Giáo án môn Sinh học Lớp 6 - Tiết 1 đến 8
I /MỤC TIÊU
1/ Kiến thức :
* Biết phân biệt vật sống & vật không sống
* Đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống
2/ Kĩ năng : Nhận dạng nhanh vật sống & vật không sống
3/ Thái độ : so sánh đặc điểm & sắp xếp các loại cho phù hợp
II/.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- G V: con gà , cây đậu , hòn đá
- HS : Quan sát đồ đạt , con vật ở nhà
III/.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1/. Mở bài : Hằng ngày chúng ta tiếp xúc với những đồ vật , cây cối , con vật khác nhau . Đó là thế giới vật chất quanh ta , chúng bao gồm các vật sống & không sống ( hay sing vật ) . Vậy thế nào là vật sống & vật không sống chúng ta sẽ tìm hiểu ở bài học hôm nay
2/. Các hoạt động
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS
* Hoạt động 1 NHẬN DẠNG VẬT SỐNG & VẬT KHÔNG SỐNG . TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA VẬT SỐNG
Mục tiêu : HS nhận dạng được vật sống & vật không sống , cho ví dụ
1/. Nhận dạng vật sống & vật không sống
- Hòn đá , viên gạch là vật không sống
- Con gà , cây đậu là vật sống ( cơ thể sống ) GV nêu ra yêu cầu là tìm hiểu đặc điểm của vật sống
GV ghi lên bảng các ví dụ hs vừa nêu , gv nêu vài ví dụ sgk
GV cho HS hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi
- Con gà , cây đậu cần điều kiện sống gì để sống ?
- Con gà cây đậu có lớn lên sau thời gian nuôi trồng không ?
- Hòn đá có tăng kích thước không ?
- Từ những điều kiện trên , em hảy nêu những điểm khác nhau giữa vật sống & vật không sống HS kể một vài đồ đạt cây cối , con vật đã biết hoặc đã có ở gia đình
- HS chia ra từng nhóm nhỏ , bàn bạc thảo luận để trả lời các câu hỏi GV đưa ra
Đại diện nhóm trả lời—> nhóm khác nhận xét bổ sung
- Yêu cầu HS phân biệt được vật sống & vật không sống
* Hoạt động 2 : LẬP BẢNG SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG & VẬT KHÔNG SỐNG THEO MẪU HƯỚNG DẪN TRONG SGK
Mục tiêu : HS so sánh được đặc điểm của vật sống & vật không sống —>rút ra được đặc điểm chung của vật sống ( cơ thể sống )
2/. Đặc điểm của cơ thể sống
- Có sự trao đổi chất với môi trường ( lấy các chất cần thiết & loại bỏ các chất thải ra ngoài ) mới tồn tại , phát triển
- Lớn lên & sinh sản Gv cần diễn giảng để HS so sánh được giữa thực vật & động vật . Xác định chất cần thiết & chất thải là chất gì ?
GV yêu cầu HS dùng kí hiệu (+ ) hoặc (- ) điền vào các cột trống trong bảng cho thích hợp ( bảng tr.6 )
GV treo bảng phụ tr.6
Gv hướng dẫn HS điền thêm vd cho phong phú
Cột 3, 4 hỏi khó GV cho HS trả lời
GV đặc câu hỏi :
- Hoạt động sống của cơ thể là hoạt động nào ?
- Hoạt động sống ở đv là hoạt động nào ?
- Họat động sống ở tv là hoạt động nào ?
