Giáo án môn Sinh học Khối 7 - Tuần 3
I. Mục tiêu:
Nắm được đặc điểm chung của cơ thể, hệ cơ quan, cơ quan chức năng của từng cơ quan. Đặc điểm cấu tạo của tế bào các bào quan, chức năng của các bào quan.
II. Chuẩn bị
1. GV: Giáo án, tài liệu tham khảo
2. HS: Ôn lại kiến thức sinh học 8, SGK SH 8
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra
3 Bài mới
- GV: Nêu câu hỏi:
- CH: Nêu đặc điểm cấu tạo chung của cơ thể, cơ quan, hệ cơ quan, chức năng của từng hệ cơ quan ?
- CH: Nêu đặc điểm cấu tạo của tế bòa, các bào quan, chức nanưg của từng bào quan.
- CH: Tại sao nói tế bào vừa là đơn vị cấu trúc vừa là đơn vị chức năng.
- HS: Nghiên cứu SGK SH 8 trả lời câu hỏi
- GV: Nhận xét chuẩn kiến thức:
I: CẤU TẠO CỦA THỂ NGƯỜI
1. Cơ thể người được cấu tạo và sắp xếp bởi các cơ quan và hệ cơ quan, giữa các cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể có sự thống nhất với nhau về mặt cấu tạo và chức năng, sự phối hợp đó đều được thực hiện nhờ cơ chế thần kinh vàthể dịch.
2. Các hệ cơ quan trên cơ thể người:
- Hệ vận động: Giúp cơ thể vận động
- Hệ tiêu hóa: Giúp tiêu hóa thức ăn
- Hệ tuần hoàn: Giúp tuần hoàn trao đổi khí, chất
- Hệ hô hấp: Giúp trfao đổi khí
- Hệ bài tiết: Thực hiện chức năng bài tiết
- Hệ thần kinh: Điều khiển mọi hoạt động sống của cơ thể.
II: TẾ BÀO
1. Cấu tạo:
Cơ thể người được cấu tạo bởi nhiều loại tế bào khác nhau. Tế bào vừa là đơn vị cấu tạo vừa đơn vị chức năng của cơ thể, mọi hoạt động chức năng của cơ thể đều có cơ sở từ TB.
ng đã học Ngày giảng:......../......... tháng 11 Tuần 4 (3 tiết) Tiết 1: giải bài tập về lai một cặp tính trạng (Menđen) I. Mục tiêu: Biết vận dụng kiến thức lý thuyết để nhận dạng bài tập và giải được dạng bài tập về lai một cặp tính trạng của thuộc các quy luật di truyền của Menđen. II. Chuẩn bị 1. GV: Giáo án, tài liệu tham khảo 2. HS: Ôn lại kiến thức sinh học 9, SGK SH 9 III. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra 3 Bài mới - GV: Đưa ra các dạng bài tập, gợi ý và hướng dẫn cách giải: - CH: Thực hành vận dụng kiến thức để giải các bài tập - GV: Nhận xét đánh giá kết quả làm bài của học sinh từ đó xây dựng phương pháp giải cho từng dạng bài cụ thể: *. Các bước giải bài tập về các quy luật di truyền: (Quy ước gen; Xác định kiểu gen của bố mẹ; Lập sơ đồ lai). Bài tập 2: Khi cho lai hai thứ đậu hà lan hạt vàng với hạt xanh thu được F1 100% quả vàng, tiếp tục cho các cây F1 tự thụ phấn với nhau ở F2 thu được 75% cây hạt vàng và 25% cây hạt xanh. Biết rằng tính trạng màu hạt do một gen quy định. 1. Hãy xác định tính trội lặn 2. Biện luận và lập sơ đồ lai Giải 1. Từ tỷ lệ kiểu hình của F2 (75% cây hạt vàng; 25% cây hạt xanh tỷ lệ 3 : 1) vì vậy theo định luật phân tính của Men đen tính trạng hạt vàng là trội còn tính trạng hạt xanh là lặn. 2. Quy ước: Gen A quy định tính trạng hạt