Giáo án môn Sinh học Lớp 7 - Chương trình cả năm

Ngày soạn:

Ngày giảng:

 

Đ2 tiết 2: PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT

ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT

 

I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.

- Phân biệt được động vật và thực vật, thấy chúng có những đặc điểm chung của sinh vật. Nhưng cũng khác nhau về một số đặc điểm cơ bản.

- Nêu được các đặc điểm cơ bản của động vật để nhận biết chúng trong thiên nhiên.

- Phân biệt được động vật không xương sống và động vật có xương sống, vai trò của chúng trong thiên nhiên và đời sống con người.

- Rèn luyện kỹ năng so sánh, kỹ năng hoạt động nhóm.

II- CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG:

Tranh vẽ

 III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP.

1. Ổn định tổ chức .

 2. Kiểm tra bài cũ ( khảo sát)

*Câu hỏi:

 Câu 1: Dựa vào những đặc điểm nào để phân biệt ĐV và TV?

 Câu 2: Cần phải làm gì để giới ĐV mãi đa dạng và phong phú?

* Đáp án:

- Câu 1: Dựa và những đặc điểm sau

 + Khả năng di chuyển

 + Khả năng dị dưỡng

 + có hệ TK và giác quan

- Câu 2: Chúng ta phải bảo vệ giới ĐV, không được săn bắt những ĐV quý hiếm. Tích cực chăn nuôi những ĐV có ích cho con người và cho thiên nhiên

3. Bài mới.

Phương pháp Nội dung

I- Phân biệt động vật với thực vật.

? Quan sát hình vẽ 2.1 (SGK - 9)

? Thảo luận nhóm: Đánh dấu (v) vào các ô thích hợp ở bảng 1

+ TBTV có cấu tạo tế bào

+ TBTV có thành Xenlulozơ ở TB

+ TBTV nó lớn lên và sinh sản

+ TV tự tổng hợp các chất hữu cơ

+ TV không có khả năng di chuyển

+ TV không có hệ thần kinh và giác quan

. I- Phân biệt động vật với thực vật.

 

? Trả lời câu hỏi: ĐV giống TV ở các đặc điểm nào?

? ĐV khác TV ở các đặc điểm nào? - ĐV giống thực vật ở đặc điểm: cùng cấu tạo TB, có khả năng sing trưởng và phát triển

- ĐV khác TV ở các đặc điểm: Cấu tạo TB thành xenlulozơ, chỉ sử dụng được chất hữu cơ có sẵn để nuôi cơ thể, có cơ quan di chuyển và hệ thần kinh giác quan.

II- Đặc điểm chung của ĐV II- Đặc điểm chung của ĐV

Hãy xem xét các đặc điểm dự kiến sau để phân biệt ĐV với TV?

 HS thảo luận và điền (v) vào 3 điểm quan trọng phân biệt (điểm 1, 3, 4)

III- Sơ lược phân chia giới ĐV III- Sơ lược phân chia giới ĐV

- Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK

+ Sinh học lớp 7 đề cập đến 8 ngành ĐV đó là những ngành nào?

- Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi. Sau khi nhóm báo cáo kết quả. GV thâu tóm và nhấn mạnh.

 

 

- Sinh học lớp 7 đề cập đến 8 ngành

1. Ngành động vật nguyên sinh

2. Ngành ruột khoa

3. Các ngành giun tròn, giun dẹt, giun đốt.

4. Ngành thân mềm

5. Ngành chân khớp

6. Ngành ĐV có xương sống gồm:

 + Lớp cá

 + Lớp lưỡng cư

 + Lớp bò sát

 + Lớp chim

 + Lớp thú

 .

IV- Vai trò của ĐV IV- Vai trò của ĐV

- Yêu cầu học sinh đọc thông tin trong SGK

? Liên hệ thực tế điền tên và đại diện mà em biết vào bảng 2 ĐV đối với đời sống con người - ĐV có vai trò quan trọng với đời sống con người và thiên nhiên.

* GV tổng hợp cho HS đọc và làm phần em có biết (SGK - 12)

* Kết luận chung: (SGK - 12) * Kết luận chung: (SGK - 12)

