Giáo án môn Sinh học Khối 8 - Chương trình cả năm
Bài 3: TẾ BÀO
I- Mục tiêu của bài:
- Học sinh phải nắm được thành phần cấu trúc của tế bào bao gồm: màng sinh chất, chất tế bào và nhân.
- HS phải phân biệt được chức năng từng cấu trúc của tế bào.
- Chứng minh được tế bào là đơn vị chức năng sống của cơ thể.
II- Đồ dùng dạy học:
- Tranh phóng to hình 3.1 3.2 SGK
- Mô hình tế bào động vật( nếu có)
III- Phương pháp:
- Quan sát tìm tòi + hoạt động nhóm.
IV- Hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra:
? Cơ thể người được chia làm mấy phần, đó là những phần nào? Khoang bụng, khoang ngực chứa những cơ quan nào?
? Cơ thể người gồm những hệ cơ quan nào? Chức năng từng hệ.
2- Bài mới:
Hoạt động 1:
Tìm hiểu cấu tạo của tế bào
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
- GV: Treo tranh 3.1 SGK.Yêu cầu HS quan sát kỹ hình vẽ.
? Hãy trình bày cấu tạo của một tế bào điển hình.
- GV: cho một vài HS lên chỉ trên tranh vẽ nhận xét hoàn thiện kiến thức - HS: quan sát hình tìm hiểu cấu tạo tế bào.
- Đại diện 12 HS trình bày, HS khác bổ sung( nếu cần).
- HS: lên chỉ trên tranh vẽ các bộ phận của tế bào I- Cấu tạo tế bào:
- Tế bào gồm 3 phần:
+ Màng tế bào
+ Chất tế bào gồm các bào quan: lưới nội chất, ribôxôm, ti thể, bộ máy gôngi, trung thể.
+ Nhân: NST và nhân con
II- Chức năng của các bộ phận trong tế bào:
Kết luận: ( xem bảng 3.1 SGK)
III- Thành phần hoá học của tế bào:
- Tế bào gồm 2 thành phần chính: CHC và CVC
+ Chất hữu cơ:
. Prôtêin: C, H, N, O, S.
. Gluxit: C, H, O
. Lipít: C, H, O
. Axitnuclêic: AND + ARN
+ Chất vô cơ: Gồm các muối khoáng chứa Ca, K, Na, Cu.
IV- Hoạt động sống của tế bào:
- Các hoạt động sống của tế bào trong cơ thể là:
+ TĐC
+ Lớn lên
+ Phân chia ( Sinh sản )
+ Cảm ứng.
Hoạt động 2: Tìm hiểu chức năng của các bộ phận trong tế bào
- GV: yêu cầu HS nghiên cứu bảng 3.1 SGK
- GV: yêu cầu HS thực hiện lệnh ở SGK.
? Tại sao nói tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể sống. - HS: cá nhân tự nghiên cứu nội dung ở bảng.
- HS phải nêu được:
+ Màng: là thành phần bảo vệ tế bào.
+ Tế bào chất: là môi trường xảy ra các h/đ sống của tb.
+ Nhân: điều khiển các hoạt động sống của TB.
- HS: Vì có 4 đặc trưng cơ bản: TĐC, sinh trưởng, sinh sản, di truyền đều tiến hành ở tế bào
Hoạt động 3: Thành phần hoá học của tế bào
- GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK.
? Cho biết thành phần hoá học của TB.
? Các chất hoá học cấu tạo nên tế bào có mặt ở đâu.
? Tại sao trong khẩu phần ăn phải có đủ Pr, L, G, vitamin, MK. - HS: Cá nhân nghiên cứu thông tin SGK.
- HS: trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời.
- Yêu cầu: + Chất hữu cơ.
+ Chất vô cơ.
+ Có mặt trong tự nhiên.
+ Cung cấp đủ thành phần cho TB phát triển
Hoạt động 4: Tìm hiểu hoạt động sống của tế bào
- GV: Yêu cầu HS quan sát sơ đồ 3.2 SGK
? Thức ăn được đưa đến TB làm gì.
? Quá trình TĐC ở tế bào cung cấp gì cho cơ thể.
? Do đâu mà cơ thể lớn lên được.
? Nhờ đau mà cơ thể phản ứng với kích thích của môi trường.
? Vậy h/đ sống của TB gồm những h/đ nào.
- GV: Chốt lại kiến thức cho HS qua sơ đồ. - HS: quan sát hình trả lời câu hỏi.
- HS: dựa vào sơ đồ trả lời câu hỏi.
- Đại diện 12 HS trả lời.
ạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - GV: yêu cầu HS nghiên cứu thông tin, quan sát hình 32.1 SGK thảo luận 3 câu hỏi lệnh s SGK. ? Sự chuyển hoá vật chất và năng lượng ở tế bào gồm quá trình nào. ? Phân biệt TĐC ở tế bào với sự chuyển hoá vật chất và năng lượng. ? Năng lượng giải phóng ở tế bào dùng cho hoạt động nào. ? Chuyển hoá vật chất và năng lượng là gì. - GV: tiếp tục cho HS nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi: ? Phân biệt đồng hoá và dị hoá. Mối quan hệ. ? Tỉ lệ đồng hoá và dị hoá trong cơ thể ở những độ tuổi và trạng thái khác nhau thay đổi như thế nào. - GV: nhận xét tổng kết. - HS: nghiên cứu thông tin, quan sát hình thảo luận thống nhất ý kiến nêu được: + Đồng hoá và dị hoá + TĐC ở tế bào là hiện tượng trao đổi các chất giữa tế bào với môi trường trong. Chuyển hoá là quá trình biến đổi chất có tích luỹ năng lượng. + Co cơ, hoạt động sinh lý, sinh nhiệt. - HS: đại diện trình bày rút ra kết luận. - HS: nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi. + Trẻ em: ĐH > DH + Người già: ĐH < DH + Khi nghỉ ngơi: ĐH > DH + Khi lao động: ĐH < DH - HS: nghe và ghi nhớ kiến thức I- Chuyển hoá vật chất và năng lượng: - Quá trình biến đổi chất có tích luỹ và giải phóng năng lượng gọi là sự chuyển hoá vật chất và năng lượng. - Chuyển hoá gồm 2 quá trình: Đồng hoá và dị hoá. + Đồng hoá . Tổng hợp các chất . Tích luỹ năng lượng + Dị hoá . Phân giải các chất . Giải phóng năng lượng - Mối quan hệ giữa đồng hoá và dị hoá: + Các chất tổng hợp từ đồng hoá là nguyên liệu cho dị hoá. + Hai quá tình trái ngược nhau, mâu thuẫn nhau nhưng thống nhất với nhau. + Nếu không có đồng hoá thì không có nguyên liệu cho dị hoá, ngược lại không có dị hoá thì không có nguyên liệu cho hoạt động đồng hoá. II- Chuyển hoá cơ bản: - Chuyển hoá cơ bản là năng lượng tiêu dùng khi cơ thể hoàn toàn nghỉ ngơi. - Đơn vị: KJ/h/1 kg. - ý nghĩa: Căn cứ vào chuyển hoá cơ bản để xác định tình trạng sức khoẻ, trạng thái bệnh lý. III- Điều hoà sự chuyển hoá vật chất và năng lượng: - Sự điều hoà theo 2 cơ chế: + Cơ chế thần kinh: . ở não có các trung khu điều khiển TĐC. . Thông qua hệ tim mạch + Cơ chế thể dịch do các hoocmon đổ vào máu. Hoạt động 2: Tìm hiểu chuyển hoá cơ bản. - GV: yêu cầu HS nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi. ? Cơ thể ở trạng thái nghỉ ngơi có tiêu dùng năng lượng không? Tại sao. ? Chuyển hoá cơ bản là gì? ý nghĩa của nó. - GV: hoàn thiện kiến thức. - HS: nghiên cứu thông tin và trả lời câu hỏi. + Có tiêu dùng cho hoạt động của tim, hô hấp và duy trì thân nhiệt. - HS: rút ra kết luận chuyển hoá cơ bản. - HS: đại diện 1 vài HS trả lời => lớp bổ sung. Hoạt động 3: Điều hoà sự chuyển hoá vật chất và năng lượng. - GV: yêu cầu HS nghiên cứu thông tin ở SGK trả lời câu hỏi: ? Có những hình thức nào điều hoà sự chuyển hoá vật chất và năng lượng. - GV giảng thêm: ? Sự điều hoà của thần kinh và tác dụng của hoocmôn. - HS: nghiên cứu thông tin => trả lời câu hỏi. - HS nêu được: + Cơ chế thần kinh + Cơ chế thể dịch - HS: nghe và ghi nhớ kiến thức. 3- Kiểm tra đánh giá: - Chuyển hoá là gì? Chuyển hoá gồm các quá trình nào. - Vì sao nói: hoạt động đồng hoá và dị hoá là 2 mặt đối lập nhưng thống nhất. 4- Dặn dò: - Học bài làm bài tập SGK. - Kẻ bảng ở bài 35 vào vở bài tập. Tiết 34: Bài 35: Ôn tập học kỳ I I- Mục tiêu