ĐV lấy các chất cần thiết gì ? ( từ bảng tr.6 yêu cầu HS nhận xét ) GV điều chỉnh , bổ sung HS suy nghĩ trả lời theo sự gợi mở của GV
- HS đọc thông tin mục 2 để điền vào cho thích hợp ( bảng hs kẽ sẳn ở nhà )
HS lần lượt lên điền vào —>hs khác nhận xét bổ sung
HS hoàn thành bảng
HS trả lời câu hỏi
Từ những câu hỏi & bảng tr.6 Hs phát biểu sự khác nhau giữa cơ thể sống & vật không sống & rút ra đặc điểm của cơ thể sống
* Biết quan sát so sánh để phân biệt được cây có hoa & cây khaông có hoa dựa vào đặc điểm của cơ quan sinh sản 2/ Kĩ năng * Quan sát so sánh cây 1 njăm & cây lâu năm 3/. Thái độ * Biết phân loại các tv II/. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC GV : Tranh phóng to H 4.1 , 4.2 Mẫu vật 1 số cây có hoa & cây không có hoa HS : Một số cây có hoa , quả , hạt IV/. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1/. Mở bài : (1’) Thực vật có một số điêm chung , nhưng nếu quan sát kĩ các em sẽ nhận ra sựkhác nhau giữa chúng 2/. Các hoạt động dạy – học NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS * Hoạt động 1 : XÁC ĐỊNH CÁC CƠ QUAN SINH SẢN , CƠ QUAN SING DƯỠNG & CHỨC NĂNG CỦA CÂY CÓ HOA ( CÂY CẢI ) ( 20’ ) Mục tiêu : * Nắm được các cơ quan của cây xanh có hoa * Phân biệt cây xanh có hoa & cây xanh không có hoa 1/. Thực vật có hoa & thực vật không có hoa a/ Cơ quan của thực vật có hoa Có 2 loại - Cơ quan sinh dưỡng : rễ , thân , lá có chức năng chính là nuôi dưỡng - Cơ quan sinh sản : hoa , quả , hạt có chức năng duy trì & phát triển nòi giống b/. Thực vật được phân chia làm 2nhóm : - Thực vật có hoa mà cơ quan sinh sản là hoa , quả , hạt ví dụ : cây đậu , cây dừa . - Thực vật không có hoa cơ quan sinh sản không phải là hoa quả ví dụ : cây dương xỉ , cây rêu . - Gv treo tranh hình 4.1 - Gv hướng dẫn hs tìm hiểu các cơ quan của cây xanh * Cây cải có những loại cơ quan nào ? Chức năng của từng loại cơ quan đó ? - Gv dùng sơ đồ câm yêu cầu hs xác định cơ quan của cây & nêu chức năng * Rễ , thân lá là . * Hoa, quả , hạt là . * Chức năng của cơ quan sinh sản là . * Chức năng của cơ quan sinh dưỡng là Gv yêu cầu hs hoạt động nhóm : phân biệt thực vật có hoa & thực vật không có hoa GV theo dõi hoạt động của các nhóm , có thể gợi ý hay hướng dẫn nhóm nào còn chậm . Gv chữa bảng 2 bằng cách gọi 1—>3 nhóm trình bày Gv lưu ý cho hs cây dương xĩ không có hoa nhưng có cơ quan sinh sản đặc biệt Gv nêu câu hỏi : dựa vào đặc điểm có hoa của thực vật thì có thể chia thực vật thành mấy nhóm ? - Gv cho hs đọc thông tin =>Cho biết thê nào là thực vật có ha & không có hoa - Gv chữa nhanh bằng cách đọc kết quả đúng sai để HS giơ tay —>tìm hiểu được số lượng hs đã nắm được bài - Gv dự kiến một số thắc mắc của HS khi phân biệt cây : như cây thông có quả hạt , hoa hồng , hoa cúc không có quả hạt , cây su hào , bắp cải không có hoa .. - HS quan sát H4.1 cây xanh có hoa HS đối chiếu bảng bên cạnh các cơ quan của cây xanh - Hs trả lời : có hai cơ quan sinh dưỡng & cơ quan sinh sản - HS quan sát hình 4.1 bên xác định các cơ quan của cây trên sơ đồ câm —>cơ quan sinh dưỡng —>cơ quan sinh