 

doc140 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 436 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Sinh học Lớp 7 - Chương trình cả năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i các diễn biến của tập tính về sâu bọ 
- Sau những tập tính đó tìm ra những đặc điểmthích nghi với ĐKsống
- Rèn luyện kỹ năng quan sảt,trao đổi nhóm và liên hệ thực tế 
II- Các bước lên lớp.
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới.
Nội dung:
* Quan sát hệ TK, Giác quan phát triển của sâu bọ là tập tính 
1/ Giác quan: sâu bọ có đủ 5 giác quan:
+ xúc giác(lông) xúc giác dạng hố trên râu. 
+ Vị giác là những nhú lồi ở tua miệng hay đầu chân ( bướm), nhiều sâu bọ có cơ quan thu phát âm thanh 
+ Mắt kép cho phép sâu bọ nhìn được màu sắc, mắt đơn phân biệt ánh sáng (tinh hơn mắt của người)
2/ Hệ thần kinh:
- Nẵo sâu bọ phát triển có 3 phần ( não trước,não giữa, não sau)
- Não trước của sâu bọ sống thành XH có thể nấm phát triển, đây là TKcủa chúng và là tập tính hoạt động theo bản năng 
3/ Tập tính:
- Thể hiện hoạt động sống của sâu bọ về sinh sản, sinh dưỡng 
- Đáp ứng kích thước cơ thể, kích thích của môi trường ngoài
- Sự gia tăng thích nghi tồn tại và phát triển 
- Có khả năng từ cá thể nàyđến cá thể khác
* bài thu hoạch 
4. Củng cố:
- Qua bài thực hành em thấy hệ TK của sâu bọ có đặc điểm gì?
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài và hoàn thành bài thu hoạch 
III- Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Đ29 Tiết 30: đặc điểm chung 
 và vai trò của nghành chân khớp
 I- Mục đích yêu cầu.
- trình bày được đặc điểm chung của nghành chân khớp 
- Nêu được vai trò thực tiễn của nghành chân khớp, sự đa dạng của nghành chân khớp 
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích,& hoạt động nhóm
II- Các bước lên lớp.
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ - Qua bài thực hành em thấy hệ TK của sâu bọ có đặc điểm gì?
3. Bài mới.
Phương pháp
Nội dung
I/ Đặc điểm chung
- Y/C HS nghiên cứu thông tin (SGK95,96) quan sát H 29.1--29.6 . Chọn những thông tin đúng dánh dấu (v) 
- Thảo luận nhóm sau đó báo cáo kết quả
I/ Đặc điểm chung
-GV nhận xét
- Vỏ kitin bao bọc bên ngoài là chỗ bám cho cơ.
- phần phụ phân đốt các đốt khớp với nhau 
-Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác
II/Sự đa dạng ở chân khớp
II/Sự đa dạng ở chân khớp
1) Da dang về cấu tạo và môi trường sống
1) Da dang về cấu tạo và môi trường sống
GV: Cho HS đọc thông tin và đánh dấu vào (SGK-96) bảng1
GV: Kết luận 
2) Đa dạng và tập tính 
2) Đa dạng và tập tính
*Đọc thông tin và điền vào bảng 2(sgk-97)
III/ Vai trò thực tiễn 
H/S đọc thông tin và điền vào bảng 3 (sgk-97)
Trao đổi thảo luận nhóm 
Giáo viên kết luận sau khi các nhóm báo cáo kết quả 
III/ Vai trò thực tiễn 
* lợi ích: 
+ Cung cấp thực phẩm cho người 
+ Làm thức ăn cho động vật khác
+ Làm thuốc chữa bệnh
+ Thụ phấn cho cây
+ Làm sạch môi trường nước 
rr
ươ
ư
ươ]
]ơ
ơươ}ư{}}Ơ”::;;:”’???””??””{}::
ư
ươpoiưqửetqưqưeqưeqửetyuq
]ơư
]
]ơ]
ư-ơ
ư
ư
]
ư
ươ]ơpoiuươpoiuoiuuupoipoipopoilpoilkjllkjlkjlkjm.,poppoiupoipoiupoiupopoiupoipoịukllkjllkjjkl;;<)((())gbvbgg
bg
ư
ươpoiu
ư
ươ
ư
ư-ơ
ư
ươ-
ư
ươpoi
ươpoi
ươ
ư
ươpoio
ươ
ư
ư
ơ
ư
]ơươ]ơ]ơươươppươpươpươpopươpoiuư
ư
ưhqưqửetqửêqửetyươp]
ươp
ươ
ư
ư
ươp