của bài: - Hệ thống hoá kiến thức học kỳ I. - Nắm chắc các kiến thức cơ bản đã học. - Có khả năng vận dụng các kiến thức đã học. II- Đồ dùng dạy học: HS: kẻ bảng vào vở bài tập. III- Phương pháp: - Hoạt động nhóm nhỏ + Đàm thoại. IV- Hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra: - Không kiểm tra bài cũ. 2- Bài mới: Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức. - GV: chia HS thành 6 nhóm. - HS: mỗi nhóm hoàn thành 1 bảng => đại diện nhóm trình bày trước lớp. - GV: nhận xét cho đáp án đúng. Bảng 35.1: Khái quát cơ thể người. Cấp độ tổ chức Đặc điểm đặc trưng Cấu tạo Vai trò Tế bào Gồm: màng, chất tế bào, nhân. Là đơn vị cấu tạo và chức năng của cơ thể. Mô Tập hợp các tế bào chuyên hoá có cấu trúc giống nhau. Cấu tạo cơ quan. Cơ quan Được tạo nên bởi các mô khác nhau. Tham gia cấu tạo và thực hiện 1 chức năng nhất định của hệ cơ quan. Hệ cơ quan Gồm các cơ quan có mối liên hệ với nhau. Thực hiện 1 chức năng nhất định của cơ thể. Bảng 35.2: Sự vận động cơ thể. Hệ cơ quan thực hiện vận động Đặc điểm cấu tạo Chức năng Vai trò chung Bộ xương - Gồm nhiều xương liên kết với nhau qua các khớp. - Có tính chất cứng rắn và đàn hồi. - Tạo bộ khung cơ thể. - Bảo vệ - Nơi bám của cơ Giúp cơ thể vận động để thích ứng với môi trường Hệ cơ - Tế bào cơ dài - Có khả năng co dãn - Cơ co, dãn giúp các cơ quan hoạt động Bảng 35.3: Tuần hoàn Cơ quan Đặc điểm cấu tạo Chức năng Vai trò chung Tim - 4 ngăn ( 2 TN, 2 TT), có van nhĩ thất và thấtđộng. - Bơm máu liên tục theo 1 chiều từ tâm nhĩ TT và từ TT vào động mạch. Giúp máu tuần hoàn liên tục theo một chiều trong cơ thể. Hệ mạch - Gồm động mạch, mao mạch và tĩnh mạch. - Dẫn máu từ tim đi khắp cơ thể và từ cơ thể về tim. Bảng 35.4: Hô hấp. Các giai đoạn chủ yếu Cơ chế Vai trò Riêng Chung Thở - Hoạt động phối hợp cơ lồng ngực và cơ hô hấp. - Giúp không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới. Cung cấp O2 cho các tế bào của cơ thể và thải CO2 ra khỏi cơ thể. TĐK ở phổi - Khuếch tán O2 đến máu, CO2 đến phế nang. - Tăng nồng độ O2 và giảm CO2 trong máu. TĐK ở tế bào - Khuếch tán O2 đến TB và CO2 đến máu. - Cung cấp O2 cho TB và nhận CO2 do TB thải ra. Bảng 35.5: Tiêu hoá. Cơ quan thực hiện Hoạt Loại động chất Khoang miệng Thực quản Dạ dày Ruột non Ruột già Tiêu hoá Gluxit x x Lipít x Prôtêin x x Hấp thụ Đường x Axit béo và glixerin x Axit amin x Hoạt động 2: Thảo luận câu hỏi ôn tập. 1, Chứng minh tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của sự sống: - Tế bào là đơn vị cấu trúc: Mọi cơ quan trong cơ thể đều được cấu tạo từ các tế bào như: cơ, xương, tế bào hồng cầu, mạch máu. - Tế bào là đơn vị chức năng: Tế bào tham gia vào các hoạt động chức năng của các cơ quan. VD: + Hoạt động của tơ cơ trong tế bào giúp cơ bắp co dãn. + Tế bào cơ tim co, dãn => tim co bóp. 2, Trình bày mối liên hệ về chức năng giữa các hệ cơ quan đã học: Hệ vận động Hệ vận động Hệ vận động Hệ vận động Hệ vận động - Qua sơ đồ Gv giải thích cho HS. 3, Các hệ tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá đã tham gia vào hoạt động TĐC và chuyển hoá như thế nào? - HS: + Vai trò của hệ tuần hoàn + Vai trò của hệ hô hấp + Vai trò của hệ tiêu hoá. 3- Dặn dò: - Ôn tập kiến thức đã học. - Tiết sau kiểm tra học kỳ I. Tiết 35: Kiểm tra học kỳ I I- Mục tiêu của bài: - HS nhớ lại kiến thức trong chương 3, 