Giáo án môn Sinh học Lớp 12 - Chương trình cả năm

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

 Sau khi học xong bài này, học sinh phải:

1. Kiến thức:

 - Trình bày được cơ chế phiên mã và dịch mã

 - Giải thích được vì sao thông tin di truyền giữ trong nhân mà vẫn chỉ đạo được sự tổng hợp prôtêin ở ngoài nhân

2. Kĩ năng:

 Rèn luyện và phát triển năng lực suy luận, tư duy phân tích, khái quát hoá ở học sinh

3. Thái độ: Có ý thức khách quan khi giải thích các hiện tư¬ợng trong thực tế.

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ

1. Giáo viên

 - Tranh vẽ 2.1; 2.2; 2.3; 2.4 trong SGK

 - Giáo án, SGK và các tài liệu tham khảo.

2. Học sinh: Đọc bài mới trước khi tới lớp.

III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

1. Ổn định, kiểm tra sĩ số:

2. Kiểm tra bài cũ:

 - Khái niệm gen, mã di truyền, đặc điểm chung của mã di truyền?

 - Cơ chế tự nhân đôi của ADN?

 - Hoàn thành phiếu học tập:

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

 Sau khi học xong bài này, học sinh phải:

1. Kiến thức:

 - Trình bày được khái niệm và các cấp độ điều hoà hoạt động của gen

 - Nêu được sự điều hoà của gen ở sinh vật nhân sơ

 - Nêu được ý nghĩa sự điều hoà hoạt động của gen

 - Giải thích được tại sao trong tế bào lại chỉ tổng hợp prôtêin khi cần thiết

2. Kĩ năng:

 Rèn luyện và phát triển năng lực suy luận, tư duy phân tích, khái quát hoá ở học sinh

3. Thái độ:

 - Giáo dục quan điểm khoa học, mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường

 - Học sinh có ý thức bảo vệ môi trường

 - Thấy được thành tựu khoa học của ngành sinh học

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ

1. Giáo viên

 - Tranh vẽ 3.1; 3.2 trong SGK

 - Giáo án, SGK và các tài liệu tham khảo.

2. Học sinh:

 Đọc bài mới trước khi tới lớp.

III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

1. Ổn định, kiểm tra sĩ số:

2. Kiểm tra bài cũ:

 - Hãy trình bày diễn biến của quá trình phiên mã và kết quả của nó

 - Quá trình dịch mã tại ribôxôm diễn ra như thế nào ?

 - Chọn phương án trả lời đúng hoặc đúng nhất:

 a. ADN được chuyển đổi thành các a.a của prôtêin

 b. ADN chứa thông tin mã hoá cho việc gắn nối các a.a để tạo nên prôtêin

 c. ADN biến đổi thành prôttêin

 d. ADN xác định a.a của prôtêin

3. Nội dung bài mới:

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

 Sau khi học xong bài này, học sinh phải:

1. Kiến thức:

 - Học sinh nêu được khái niệm về đột biến gen .

 - Chỉ ra được nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen.

 - Các dạng đột biến gen . Hậu quả của đột biến gen

 - Vai trò của đột biến gen trong tiến hoá và chọn giống

2. Kĩ năng:

 Rèn luyện và phát triển năng lực suy luận, tư duy phân tích, khái quát hoá ở học sinh

3. Thái độ:

- Giáo dục quan điểm khoa học, giải thích được một số hiện tượng diễn ra trong tự nhiên

- Học sinh có ý thức bảo vệ môi trường

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ

1. Giáo viên: Tranh vẽ 4.1; 4.2 trong SGK. Giáo án, SGK và các tài liệu tham khảo.

2. Học sinh: Đọc bài mới trước khi tới lớp.

III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

1. Ổn định, kiểm tra sĩ số:

2. Kiểm tra bài cũ: Chọn phương án trả lời đúng hoặc đúng nhất:

- Trình tự phù hợp với trình tự các nuclêôtit được phiên mã từ một gen có đoạn mạch bổ sung là AGXTTAGXA:

a. AGXUUAGXA b. UXGAAUXGU c. TXGAATXGT d. AGXTTAGXA

- Phiên mã là quá trình:

 a. tổng hợp chuỗi polipeptit b. duy trì thông tin di truyền qua các thế hệ

 c. nhân đôi ADN d. truyền TTDT từ trong nhân ra ngoài nhân

3. Nội dung bài mới:

 