ươpoiu’;’’;lkj’;lkjâasdfghj /z/z///z.x.c,/z/z/z.x,cmvbnmbqqwerqweqweeqwertqyqwerqwerqwqqwertqwertqwertyqửetqưqửetqqưqửetqửeqqửetyqưeqưeqưqửetyqửetyqqưqưeqqưqửetyaasaasdfaasdfấdádádfghaaaqaqsaaassasdsdfghasdfZzXZZXzxcvbnnngzzzxzxzzxzxzxcvbnzzxzxzxczxcvzxcvbnzzzxzxcvbnbnbnzxzxcvbnzzzzxczxcvbnzxcvzxcvqưqưeqqưeqưeqửetyqưeqửeqưeqrttqưeqửetyqưqửetyqqwertyqqqqqqqqqqqqqqqqwertyqqqqqưqưqửetyâsasddasdfghasdfgasaasdasdfgasdfasddasdfghzxcvbnzxzzxcvbzxcvbzzzxzxzxcvbzxzcvbnzxcvbnzxcvvvvzxcvbnzxcccvbnzxcvbzxcvbnzxcvbnzzxcvbnzxzcvbnzxcbvzxzxcvbnzxzxczzxcvbnqưqưqưqửetyqqưeqưqưqửetýâdádfghấdfaasdfghzzxcvbnzxcvzxcvbnzzzxcvbnzxccvbzxcvbnzxcvbnzxcvzxcvbnzxcbnzcbnzxcbvzxczxczxcbvzxzxcvbnzxcvbn
ươ
ư
ppp’;l=opư’.,-=
* Tác hại ddq qqqqqưo]qq]{{))))qqqqqqqqqqqqqqqqqwerqqwqqwwq
;p0-=/ư[;p\-=09ii=\=-08’
ươ
- Làm hại cho cây trồng 
- hại cho nông nghiệp 
- hại đồ gỗ , tàu thuyền 
- là vật trung gian truyền bệnh
* Ghi nhớ (sgk- 98)
* Ghi nhớ (sgk- 98)
4. Củng cố:
- Nêu sự đa dạng của chân khớp, vai trò ?
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK-98
III- Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:
Ngày giảng:
 Tiết 31: Ôn tập học kỳ 1
I/ Mục đích -Yêu cầu .
- H/S nắm được tính đa dạng của đvkxs, sự thích nghi của đvkxs với môi trường và ý nghĩa thực tiễn 
- Trong tự nhiên và trong đời sống con người .
- kỹ năng rèn luyện và phân tích tổng hợp ,h/động nhóm .
II/ Các bước lên lớp 
1,ổn định tổ trức :
2, Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra 15 phút
Câu hỏi: 
đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp?
 Lấy một vài đại diện ?
Đáp án:
đặc điểm chung: có bộ sương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở, các chân phân đốt khớp độngqua lột xác mà có thể phát triển, làm sạch môi trường nước. Bên cạnh đó còn có hại như: Hại cây trồng, hại đồ gôc trong nhà, biển ( thuyền) ,là động vạt trung gian gây bện .
VD: muỗi, ruồi, ong, bướm, tôm, mọt hại gỗ...
3, Bài mới :
 Phương pháp
 Nội dung 
I/ Tính đa dạngcủa đvkxs.
- H/S đọc thông tin và thảo luận nhóm .
*Các nhóm báo cáo kết quả 
- kể thêm một vài nghành bổ xung đặc điểm cấu tạo trong ...
*GV:kl(sgk)
II/Sự thích nghi của đvkxs .
-Học sinh nghiên cứu thông tin, giáo viên hướng dẫn các nhóm thảo luận điền vào bảng 2 ( sgk100) 
- gv: Nhận xét và kết luận 
III/ Tầm quan trọng thực tiễn của ĐVKXS 
I/ Tính đa dạng của đvkxs.
-KL:đvkxs đa dạng về cấu tạo ,lối sống nhưng vẫn mang điểm đặc trưng của mỗi 
ngành thích nghi với đ/k sống .
II/Sự thích nghi của đvkxs
- Gv: Y/c HS nghiên cứu thông tin kết hợp kiến thức cơ bản đã học. Thảo luận nhóm hoàn thành bảng 3 ( sgk 101)
- Nhóm báo cáo kết quả sau đó GV nhận xét và kết luận 
IV/ Tóm tắt ghi nhớ
- y/c HS theo dõi vào bảng (sgk101)
- GV giảng giải 
* Kết luận chung(SGK101)
III/ Tầm quan trọng thực tiễn của ĐVKXS
IV/ Tóm tắt ghi nhớ
- ĐVKXS gồm:
 + Cơ thể Đơn bà
 + Cơ thể Đa bào có đối xứng 2 bên 
 có đối xứng toả tròn
* Kết luận chung(SGK101)
4. Củng cố:
- Em hãy nêu tầm quan trọng thực tiễn của ĐVKXS?
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK101
III- Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 32: kiểm tra học kỳ 1
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Chương 6:
Ngành động vật có sương sống .
Đ30 Tiết 31 
 các lớp cá.
 cá chép
 I- Mục đích yêu cầu.
- Hiểu được đặc điểm ,dời sống của cá chép , giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với điều kiện sống.
- Kỹ năng quan sát tranh và thảo luận nhóm.
- Giáo dục ý thức, yêu cầu bộ môn, bảo vệ giới động vật .
II- Các bước lên lớp.
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới.
Phương pháp
Nội dung
I/ Đời sống:
I/ Đời sống:
