo Nhật Bản.
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức
- Học sinh thấy được ít nhất 2 đại diện điển hình cho ngành động vật nguyên sinh là: trùng roi và trùng đế giày.
- Phân biệt được hình dạng, cách di chuyển của 2 đại diện này.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng sử dụng và quan sát mẫu bằng kính hiển vi.
3. Thái độ
- Nghiêm túc, tỉ mỉ, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ.
1. GV: - Kính hiển vi, lam kính, la men, kim nhọn, ống hút, khăn lau.
- Tranh trung đế giày, trùng roi, trùng biến hình.
2. HS: Váng nước ao, hồ, rễ bèo Nhật Bản, rơm khô ngâm nước trong 5 ngày.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức (1phút)
7a:
2. Kiểm tra bài cũ (5phút)
- Nêu các đặc điểm chung của động vật?
Đáp án: Dị dưỡng, có khả năng di chuyển, có hệ thần kinh và giác quan.
3. Bài mới:
hợp. Đại diện (A) Kết quả Môi trường sống (B) Giun đất Đỉa Rươi Giun đỏ 1.. 2.. 3.. 4 . Nước ngọt Nước lợ Công, rãnh Đất ẩm Nước biển II. Tự luận: Câu 14: Nêu nguyên nhân, triệu trứng, cách phòng chống bệnh sốt rét. Câu 15: Giun đũa gây ra những tác hại gì với sức khoẻ con người và cách phòng chống bệnh giun đũa? Đáp án: I. Trắc nghiệm khách quan Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng từ câu 1- 12: mỗi câu được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ý đúng b a c a c d a b d a a b Câu 13: Điền đúng mỗi cụm từ được 0,25 điểm 1. d 2. a 3. b 4. c II. Tự luận: Câu 14: (3điểm) Nguyên nhân: Do trùng sốt rét xân nhập vào hồng cầu Triệu chứng: Lên cơn sốt cách nhật, đau đầu, chóng mặt Phòng chống: Diệt muỗi, nằm màn, vệ sinh môi trường Câu 15: (3điểm) Tác hại : Người mệt mỏi, gầy yếu, tinh thần suy nhược, mất ngủ , đau bụng Phòng chống: - Vệ sinh ăn uống - Vệ sinh môi trường - Tẩy giun định kỳ Hvt: Lớp: 7. thi kiểm tra học kì i Môn : Sinh học 7 Điểm Lời phê của thầy cô giáo Đề bài : A.Trắc nghiệm khách quan : * Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng : Câu 1: (0,25đ) Động vật nguyên sinh có lối sống: a. Tự dưỡng c. Kí sinh gây bệnh b. Dị dưỡng d. Cả a , b , c đều đúng Câu 2 : (0,25đ) Nơi kí sinh của trùng sốt rét là: a. Máu người c. Ruột động vật b. Phổi người d. Khắp nơi trong cơ thể người . Câu 3 : (0,25đ) Thủy tức có hệ thần kinh dạng? a. Thần kinh hạch c. Thần kinh hình lưới b. Thần kinh ống d. Cả a và b . Câu 4 : (0,25đ) Môi trường kí sinh của giun đũa ở người là: a. Gan b. Ruột non c. Ruột già d. Thận Câu 15: (2điểm) Làm đất tơi xốp, màu mỡ như giun đất Làm thức ăn cho một số động vật giun đất, giun đỏ, róm biển Làm thức ăn cho con người như rươi Tuy nhiên một số loài gây hại như vắt , đỉa hút máu người Ngày dạy: 7a: ../11/08 Chương V: Ngành thân mềm Tiết 19 Bài 18: Trai sông i. Mục tiêu. 1. Kiến thức - Học sinh nắm được vì sao trai sông được xếp vào ngành thân mềm. - Giải thích được đặc điểm cấu tạo của trai thích nghi với đời sống ẩn mình trong bùn cát. - Nắm được các đặc điểm dinh dưỡng, sinh sản của trai. - Hiểu rõ khái niệm: áo, cơ quan áo. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát tranh và mẫu. - Kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ - Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn. ii. Chuẩn bị. 1. GV: - Con trai, vỏ trai 2. HS: - Mẫu vật: con trai, vỏ trai. iii. hoạt động dạy - học. 1. ổn định tổ chức (1 Phút) 7a: .Vắng 2. Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ bài mới 3. Bài mới Hoạt động của GV - HS Nội dung *Hoạt động 1: Hình dạng, cấu tạo (12 Phút) a. Vỏ trai - GV yêu cầu HS làm việc độc lập với SGK. - GV gọi HS giới thiệu đặc điểm vỏ trai trên mẫu vật. - 1 HS chỉ trên mẫu trai sông. - GV giới thiệu vòng tăng trưởng vỏ. - Yêu cầu các nhóm thảo luận. ? Muốn mở vỏ trai quan sát phải làm như thế nào? ? Mài mặt ngoài vỏ trai ngửi thấy có mùi khét, vì sao? ? Trai chết thì mở vỏ, tại sao? * HS thảo luận nhóm: (5phút) - Các nhóm thảo luận, thống nhất ý kiến. Yêu cầu nêu được: + Mở vỏ trai: cắt dây chằng phía lưng, cắt 2 cơ khép vỏ. + Mài mặt ngoài có mùi khét vì lớp sừng bằng chất hữu cơ bị ma sát, khi cháy có mùi khét. - Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV giải thích cho HS vì sao lớp xà cừ óng ánh màu cầu vồng. b. Cơ thể trai - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Cơ thể trai có cấu tạo như thế nào? - HS đọc thông tin tự rút ra đặc điểm cấu tạo cơ thể trai. - GV giải thích khái niệm áo trai, khoang áo. ? Trai tự vệ bằng cách nào? Nêu đặc điểm cấu tạo của trai phù hợp với cách tự vệ đó? - GV giới thiệu: đầu trai tiêu giảm *Hoạt động 2: Di chuyển (8 Phút) - GV yêu cầu HS đọc thông tin và quan sát hình 18.4 SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi: ? Trai di chuyển như thế nào? - HS căn cứ vào thông tin và hình 18.4 SGK, mô tả cách di chuyển. - 1 HS phát biểu, lớp bổ sung. - GV chốt lại kiến thức. - GV mở rộng: chân thò theo hướng nào, thân chuyển động theo hướng đó. *Hoạt động 3: Dinh dưỡng (10 Phút) - GV yêu cầu HS làm việc độc lập với SGK, thảo luận nhóm và trả lời: ? Nước qua ống hút và khoang áo đem gì đến cho miệng và mang trai? ? Nêu kiểu dinh dưỡng của trai? *HS thảo luận nhóm (5phút) - HS thu nhận thông tin, thảo luận nhóm và hoàn thành đáp án. - Yêu cầu nêu được: + Nước đem đến oxi và thức ăn. + Kiểu dinh dưỡng thụ động. - GV chốt lại kiến thức. ? Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào với môi trường nước? Nếu HS không trả lời được, GV giải thích vai trò lọc nước. *Hoạt động 4: Sinh sản (8Phút) - GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời: ? ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang trai mẹ? ? ý nghĩa giai đoạn ấu trùng bám vào mang và da cá? - HS căn cứ vào thông tin SGK, thảo luận và trả lời: + Trứng phát triển trong mang trai mẹ, được bảo vệ và tăng lượng oxi. + ấu trùng bám vào mang và da cá để tăng lượng oxi và được bảo vệ. - GV chốt lại đặc điểm sinh sản. 1. Hình dạng, cấu tạo a.Vỏ trai b. Cơ thể trai - Cơ thể có 2 mảnh vỏ bằng đó vôi che chở bên ngoài. - Cấu tạo: + Ngoài; áo trai tạo thành khoang áo, có ống hút và ống thoát nước. + Giữa: tấm mang + Trong: thân trai. Chân rìu. 2. Di chuyển - Chân trai hình lưỡi rìu thò ra thụt vào, kết hợp đóng mở vỏ để di chuyển. 3. Dinh dưỡng - Thức ăn: động vật nguyên sinh và vụn hữu cơ. - Oxi trao đổi qua mang. 4. Sinh sản - Trai phân tính. - Trứng phát triển qua giai đoạn ấu trùng. 4. Củng cố (5 Phút) - HS làm bài tập trắc nghiệm: Khoanh tròn vào câu đúng: 1. Trai xếp vào ngành thân mềm vì có thân mềm không phân đốt. 2. Cơ thể trai gồm 3 phần đầu trai, thân trai và chân trai. 3. Trai di chuyển nhờ chân rìu. 4. Trai lấy thức ăn nhờ cơ chế lọc từ nước hút vào. 5. Cơ thể trai có đối xứng 2 bên. 5. Hướng dẫn học bài ở nhà (1 Phút) - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục “Em có biết”. - Sưu tầm tranh, ảnh của một số đại diện thân mềm. Tuần 10 Tiết 19 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 19: Một số thân mềm khác A. Mục tiêu. 1. Kiến thức - Học sinh nắm được đặc điểm của một số đại diện của ngành thân mềm. - Thấy được sự đa dạng của thân mềm. - Giải thích được ý nghĩa một số tập tính ở thân mềm. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát tranh và mẫu vật. - Kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ động vật thân mềm. B. Chuẩn bị. - Tranh ảnh một số đại diện của thân mềm. - Mẫu vật: ốc sên, sò, mai mực và mực, ốc nhồi. C. hoạt động dạy - học. 1. ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi SGK. 3. Bài học Người ta có thể tìm thấy thân mềm ở những nơi nào? Hoạt động 1: Tìm hiểu một số đại diện Mục tiêu: Thông qua đặc điểm các đại diện của thân mềm HS thấy được sự đa dạng của thân mềm. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu HS quan sát kĩ Hình 19 SGK (1-5), đọc chú thích và nêu được các đặc điểm đặc trưng của mỗi đại diện. - Tìm các đại diện tương tự mà em gặp ở địa phương? ? Qua các đại diện trên GV yêu cầu HS rút ra nhận xét về: + Đa dạng loài? + Môi trường sống? + Lối sống? - HS quan sát kĩ 5 hình trong SGK trang 65, đọc chú thích, thảo luận và rút ra đặc điểm. + ốc sên sống trên cây, ăn lá cây. Cơ thể gồm 4 phần: đầu, thân, chân, áo. Thở bằng phổi (thích nghi ở trên cạn). + Mực sống ở biển, vỏ tiêu giảm 9mai mực). Cơ thể gồm 4 phần, di chuyển nhanh. + Bạch tuộc sống ở biển, mai lưng tiêu giảm, có 8 tua. Săn mồi tích cực. + Sò 2 mảnh vỏ, có giá trị xuất khẩu. - Các nhóm kể tên các đại diện có ở địa phương, các nhóm khác bổ sung. HS tự rút ra nhận xét. - Thân mềm có 1 số loài lớn. - Sống ở cạn, ở nước ngọt, nước mặn. - Chúng có lối sống vùi láp, bò chậm chạp và di chuyển tốc độ cao (bơi). Hoạt động 2: Một số tập tính ở thân mềm Mục tiêu: HS nắm được tập tính của ốc sên, mực. Giải thích được sự đa dạng về tập tính là nhờ có hệ thần kinh phát triển. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu HS làm việc độc lập với SGK và trả lời: ? Vì sao thân mềm có nhiều tập tính thích nghi với lối sống? - GV yêu cầu HS quan sát hình 19.6 SGK, đọc kĩ chú thích và thảo luận: ? ốc sên tự vệ bằng cách nào? ? ý nghĩa sinh học của tập tính đào lỗ để trứng của ốc sên? - GV điều khiển các nhóm thảo luận, chốt lại kiến thức. - GV yêu cầu HS quan sát hình 19.7, đọc chú thích và thảo luận: ? Mực săn mồi như thế nào? ? Hoả mù của mực có tác dụng gì? ? Vì sao người ta thường dùng ánh sáng để câu mực? - GV chốt lại kiến thức. - HS đọc thông tin SGK trang 66 nêu được: Nhờ hệ thần kinh phát triển (hạch não) làm cơ sở cho tập tính phát triển. a. Tập tính ở ốc sên - Các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến: + Tự vệ bằng cách thu mình trong vỏ. + Đào lỗ để trứng để bảo vệ trứng. b. Tập tính của mực - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Tiểu kết: - Hệ thần kinh của thân mềm phát triển là cơ sở cho giác quan và tập tính phát triển thích nghi với đời sống. 4. Củng cố - HS trả lời các câu hỏi: ? Kể đại diện khác của thân mềm và chúng có những đặc điểm gì khác với trai sống? ? ốc sên bò thường để lại dấu vết trên lá cây, em hãy giải thích? 5. Hướng dẫn học bài ở nhà - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục “Em có biết”. - Sưu tầm tranh, ảnh về thân mềm, vỏ trai, ốc, mai mực. Tiết 20 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 20: Thực hành Quan sát một số thân mềm A. Mục tiêu. 1. Kiến thức - Học sinh quan sát cấu tạo đặc trưng của một số đại diện thân mềm. - Phân biệt được các cấu tạo chính của thân mềm từ vỏ, cấu tạo ngoài đến cấu tạo trong. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ sử dụng kính lúp. - Kĩ năng quan sát đối chiếu mẫu vật với hình vẽ. 3. Thái độ - Giáo dục thái độ nghiêm túc, cẩn thận. B. Chuẩn bị. - Mẫu trai, mực mổ sẵn. - Mẫu trai, ốc, mực để quan sát cấu tạo ngoài. - Tranh, mô hình cấu tạo trong của trai mực. C. hoạt động dạy - học. 1. ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài học Hoạt động 1: Tổ chức thực hành Vỏ trai Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV nêu yêu cầu của tiết thực hành như SGK.
File đính kèm:
- Giao an sinh 7 ca nam(2).doc