vàng Gen a quy định tính trạng hạt xanh - Biện luận: Từ tỷ lệ kiểu hình của F2 (75% cây hạt vàng; 25% cây hạt xanh tỷ lệ 3 : 1) vì vậy theo định luật phân tính của Men đen do đó kiểu gen của F1 đem lai là dị hợp tử (Aa). Mặt khác ở F1 thu được 100% cây quả vàng khi cho cây hạt vàng với cây hạt xanh vậy kiểu gen của cây hạt vàng của P là (AA) còn cây hạt xanh là (aa). Ta có sơ đồ lai sau: P: AA x aa Gp A a F1 Aa (100% cây hạt vàng) Tiếp tục cho F1 tự thụ phấn F1: Aa x Aa GF1 A,a A,a F2: AA; Aa ; Aa ; aa KL: KG: 1AA; 2 Aa; 1aa KH: 3 cây hạt vàng ; 1 cây hạt xanh Bài tập: ở đậu hà lan thân cao là tính trạng trội so với thân thấp a.Khi cho đậu hà lan thân cao giao phấn với nhau,F1 100% thân cao.Xác định kiểu gen của bố mẹ và lập sơ đồ lai b.Nếu cho F1 trong phép lai trên lai phân tích thì kết quả sẽ như thế nào? HDG a.Gọi gen A qui định thân cao gen a qui định thân thấp do F1 100%A_ thân cao ->1 bên P luôn cho 1giao tử A,1 bên P luôn cho 1 giao tử A,a -Sơ đồ lai: P:AA ì AA ->F1:AA(100% thân cao) Hoặc P:AAì Aa ->F1:1AA:1Aa(100% thân cao) 4. Củng cố: GV: Nhắc lại những nội dung trong tâm cần ghi nhớ HS: Tóm tắt lại toàn bộ nội dung tiết học 5. Hướng dẫn học ở nhà Ôn tập những nội dung đã học Tiết 2: giải bài tập về lai một cặp tính trạng (Menđen) I. Mục tiêu: Biết vận dụng kiến thức lý thuyết để nhận dạng bài tập và giải được dạng bài tập về lai một cặp tính trạng của thuộc các quy luật di truyền của Menđen. II. Chuẩn bị 1. GV: Giáo án, tài liệu tham khảo 2. HS: Ôn lại kiến thức sinh học 9, SGK SH 9 III. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra 3 Bài mới - GV: Đưa ra các dạng bài tập, gợi ý và hướng dẫn cách giải: - CH: Thực hành vận dụng kiến thức để giải các bài tập - GV: Nhận xét đánh giá kết quả làm bài của học sinh từ đó xây dựng phương pháp giải cho từng dạng bài cụ thể: *. Các bước giải bài tập về các quy luật di truyền: (Quy ước gen; Xác định kiểu gen của bố mẹ; Lập sơ đồ lai). Bài tập Người ta thực hiên 3 phép lai sau ở đậu HL: 1,Phép lai1:P: thân caoì thân cao F1 2,Phép lai 2:P thân cao ì thân thấp F1:120 thân cao 3,Phép lai 3:P thân caoì thân thấp F1:61 thân cao:59 thân thấp Cho biết thân cao trội so với thân thấp.Hãy biện luận và lập sơ đồ lai HDG _Hướng dẫn HS cách trình bày bài toán: +Xác định tính trội ,lặn +Qui ước gen +Viết sơ đồ lai Gọi gen A(cao) ,gen a(thấp) a. Xảy ra các trường hợp sau: TH1:P AA(cao) ì AA(cao) TH2:P AA(cao) ì Aa(cao) TH3:P Aa(cao) ì Aa(cao) b.Ta có F1 đồng tính ,thân thấp có kiểu gen :aa → P:thân cao :AA P:AA(cao)ì aa(thấp) c.thân cao:thân thấp=61:59 ≈ 1:1 ->là phép lai phân tích P:AA(cao) ì aa(thấp) Bài tập: ở người ,T2 mắt nâu(N),mắt xanh(n).Xác định kiểu gen của P và các con trong các trường hợp sau: -TH1:P mắt nâu ,sinh ra mắt xanh -TH2:♂ mắt nâu ,♀ mắt xanh sinh ra con mắt xanh -TH3:♂ mắt xanh,♀ chưa biết màu mắt sinh ra con mắt nâu. HDG Người mắt nâu có kiểu gen:NN hoặc Nn,mắt xanh:nn a.TH1:con mắt xanh (nn)nhận 1n của bố, 1n của mẹđP có n P mắt nâu đều có N đP: Nn ìNn b.TH2:Bố mắt nâu, mẹ mắt xanh đcon mắt xanh -Con mắt xanh có kiểu gen nn nhận 1n từ bố, 1n từ mẹ -Mẹ mắt xanh có kiểu gen: nn cho con 1 giao tử duy nhất là n -Bố mắt nâu phải có kiểu gen Nn c.TH3: ♂ xanh ì ♀(?)