HS quan sát thực tế, nghiên cứu thông tin sgk 
? Cá chép thường sồng ở những nơi như thế nào
? Thức ăn là gì ?
? Tại sao cá chép lại là động vật biến nhiệt ?
? đặc điểm sinh sản của cá chép?
? Vì sao cá chép đẻ rất nhiều trứng nhưng số lượng nở thành con lại ít ?
- Môi trường sống nước ngọt ao, hồ ...
- đời sống:
? Sinh sản theo cách đó người ta gọi là gì?
+ Ưa nước lặng 
+ ăn tạp 
+ Là động vật biến nhiệt 
-Sinh sản: Thụ tinh ngoài, đẻ trứng.Trứng thụ tinh tạo thành phôi .
II/ Cấu tạo ngoài.
II/ Cấu tạo ngoài.
1) Cấu tạo ngoài 
1) Cấu tạo ngoài 
HS quan sát hình và đọc thông tin Sgk- 102
? Cơ thể cá chép có mấy phần (3 phần)
? Các phần đó có những đặc điểm gì?
GV: treo tranh sau đó gọi hs trình bày.
-KL: Cá chép có đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống bơi lặn 
- Quan sát- thảo luận -hoàn thành bảng 1(103)
2) C/n của vây cá
2) C/n của vây cá
-Đọc thông tin và trả lời
? Vây cá có đặc điểm và chức năng như thế nào?
Vây cá di chuyển như bơi chèo - di chuyển trong nước
? Vai trò của từng loại vây?
Vây ngực, vây bụng giữ thăng bằng,rẽ phải,trái, lên, xuống.
Vây lưng.vây hậu môn giữ thăng bằng theo chiều dọc.
Khúc đuôi mang vây đuôi giữ chức năng chính trong sự di chuyển của cá.
* Ghi nhớ Sgk
* Ghi nhớ Sgk
4. Củng cố:
- Em hãy nêu cấu tạo ngoài, vây cá để thích nghi với đời sống ở môi trường nước.
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài vàvà vẽ hình 51 trong SGK-102
III- Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Đ31 Tiết 32: thực hành
I- Mục đích yêu cầu.
- Xác định được vị trí, nêu rõ được vai trò của một số cơ quan cấu tạo của cá ,Rèn luyện kỹ năng mổ , quan sát cá.
- Nghiêm túc, cẩn thận trong quá trình làm.
II- Các bước lên lớp.
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới.
Nội dung: 
1) Cách mổ:
- Cắt một vết trước hậu môn và mổ dọc bụng, nâng mũi kéo không để cắt vào các nội quan sau đó cắt tiếp theo đường vòng ở nắp mang rồi cắt theo đường? bỏ, sau đó cắt tiếp xương nắp mang và để lộ nội quan
2)Quan sát cấu tạo trong trên mẫu.
Xác định vị trí của tim, gan, mật, ruột, dạ dày, thận,tinh hoàn, buồng trứng...
- Bóng hơi.
3) Cột bỏ phần cơ, quan sát xương 
Hướng dẫn làm bảng 1 Sgk
Sau đó làm bài thu hoạch để nộp 
4. Củng cố - Dặn dò:
Gọi hs lên mổ lại cá chép- về làm bài thu hoạch 
III- Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Đ32 Tiết 33: cấu tạo trong của cá chép
I- Mục đích yêu cầu.
- Qua bài HS nắm được vị trí cấu tạo các hệ cơ quan của cá chép 
- Giải thích được những đặc điểm cấu tạo & thích nghi với đời sống ở nước 
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, hoạt động nhómvà liên hệ thực tế 
II- Các bước lên lớp.
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới.
Phương pháp
Nội dung
I/ các cơ quan dinh dưỡng 
I/ các cơ quan dinh dưỡng
1/ Tiêu hoá 
1/ Tiêu hoá
_GV y/c HS nghiên cứu thông tin SGK108 trả lời câu hỏi 
* ống tiêu hoá:
? Các bộ phận của ống tiêu hoá
- Miệng -- hầu -- thực quản-- dạ dày -- ruột --- hậu môn 
? Tuyến tiêu hoá có cấu tạo như thế nào?
* tuyến tiêu hoá gồm: gan, mật, tuyến ruột
? c/n của các bộ phận đó?
- c/n: biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng, thải cặn bã
? Bóng hơi có c/n như thế nào?
- Bóng hơi thông với thực quản giúp cá chìm, nổi trong nước 
2/ Tuần hoàn và hô hấp
2/ Tuần hoàn và hô hấp
? Cá hô hấp bằng cơ quan nào?
- Cá hô hấp bằng mang
? Hãy giải thích hiẹn tượng cá có cử động há miệng

File đính kèm:

  • docGA SINH 67.doc