4, 5 để làm bài kiểm tra. - Có thái độ nghiêm túc trong làm bài. - Rèn kĩ năng tư duy tái hiện cho HS. II- Chuẩn bị: - GV: ghi đề vào bảng phụ. - HS: ôn lại kiến thức. III- Phương pháp: - Tự luận khách quan. IV- Nội dung đề kiểm tra: 1- Đề ra: Câu 1: ( 3 điểm) Nêu các nhóm máu ở người? Dựa vào đâu để chia được các nhóm máu như vậy. Hệ bạch huyết gồm những thành phần nào? Mô tả đường đi trong phân hệ bạch huyết. Câu 2: ( 3,5 điểm) Điểm khác nhau giữa động mạch và tĩnh mạch về cấu tạo và chức năng. Thực chất quá trình TĐK ở phổi và tế bào là gì? Câu 3: ( 3,5 điểm) Những chất nào trong thức ăn bị biến đổi về mặt hoá học và các chất không bị biến đổi về mặt hoá học của quá trình tiêu hoá. ở dạ dày quá trình tiêu hoá có tác dụng với loại thức ăn nào? Trình bày quá trình tiêu hoá ở dạ dày. 2- Đáp án và biểu điểm : Câu 1: ( 3 điểm) - Các nhóm máu: A, B, O, AB. ( 0,5 đ) - Dựa vào: các kháng nguyên có trong hồng cầu và các kháng thể có trong huyết tương. ( 0,5 đ) b. Hệ bạch huyết gồm: ( 1 đ) + Mao mạch bạch huyết + Mạch bạch huyết + Hạch bạch huyết + ống bạch huyết Đường đi: ( 1 đ) Mao mạch BH mạch BH hạch BH mạch BH ống BH tĩnh mạch. Câu 2: ( 3,5 điểm) Điểm khác nhau: ( 2,5 đ) Động mạch Tĩnh mạch Cấu tạo ( 1,5 đ) - Thành dày - Thành mỏng - Có các sợi đàn hồi, cử động được - Không có sợi đàn hồi, không cử động. - Không có van một chiều - Có van 1 chiều Chức năng ( 1 đ) - Chuyển máu từ tâm thất của tim đến cơ quan - Chuyển máu từ các cơ quan về tâm nhĩ của tim Thực chất của quá trình TĐK ở phổi và tế bào là: ( 1 đ) - ở phổi: là sự khuếch tán O2 từ phế nang vào máu và CO2 từ máu vào phế nang. - ở tế bào: là sự khuếch tán O2 từ máu vào tế bào và CO2 từ tế bào vào máu. Câu 3: ( 3,5 điểm) - Các chất bị biến đổi hoá học: Gluxit, Lipít, Prôtêin, Axit nuclêic. ( 0,5 đ) - Các chất không bị biến đổi hoá học: Vitamin, muối khoáng, nước. ( 0,5 đ) b. ở dạ dày quá trình tiêu hoá có tác dụng loại thức ăn: Prôtên ( 0,5 đ) * Quá trình tiêu hoá ở dạ dày - Biến đổi lý học ( 1 đ) + Tiết dịch vị + Co bóp cơ dạ dày - Biến đổi hoá học: ( 1 đ) Hoạt động của enzim pepsin cắt thức ăn prôtêin chuỗi dài thành prôtêin chuỗi ngắn mang 3 - 10 axit amin. Tiết 36: Bài 33: thân nhiệt I- Mục tiêu của bài: - Trình bày được khái niệm thân nhiệt và các cơ chế điều hoà thân nhiệt. - Giải thích được cơ sở khoa học và vận dụng được vào đời sống các biện pháp chống nóng và chống lạnh, để phòng cảm nóng, cảm lạnh. II- Đồ dùng dạy học: Tư liệu về trao đổi chất, thân nhiệt, tranh môi trường. III- Phương pháp: - Hoạt động nhóm nhỏ + Hỏi đáp. IV- Hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra: - Không kiểm tra bài cũ. 2- Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu thân nhiệt là gì? Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - GV : yêu cầu HS đọc thông tin ở SGK và trả lời câu hỏi : ? Thân nhiệt là gì. ? Người ta đo thân nhiệt như thế nào? để làm gì. ? Nhiệt độ ở người khoẻ mạnh, khi nóng, khi lạnh là bao nhiêu và thay đổi như thế nào. - GV: nhận xét câu trả lời của HS và tổng kết. - HS: nghiên cứu thông tin Ê tìm câu trả lời. - Yêu cầu: + Là nhiệt độ của cơ thể. + Đo ở miệng, kẹp ở nách cho vào hậu môn để biết tình trạng sức khoẻ. + Nhiệt độ cơ thể luôn ổn định 370C và giao động không quá 0,50C. - Đại diện nhóm trả lời => nhóm khá
File đính kèm:
- giao an sinh hoc 8.doc