doc142 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 573 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Sinh học Lớp 12 - Chương trình cả năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đề: những thành tựu của di truyền học có mang đến những lo ngại nào cho con người không?
Hs đọc mục II sgk nêu ý kiến về vấn đề này
* Gv có thể nêu ví dụ về cách đo chỉ số IQ
Gv kiểm tra lại kiến thức đã học ở lớp 10 về HIV/AIDS.
? Di truyền học có biện pháp gì để ngăn chặn đại dịch AIDS? 
I. BẢO VỆ VỐN GEN CỦA LOÀI NGƯỜI
 Nhiều loại gen đột biến (hồng cầu hình liềm, pheninkêtô niệu  ) được di truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác là "gánh nặng di truyền" cho loài người.
1. Tạo môi trường trong sạch nhằm hạn chế các tác nhân gây đột biến:
- Công nghệ hiện đại giúp chống ô nhiễm môi trường.
- Tích cực trồng cây, bảo vệ rừng 
2. Tư vấn di truyền và việc sàng lọc trước sinh:
- Là hình thức chuyên gia di truyền đưa ra các tiên đoán về khả năng đứa trẻ sinh ra mắc 1 tật bệnh di truyền và cho các cặp vợ chồng lời khuyên có nên sinh con tiếp theo không, nếu có thì làm gì để tránh cho ra đời những đứa trẻ tật nguyền
- Kỹ thuật:chuẩn đoán đúng bệnh, xây dựng phả hệ người bệnh, chuẩn đoán trước sinh.
- Xét nghiệm trước sinh: là những xét nghiệm phân tích NST, ADN xem thai nhi có bị bệnh di truyền hay không.
Phương pháp : + Chọc dò dịch ối
 + Sinh thiết tua nhau thai
3. Liệu pháp gen - kỹ thuật của tương lai:
- Là kỹ thuật chữa bệnh bằng thay thế gen bệnh bằng gen lành.
- Về nguyên tắc: là kỹ thuật chuyển gen.
- Quy trình: gồm 3 bước
+ Tách tế bào đột biến ra khỏi bệnh nhân
+ Các bản sao bình thường của gen đột biến được gài vào virut (sống trong cơ thể người) rồi đưa vào các tế bào đột biến trên.
+ Chọn các dòng tế bào có gen bình thường lắp đúng thay thế cho gen đột biến rồi đưa trở lại cơ thể người bệnh để sản sinh các tế bào bình thường thay cho tế bào bệnh.
- Một số khó khăn gặp phải: virut có thể gây hư hỏng các gen khác (không chèn gen lành vào vị trí của gen vốn có trên NST)
II. MỘT SỐ VẤN ĐỀ XÃ HỘI CỦA DI TRUYỀN HỌC
1. Tác động xã hội của việc giải mã bộ gen người:
Việc giải mã bộ gen người ngoài những tích cực mà nó đem lại cũng làm xuất hiện nhiều vấn đề tâm lý xã hội.
2. Vấn đề phát sinh do công nghệ gen và công nghệ tế bào:
- Phát tán gen kháng thuốc sang vi sinh vật gây bệnh.
- An toàn sức khoẻ cho con người khi sử dụng thực phẩm biến đổi gen.
3. Vấn đề di truyền khả năng trí tuệ:
a. Hệ số thông minh (IQ):
Được xác định bằng các trắc nghiệm với các bài tập tích hợp có độ khó tăng dần.
b. Khả năng trí tuệ và sự di truyền:
Tính di truyền có ảnh hưởng nhất định tới khả năng trí tuệ. 
4. Di truyền học với bệnh AIDS:
Để làm chậm sự tiến triển của bệnh người ta sử dụng biện pháp di truyền nhằm hạn chế sự phát triển của virut HIV.
4. CỦNG CỐ BÀI HỌC
	Vì sao các bệnh di truyền hiện nay có khuynh hướng gia tăng trong khi các bệnh nhiễm trùng hay suy dinh dưỡng lại giảm?
	Giả sử rằng alen b liên kết với giới tính (nằm trên X) và lặn gây chết, alen này gây chết hợp tử hoặc phôi. Một người đàn ông lấy 1 cô vợ di hợp tử về gen này. Tỉ lệ con trai – con gái của cặp vợ chồng này sẽ là bao nhiêu nếu họ có rất nhiều con?
5. BÀI TẬP VỀ NHÀ
- Học bài cũ và trả lời các câu hỏi trong SGK
- Đọc bài mới trước khi tới lớp
Nhận xét sau giờ dạy
.../.
TIẾT 24 : ÔN TẬP PHẦN DI TRUYỀN HỌC
