Giáo án môn Sinh học Lớp 6 - Tiết 50, Bài 40: Hạt trần-Cây thông

b. Giảng bài mới:

 * Đặt vấn đề vào bài mới (1’): Chúng ta đã từng thấy nón thông nhưng ta gọi đó là quả chín vì nó có mang hạt. Cách gọi đó đã chính xác chưa ? Ta đã biết quả phát triển từ hoa qua quá trình thụ tinh. Vậy cây thông đã có hoa, quả thật sự chưa ?

Hoạt dộng 1:

Cơ quan sinh dưỡng của cây thông (13’)

Mục tiêu: Hiểu được đặc điểm của thân và lá thông.

 

doc5 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 462 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Sinh học Lớp 6 - Tiết 50, Bài 40: Hạt trần-Cây thông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
13/02/2012
Ngày giảng:
Sinh
6
A
50
#N/A
Sinh
6
B
50
#N/A
Sinh
6
C
50
#N/A
Sinh
6
D
50
#N/A
Sinh
6
E
50
#N/A
Tiết 50 Bài 40: HẠT TRẦN – CÂY THÔNG
1. Mục tiêu: 
a. Kiến thức
- Mô tả được cây Hạt trần là thực vật có thân gỗ lớn và mạch dẫn phức tạp. Sinh sản bằng hạt nằm lộ trên lá noãn hở
b. Kỹ năng: 
- Rèn kĩ năng: quan sát, so sánh. 
c. Thái độ: 
- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật
2. Chuẩn bị của GV & HS
a/ GV: Giáo án, sgk, TLTK
Tranh cành thông mang nón, sơ đồ cắt dọc nón đực và nón cái
b/ HS: Vở ghi, sgk
Mẫu vật: Cành thông có nón
3. Tiến trình dạy - học
a. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Câu hỏi
Đáp án
- Nêu đặc điểm của cây dương xỉ?: 
- Dương xỉ thuộc nhóm Quyết, là những thực vật đã có rễ, thân, lá thật và có mạch dẫn. Chúng sinh sản bằng bào tử. Bào tử mọc thành nguyên tản và cây non mọc ra từ nguyên tản sau quá trình thụ tinh
 b. Giảng bài mới: 
 * Đặt vấn đề vào bài mới (1’): Chúng ta đã từng thấy nón thông nhưng ta gọi đó là quả chín vì nó có mang hạt. Cách gọi đó đã chính xác chưa ? Ta đã biết quả phát triển từ hoa qua quá trình thụ tinh. Vậy cây thông đã có hoa, quả thật sự chưa ? 
Hoạt dộng 1: 
Cơ quan sinh dưỡng của cây thông (13’)
Mục tiêu: Hiểu được đặc điểm của thân và lá thông. 
Hoạt độngcủa thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 2: (12’)
Mục tiêu: nêu được đặc điểm của thân và lá thông. 
-GV: Giới thiệu qua về cây thông: Ở nước ta cây thông khá phổ biến, nó được trồng ở nhiều nơi, có khi thành rừng. Vì thông là cây gỗ to
-GV: Y/c hs quan sát hình 40.2 và mẫu vật đã chuẩn bị, Hoạt động nhóm theo bàn để xác định được các bộ phận: Cành, lá, cơ quan sinh sản của cây thông. 
-?: Đặc điểm thân cành? Màu sắc?
-?: Lá: Hình dạng, màu sắc?
-GV: Yêu cầu HS lên bảng bẻ cành của cây thông để xác định được là của cây thông?
-?: Tại sao các cây thông, cây bạch đàn người ta lại gọi là các cây lá kim?
-HS: Lắng nghe và ghi nhớ
-HS: Hoạt động theo yêu cầu của GV
-HS: TL→
-HS: TL→
-HS: Một HS lên bảng làm các HS khác theo dõi nhận xét.
-HS: Lá rất nhỏ
1. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông 
- Thân cành màu nâu, xù xì( Cành có vết sẹo khi rựng lá
- Lá nhỏ hình kim, mọc từ 2 đến 3 chiếc trên 1mấu của cành cành con rất ngắn
Hoạt động 3: (16’)
Cơ quan sinh sản (Nón) 
Mục tiêu: mô tả được đặc điểm của nón đực và nón cái; so sánh với hoa. 