sản —>sinh sản để duy trì nòi giống —>nuôi dưỡng cây Hs quan sát tranh & mẫu của nhóm chú ý cơ quan sinh dưỡng & cơ quan sinh sản - Kết hợp hình 4.2 ( tr.14 sgk ) rồi hoàn thành bảng 2 tr. 13 sgk - Đại diện của nhóm trình bày ý kiến của mình cùng với giới thiệu mẫu đã phân chia ở trên - Các nhóm khác có thể bổ sung , đưa ra ý kiến khác để trao đổi Kết luận : Thực vật có 2 nhóm : thực vật có hoa & thực vật không có hoa - Dựa vào thông tin sgk trả lời cách phân biệt thực vật có hoa với thực vật không có hoa - HS làm bài tập sgk tr . 14 * Hoạt động 2 ( 15’ ) CÂY MỘT NĂM & CÂY LÂU NĂM Mục tiêu : Phân biệt được cây một năm & cây lâu năm 2/. Cây một năm & cây lâu năm ; - Cây 1 năm : thời gian sống trong vòng 1 năm & chỉ ra hoa kết quả 1 lần ví dụ : cây lúa , cải , ngô . - Cây lâu năm : thời gian sống trên một năm & có nhiều lần ra hoa , quả , hạt ví dụ : xoài , dừa - Gv viết lên bảng một số cây như : * Cây lúa , ngô , mướp.. —>gọi là cây 1 năm * Cây hồng xiêm , mít , nhãn .. —>gọi là cây lâu năm - Gv đặc câu hỏi : tại sao người ta gọi như vậy ? - Gv hướng dẫn cho Hs chú ý tới việc các thực vật đó ra hoa kết quả bao nhiêu lần trong vòng đời - Sau khi thảo luận em hãy phân biệt cây một năm & cậy lâu năm —>rút ra kết luận _ Gv cho hs kể thêm một số cây loại một năm & lâu năm - Hs thảo luận theo nhóm —> ghi lại nội dung ra giấy Có thể là : lúa sống ít thồi gian , thu hoạch cả cây Hồng xiêm cây ro , cho nhiều quả .. - HS thảo luận theo hướng cây đó ra quả bao nhiêu lần trong đời —>để phân biệt cây một năm & cây lâu năm Kết luận : * Cây một năm ra hoa kết quả một lần trong vòng đới * Cây lâu năm ra hoa kết quả nhiều lần trong vòng đời IV/. KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ * HS trả lời câu hỏi 1,2,3 sgk tr.15 hợac làm bài tập nhưi sách hướng dẫn ( chú ý có bao nhiêu hs trả lời đúng câu hỏi ) * Gợi ý câu hỏi 3 V/. DẶN DÒ * Làm bài tập cuối bài * Đọc mục “ Em có biết “ Chuẩn bị một số rêu tường Tuần 3 tiết 5 Ns : CHƯƠNG I : TẾ BÀO THỰC VẬT BÀI 5 : KÍNH LÚP KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG I/. MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : * Hs nhận biết được các bộ phận của kính lúp & kính hiển vi * Biết cách sử dụng kính lúp , các bước sử dụng kính hiển vi 2/. Kĩ năng : * Rèn luyện kĩ năng thực hành 3/. Thái độ * Có ý thức giữ gìn bảo vệ kính lúp & kính hiển vi II/. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC GV : kính lúp cầm tay Kính hiển vi Mẫu : một vài bông hoa , rễ nhỏ HS : một đám rêu , rễ hành III/. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1/ Mở bài : muốn có hình ảnh phóng to hơn vật thật ta phải dùng kính lúp & kính hiển vi . Ta sử dụng kính lúp kính hiển vi ntn? 2/ Các hoạt động NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS * Hoạt động 1 ( 15’ ) TÌM HIỂU KÍNH LÚP & CACH SỬ DỤNG Mục tiêu : Biết sử dụng kính lúp cầm tay 1/ Kính lúp & cách sử dụng - Kính lúp dùng để quan sát những mẫu vật bé nhỏ - Cách sử dụng : để mặt kính sát với vật mẫu - Từ từ đưa kính lên cho đến khi nhìn rõ vật +Vấn đề 1 : Tìm hiểu cấu tạo kính lúp