Ngày soạn: .
 	 Lớp Ngày giảng Tiết giảng Sĩ số lớp
 	12C1:	 .
 	12C2: .
	12C3: .
 	12C4: .
 	12C5:	 .
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng:
1. Kiến thức:
 - Nêu được các khái niệm cơ bản, các cơ chế chính trong di truyền học từ mức độ phân tử, tế bào, cơ thể cũng như quần thể. Nêu được các cách chọn tạo giống.
 - Giải thích được các cách phân loại biến dị và đặc điểm của từng loại.
2. Kĩ năng: Biết cách hệ thống hoá kiến thức thông qua xây dựng bản đồ khái niệm.
3. Thái độ: Vận dụng lý thuyết giải quyết các vấn đề thực tiễn và đời sống sản xuất.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Giáo viên:
- Phiếu học tập, máy chiếu.
 - Giáo án, SGK và các tài liệu tham khảo.
2. Học sinh: Học sinh ôn tập kiến thức ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài mới: Hệ thống hoá kiến thức
GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm giao nhiệm vụ hoàn thành nội dung 1 phiếu học tập, sau đó lần lượt đại diện các tổ lên báo cáo, các nhóm khác đóng góp ý kiến bổ sung.
Phiếu học tập số 1:
	1. Hãy điền các chú thích thích hợp vào bên cạnh các mũi tên nêu trong sơ đồ dưới đây để minh hoạ cho quá trình di truyền ở mức độ phân tử
	ADN → A RN → Prôtêin → Tính trạng ( hình thái, sinh lí .. )
 	 ¯
	ADN
	2. Vẽ bản đồ khái niệm với các khái niệm dưới đây:
 	gen, ADN - pôlimeraza, nguyên tắc bảo toàn, nguyên tắc bổ sung, tự nhân đôi
Phiếu học tập số 2: Bảng tóm tắt các quy luật di truyền
Tên quy luật
Nội dung
Cơ sở tế bào học
Điều kiện nghiệm đúng
Ý nghĩa
Phân li
Tác động bổ sung
Tác động cộng gộp
Tác động đa hiệu
Di truyền độc lập
Liên kết gen
Hoán vị gen
Di truyền giới tính
Di truyền LK với giới tính
Phiếu học tập số 3: Hãy giải thích cách thức phân loại biến dị theo sơ đồ dưới đây:
	 Biến dị
	biến dị di truyền thường biến
	 đột biến biến dị tổ hợp
	 đột biến NST đột biến gen
	 đột biến SL đột biến cấu trúc
 đột biến đa bội đột biến lệch bội
đột biến đa bội chẵn đột biến đa bội lẻ
Phiếu học tập số 4: Hãy đánh dấu + ( nếu cho là đúng) vào bảng so sánh sau:
	Bảng so sánh quần thể ngẫu phối và tự phối:
Chỉ tiêu so sánh
Tự phối
Ngẫu phối
- Giảm tỉ lệ thể dị hợp, tăng dần thể đồng hợp qua các thế hệ
- Tạo trạng thái cân bằng di truyền của quần thể
- Tần số alen không đổi qua các thế hệ
- Có cấu trúc: p2AA: 2pqAa: q2aa
- Thành phần các kiểu gen thay đổi qua các thế hệ
- Tạo ra nguồn biến dị tổ hợp
Phiếu học tập số 5: Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng sau:
Bảng nguồn vật liệu và phương pháp chọn giống
Đối tượng
Nguồn vật liệu
Phương pháp
Vi sinh vật
Thực vật
Động vật
Đáp án phiếu học tập số 1
Đó là các cụm từ : (1) Phiên mã
(2) Dịch mã
(3) Biểu hiện 
(4) Sao mã
 2. Bản đồ
	nguyên tắc bố sung 
Chất hữu cơ đơn giản
(aa, Nu, đường đơn, axít béo)
	GEN 	 GEN
	 Nguyên tắc bán bảo toàn
Đáp án phiếu học tập số 4
Chỉ tiêu so sánh
Tự phối
Ngẫu phối
- Giảm tỉ lệ thể dị hợp, tăng dần tỉ lệ thể đồng hợp
- Tạo trạng thái cân bằng di truyền của quần thể
- Tần số alen không đổi qua các thế hệ
- Có cấu trúc p2AA: 2pqAa: q2aa
- Thành phần các kiểu gen thay đổi qua các thế hệ
- Tạo ra nguồn biến dị tổt hợp
+
+
+
+
+
+
+
Đáp án phiếu học tập số 5
Đối tượng
Nguồn vật liệu
Phương pháp
Vi sinh vật
Đột biến
Gây đột biến nhân tạo
Thực vật
Đột biến, biến dị tổ hợp
Gây đột biến, lai tạo
Động vật
Biến dị tổ hợp (chủ yếu)
Lai tạo
 Các phiếu học tập khác giáo viên cho hs về nhà tự làm để hôm sau kiểm tra.