-?: Cơ quan sinh sản của cây thông gọi là gì?
-?: Có mấy loại nón?
-?: Xác định vị trí nón đực và nón cái trên cành? 
-GV: Y/c hs quan sát hình 40.3A,B
? Nón đực có cấu tạo ntn?
? Nón cáí có cấu tạo ntn?
-GV: Y/c hs trao đổi thảo luận so sánh hoa và nón, hoàn thành bảng trang 133
-GV: Yêu cầu các nhóm báo cáo
-HS: Nón
-HS: Nón đực và nón cái
-HS: Dựa vào mẫu vật xác định được nón đực và nón cái
-HS: Quan sát đặc điểm cấu tạo của 2 nón
-HS: TL→
-HS: TL→
-HS: trao đổi thảo luận dựa vào kiến thức đã học hoàn thành bảng, 
-HS: Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung để hoàn thiện bảng
2. Cơ quan sinh sản (nón)
- Nón đực:
+ Nhỏ, mọc thành cụm
+ Vảy (nhị) mang 2 túi phấn chứa hạt phấn
- Nón cái:
+ Lớn, mọc riêng lẻ
+ Vảy( lá noãn) mang 2 noãn
 Đặc điểm 
 Cấu tạo 
Cơ quan 
sinh sản 
Lá đài
Cánh hoa
Nhị
Nhuỵ
Chỉ nhị
Bao phấn hay túi phấn
Đầu
Vòi
Bầu
Vị trí của noãn
Hoa
+
+
+
+
+
+
+
(.) bầu
Nón
-
-
-
+
-
-
-
lộ ra ngoài
-GV: Y/c hs dựa vào bảng đã hoàn thành, để trả lời các câu hỏi
-?: Nón khác hoa ở đặc điểm nào?
-?: Có thể coi nón như 1 hoa được không?
-?: Hạt có đặc điểm gì? Nằm ở đâu?
? So sánh tính chất của nón với quả bưởi?
-GV: (g) vì đặc điểm trên nên cây thông được gọi là cây hạt trần?
-?: Em hiểu cây hạt trần là cây ntn?
-GV: Như vậy với cách gọi thông thường của 1 số người “quả thông” để chỉ nón đã phát triển là không chính xác
-HS: Dựa vào bảng để trả lời 
-HS: Nón chưa có bầu nhuỵ chứa noãn, chưa có cấu tạo nhị
-HS: Không thể coi như 1 hoa
-HS: Hạt cứng, có 2 hạt, nằm trong vảy nón
-HS: Hạt bưởi nằm trong quả bưởi còn hạt thông nằm trên lá noãn, lộ ra bên ngoài
-HS: Hạt nằm trên lá noãn hở -> Gọi là hạt 
trần
-HS: TL→
-HS: Lắng nghe và ghi nhớ
- Hạt nằm trên lá noãn hở (hạt trần), chúng chưa có hoa và quả
Hoạt động 4:(6’)
Mục tiêu: Tìm hiểu giá trị của cây hạt trần => có biện pháp bảo vệ những cây quý. 
-?: Hãy kể tên các cây hạt trần mà em biết?
-?: Các cây hoạt trần trên có giá trị gì?
-HS: Thông, pơmu, hoàng đàn, kim giao, tuế.
-HS: TL→
3. Giá trị của cây hạt trần 
- Các cây hạt trần ở nước ta đều có giá trị thực tiễn: Làm cảnh, lấy gỗ
c. Củng cố - Luyện tập (4’)
-GV: Y/c hs đọc kl trong sgk
-?: Cơ quan sinh sản của thông là gì? Cấu tạo ra sao?
? So sánh đặc điểm cấu tạo và sinh sản của cây thông và cây dương xỉ?
-HS: Cơ quan sinh sản của thông là nón
Cấu tạo: 
Nón đực:
+ Nhỏ, mọc thành cụm
+ Vảy (nhị) mang 2 túi phấn chứa hạt phấn
- Nón cái:
+ Lớn, mọc riêng lẻ
+ Vảy( lá noãn) mang 2 noãn
d. Hướng dẫn về nhà (1’)
-GV: Y/c hs về nhà học bài, trả lời câu hỏi trong sgk
Đọc mục “Em có biết”
Chuẩn bị cành bưởi, lá đơn, lá kép, quả cam, rễ hành, rễ cải, hoa huệ, hoa hồng
* RÚT KINH NGHIỆM:
- Thời gian giảng toàn bài: 
- Thời gian dành cho từng phần: 
.
.........................................................................................................................
- Phương pháp giảng dạy: .
- Nội dung .
.

File đính kèm:

  • docCopy (50) of T37 (Được lưu tự động).doc
Giáo án liên quan