đcon nâu -♂ xanh (nn) cho con 1n -Con mắt nâu đkiểu gen phải chứa gen N đgen này do mẹ cho đkiểu gen của mẹ là: NN hoặc Nn 4. Củng cố: GV: Nhắc lại những nội dung trong tâm cần ghi nhớ HS: Tóm tắt lại toàn bộ nội dung tiết học 5. Hướng dẫn học ở nhà Ôn tập những nội dung đã học Tiết 3: giải bài tập về lai hai cặp tính trạng (Menđen) I. Mục tiêu: Biết vận dụng kiến thức lý thuyết để nhận dạng bài tập và giải được dạng bài tập về lai hai cặp tính trạng của thuộc các quy luật di truyền của Menđen. II. Chuẩn bị 1. GV: Giáo án, tài liệu tham khảo 2. HS: Ôn lại kiến thức sinh học 9, SGK SH 9 III. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra 3 Bài mới - GV: Đưa ra các dạng bài tập, gợi ý và hướng dẫn cách giải: - CH: Thực hành vận dụng kiến thức để giải các bài tập - GV: Nhận xét đánh giá kết quả làm bài của học sinh từ đó xây dựng phương pháp giải cho từng dạng bài cụ thể: *. Các bước giải bài tập về các quy luật di truyền: (Quy ước gen; Xác định kiểu gen của bố mẹ; Lập sơ đồ lai). Bài 1:Bò t/c : đen, không sừng giao phối với bò vàng, có sừng. F1ìF1. Xác định kiểu gen, kiểu hình ở bò con F2. Biết rằng 2 T2 trên DTPLĐL và mỗi gen qui định 1 tính trạng HDG -Xác định tính trạng trội là :đen,không sừng -Qui ước: +Gen A(đen) , a(vàng) +Gen B(không sừng) ,b(có sừng) -P t/c: đen, không sừng AABB Vàng,có sừng aabb Sơ đồ lai : PđF1đF2 ♂ ♂♂ ♂♂♂♂♂ ♀ AB Ab aB ab AB AABB AABb AaBB AaBb Ab AABb AAbb AaBb Aabb aB AaBB AaBb aaBB aaBb ab AaBb Aabb aaBb aabb Tỉ lệ KG: 1AABB 1AAbb 1aaBB 1aabb 2AABb 2Aabb 2aaBB 4AaBb 2AaBB Tỉ lệ KH: 9Đen, không sừng : 3đen, sừng :3vàng,không sừng : 1vàng, sừng Bài 2: ở lợn ,gen T (trắng), t (lông đen) , D (thân dài) , d (thân ngắn). Biết hai cặp gen quy định hai cặp tính trạng trên nằm trên hai cặp NST đồng dạng khác a. xác định sự p.tính về KG ,KH ở F2, khi lai giống lợn thuần chủng mầu lông trắng thân dài lợn lông đen ,thân ngắn. b.Nêu phương pháp xác định lông trắng ,thân dài thuần chủng ở F2 HDG -Quy ước gen -P thuần chủng : TTDD (trắng , dài)ìttdd(đen ,ngắn) F1đF2... b.Bằng phép lai phân tích:lợn trắng,dài ìlợn đen,ngắn đcon:100% lợn trắng,dài đ t/c:TTDD Bài tập :ở bí tính trạng hình dạng là:tròn,dài.Tính trạng màu hoa:vàng ,trắng.Mỗi cặp tính trạng nói trên đều do 1 cặp gen qui định.Cho lai 2 cây bí chưa biết kiểu hình ở F1có: 56,25%tròn,hoa vàng 18,75%dài,hoa vàng 18,75%tròn,hoa trắng 6,25%dài,hoa trắng a.Xác định tính trạng trội ,lặn b.Tìm qui