Gv : yêu cầu HS đọc thông tin tr17 sgk =>Cho biết kính lúp có cấu tạo ntn ? + Vấn đề 2 : Cách sử dụng kính lúp cầm tay - Học sinh đọc nội dung hướg dẫn tr .17 sgk + quan sát hình 5.2 tr 17 sgk + Vấn đề 3 : tập quan sát mẫu bằng kính lúp Gv : quan sat kiểm tra tư thế đặt kính lúp của HS & cuối cùng kiểm tra hình vẽ lá rêu - Hs đọc thông tin , nắm bắt , ghi nhớ cấu tạo Kết luận : kính lúp gồm 2 phần : tay cầm bằng kim loại & tấm kính trong lồi 2 mặt - Hs cầm kính lúp đối chiếu các phần như đã ghi trên - Trình bày lại cách sử dụng kính lúp cho cả lớp cùng nghe - Hs quan sát một cây rêu bằng cách tách riêng một cây đặt lên giấy —>Vẽ lại hình lá rêu đã quan sát được trên giấy * Hoạt động 2 : KÍNH VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG Mục tiêu : Nắm được cấu tạo & cách sử dụng kính hiển vi 2/ Kính hiển vi & cách sử dụng - Kính hiển vi dùng để quan sát những vật nhỏ bé mà mắt thường không thể thấy được - Cách sử dụng : + Đặt cố định tiêu bản trên bàn kính + Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu + Sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để quan sát rõ mẫu vật Gv bố trí mỗi nhóm 1 kính hiển vi để cố định trên bàn thí nghiệm - Gv yêu cầu HS tìm hiểu kính Gv đưa ra nợi dung thảo luận : * Kính hiển vi gồm mấy phần * Thân kính gồm có bộ phận nào ? * Bộ phận nào quan trọng nhất ? Gv nhận xét bổ sung Gv hướng dẫn hs tìm hiểu cách sử dụng Gv bổ sung kiến thức HS hoạt động nhóm - Hs đọc nội dung sgk đồng thời quan sát tranh vẽ liên hệ nhìn kính thật , để nhận biết các bộ phận - Hs thảo luận nhóm - HS báo cáo kết quả - Hs nhận xét - HS kết luận về các thao tác sử dụng kính IV/. KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ Câu hỏi : 1/ Trình bày cách sử dụng kính lup 2/ Cầm kính & xác định các bộ phận của kính lúp 3/ Trình bày cách sử dụng kính hiển vi V/. DẶN DÒ - Đọc phần “ Em có biết “ - Tìm hiểu cách bảo quản kính hiển vi - Hs chuẩn bị : đem củ hành tây & trái cà chua vở bài tập , bút chì **************************************************************************************** Tuần 3 tiết 6 Ns : Bài 6 : QUAN SÁT TẾ BÀO THỰC VẬT I/. MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức ; * Làm tiêu bản thực vật , tế bào vảy hành , tế bào cà chua 2/ Kĩ năng : * Sử dụng kính hiển vi vẽ hình 3/ Thái độ : * Ý thức bảo vệ kính II/. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC GV: - Thuốc nhuộm metylen - Kính hiển vi , bản kính lá kính - Củ hành quả cà chua - Tranh củ hành , tế bào vẩy hành - Tranh nữa quả cà chua , tế bào thịt quả cà chua HS : học bài củ , bút chì , quả cà chua , củ hành III/. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1/ Ồn định kiểm tra bài củ ( 2’ ) Câu hỏi : trình bày các bước sử kính hiển vi 2/ Mở bài : ( 4’ ) Gv trình bày mục đích , yêu cầu của bài thực hành * GV kiểm tra : + Phần chuẩ bị của hs theo nhóm phân công + Các bước sử dụng kính hiển vi ( gọi 1—>2 hs trình bày ) * Gv yêu cầu : + Làm được tiêu bản tế bào cà chua hoặc vẩy hành + Vẽ lại hình khi quan sát được + Các nhóm không nó
File đính kèm:
- sinh 6 T14.doc