4. CỦNG CỐ BÀI HỌC
5. BÀI TẬP VỀ NHÀ
- Học bài cũ và trả lời các câu hỏi trong SGK
- Đọc bài mới trước khi tới lớp
Nhận xét sau giờ dạy
PHẦN VI: TIẾN HOÁ
CHƯƠNG I: BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HOÁ
TIẾT 25: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HOÁ
Ngày soạn: .
 	Ngày giảng:.......................... 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
 - Trình bày được một số bằng chứng về giải phẫu so sánh để chứng minh mối quan hệ họ hàng giữa các sinh vật.
 - Giải thích được tại sao cơ quan thoái hoá lại rất có ý nghĩa trong việc xác định mối quan hệ họ hàng giữa các loài họ hàng về mặt hình thái. Tại sao các cơ quan thoái hoá hầu như không còn giữ chức năng gì mà vẫn được lưu lại, di truyền qua các đời không bị CLTN loại bỏ.
 - Nêu và giải thích được các bằng chứng phôi sinh học, địa sinh học, sinh học phân tử và tế bào chứng tỏ nguồn gốc chung của các loài.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh, kĩ năng phân tích, so sánh, khái quát hoá.
3. Thái độ: Ý thức bảo vệ môi trường sống, khả năng phân tích, tổng hợp.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 - Tranh vẽ 24.1, 24.2 SGK.
 - Giáo án, SGK và các tài liệu tham khảo.
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1. Ổn định lớp..........................................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
GV: Thế nào là cơ quan tương đồng?
VD: Các cơ quan tương đồng như xương chi của các loài ĐV có xương sống cấu tạo theo cấu trúc chung gọi là chi 5 ngón. Xương chi trước đều gồm các bộ phận: Xương cánh tay, xương cẳng tay, xương cổ tay, xương bàn và xương ngón tay.
GV: Thế nào là cơ quan thoái hoá?
VD: Ruột thừa ở người là vết tích ruột tịt đã phát triển ở ĐV ăn cỏ.
GV:Thế nào là tiến hoá hội tụ?Nguyên nhân của tiến hoá hội tụ?
GV: Địa lý sinh học là gì?
GV: ý nghĩa của bằng chứng địa lý sinh học?
GV: Hãy điền các con số : 20; 2 và 7 chỉ số loài vào chỗ trống ở các lớp ĐV cho dưới đây để chỉ số lượng các loài hiện có trên quần đảo Galapagos ở Trung Mĩ và giải thích lý do tại sao lại đi đến kết luận như vậy. Biết rằng, quần đảo Galapagos nằm cách đất liền Trung Mĩ gần 1000 km.
GV: Trả lời lệnh của SGK
GV: Quan sát hình 34.3, giải thích quá trình hình thành tế bào nhân chuẩn.
GV: Hãy nêu bằng chứng tế bào học chứng minh lục lạp có nguồn gốc từ vi khuẩn lam?
I. Các bằng chứng giải phẫu so sánh:
1. Cơ quan tương đồng:
Là cơ quan được bắt nguồn từ một cơ quan ở cùng một loài tổ tiên. Hiện tại các cơ quan này có thể thực hiện các chức năng khác nhau.
2. Cơ quan thoái hoá:
 Là cơ quan trước đây có 1 chức năng quan trọng nào đó nhưng nay không còn chức năng hoặc chức năng bị tiêu giảm. 
* ý nghĩa của cơ quan tương đồng: Cung cấp bằng chứng về mối quan hệ tiến hoá giữa các loài sinh vật. Các sinh vật càng có nhiều các cơ quan tương đồng với nhau thì càng có họ hàng gần gũi.
II. Bằng chứng phôi sinh học:
- Các loài có đặc điểm ở giai đoạn trưởng thành rất khác nhau lại có thể có các giai đoạn phát triển phôi rất giống nhau.
- KL: Sự giống nhau về quá trình phát triển phôi của nhiều loài động vật có xương sống chứng tỏ rằng chúng đều được tíên hoá từ một nguồn gốc chung.
III. Bằng chứng địa lý sinh học:
- Là môn khoa học nghiên cứu về sự phân bố địa lý của các loài.
- Cung cấp bằng chứng về sự hình

File đính kèm:

  • docGA 12.doc