luật di truyền chi phối c.Xác định kiểu gen,kiểu hình của P.Viết sơ đồ lai minh hoạ HDG a.F1:9tròn,vàng:3tròn,trắng:3dài,vàng:1dài,trắng g tròn là trội và dài là lặn đvàng là trội,trắng là lặn b.Ta có(tròn:dài)(vàng:trắng)=(3:1)(3:1)=9:3:3:1đhai tính trạng di truyền theo QLDTĐL c.Qui ước: genB (tròn), gen b(dài), D(vàng), d(trắng) F1:tròn: dài=3:1đP : Bb ìBb Vàng:trắng=3:1đP Dd ì Dd đ P: BbDd(tròn,vàng) ì BbDd (tròn,vàng). 4. Củng cố: GV: Nhắc lại những nội dung trong tâm cần ghi nhớ HS: Tóm tắt lại toàn bộ nội dung tiết học 5. Hướng dẫn học ở nhà Ôn tập những nội dung đã học Ngày giảng:......../......... tháng 12 Tuần 1 (3 tiết) Tiết 1: giải bài tập về di truyền nhiễm sắc thể I. Mục tiêu: Biết vận dụng kiến thức lý thuyết để nhận dạng bài tập và giải được dạng bài tập về quy luật di truyền nhiễm sắc thể. II. Chuẩn bị 1. GV: Giáo án, tài liệu tham khảo 2. HS: Ôn lại kiến thức sinh học 9, SGK SH 9 III. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra 3 Bài mới - GV: Đưa ra các dạng bài tập, gợi ý và hướng dẫn cách giải: - CH: Thực hành vận dụng kiến thức để giải các bài tập - GV: Nhận xét đánh giá kết quả làm bài của học sinh từ đó xây dựng phương pháp giải cho từng dạng bài cụ thể: 3.Dạng 1: Xác định số lần nguyên phân và số TB con tạo ra sau nguyên phân -Số TB con tạo ra sau k lần nguyên phân: 2k -Số tâm động: 2n. 2k -Số TB con tạo thêm sau k lần nguyên phân: 2k-1. Số tâm động: 2n(2k-1) -Số NST có trong các TB con: 2k.2n -Số thoi dây tơ vô sắc xuất hiện sau k lần nguyên phân( giảm phân): 2k-1 (2k) Bài tập: Ba hợp tử nguyên phân 1 số lần bằng nhau tạo ra 96 TB con. Xác định số lần nguyên phân của mỗi hợp tử HDG -Gọi x là số lần nguyên phân của mỗi hợp tử -Theo bài ra ta có: 3.2x=96 ô2x=32 gx=5 Bài tập BTDT/101 Có 1 hợp tử nguyên phân liên tiếp 2 lần và đã sử dụng của môi trường tương đương với 138 NST đơn. Xác định: a.Tên của loài nói trên b.Số TB con được tạo ra và số NST có trong các TB con HDG a.- Gọi 2n là bộ NST lưỡng bội của loài cần tìm( 2n> 0, 2n chẵn) -Số NST môi trường đã cung cấp cho hợp tử nguyên phân 2 lần là: 2n( 22-1)=138 ô2n.3= 138 ô 2n= 46(người) b. -Số TB được tạo ra sau 2 lần nguyên phân là: 22= 4( TB) -Số NST có trong các TB con là: 2x. 2n= 22 .46= 184( NST) Bài tập: Một hợp tử của loài nguyên phân 5 đợt liên tiếp tạo ra các TB con có tất cả 448 NST a.Xác định bộ NST lưỡng bội của loài b.Xác định số NST môi trường đã cung cấp cho quá trình nguyên phân nói trên. HDG a.Gọi bộ NST lưỡng bội của loài là 2n( 2n>0, 2n chẵn) -Số TB con tạo ra sau 5 lần nguyên phân là: 25 =32(TB con) -Số NST có trong các TB con là: 25 ..2n =448 ô 2n =14( NST) b.-Số NST môi trường đã cung cấp cho quá trình nguyên phân là: 2n (25- 1)= 14.31 =434 ( NST) 4.Dạng 2: Xác định số NST môi trường cung cấp cho TB nguyên phân. Số NST v
File đính kèm:
- SH 8.doc