Giáo án môn Sinh học Khối 7 - Trọn bộ chương trình cả năm

Bài:02 PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT

 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT

I/ Mục tiêu:

 1/ Kiến thức:

- Học sinh nêu được đặc điểm cơ bản để phân biệt động vật với thực vật.

- Nêu được đặc điểm chung của động vật.

- Học sinh nắm được sơ lược cách phan chia giới động vật.

 2/ Kỹ năng :

 - Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp.

 - Kỹ năng hoạt động nhóm.

 3/ Thái độ : Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn.

II/ Đồ dùng dạy học :

· GV: Tranh hình 2.1 2.2 SGK

· HS: Đọc trước bài mới.

III/ Hoạt động dạy học:

1/ On định lớp:

2/ kiểm tra bài cũ: 5

 -Hãy kể tên những động vật thường gặp ở địa phương em? Chúng có đa dạng

 phong phú không ?

 -Chúng ta phải làm gì để thế giới động vật mãi mãi đa dạng phong phú?

3/ Hoạt động dạy-học

 

I/ Mục tiêu:

 1/ Kiến thức:

 - Thấy được ít nhất 2 đại diện điển hình cho ngành ĐVNS là: trùng roi và trùng giày

 - Phân biệt được hình dạng, cách di chuyển của 2 đại diện này.

 2/ Kỹ năng :

 - Rèn kỹ năng sử dụng và quan sát mẫu bằng kính hiển vi.

 3/ Thái độ: Nghiêm túc, tỉ mỉ, cẩn thận.

II/ Đồ dùng dạy học :

· GV: Kính hiển vi, lam kính, la men, kim nhọn, ống hút, khăn lau.

 Tranh trùng roi, trùng dày, trùng biến hình.

· HS: Váng nước ao, hồ, rễ bèo nhật bản, rơm khô ngâm nước trong 5 ngày.

III/ Hoạt động dạy học:

1/ Kiểm tra bài cũ: 5

 C1: Nêu các đặc điểm chung của động vật?

 C2: Ý nghĩa của động vật với đời sống con người?

2/ Hoạt độnh dạy học:

 

I/ Mục tiêu:

 1/ Kiến thức:

 -Hs nêu được đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng và sinh sản của trùng roi xanh,

 khả năng hướng sáng.

 - Hs thấy được bước chuyển quan trọng từ động vật đơn bào đến động vật đa bào,

 qua đại diện là tập đoàn trùng roi.

 2/ Kỹ năng :

 - Rèn kỹ năng quan sát, kỹ năng thu thập kiến thức và kỹ năng hoạt động nhóm.

 3/ Thái độ : Giáo dục ỹ thức học tập.

II/ Đồ dùng dạy học :

· GV: Phiếu học tập, tranh hình 4.1 4.3 SGK

· HS: Ôn lại bài thực hành.

III/ Hoạt động dạy học:

1/ Kiểm tra bài cũ: 2 3

 Gv thu bản thu hoặch thực hành.

2/ Hoạt động dạy học:

 

doc189 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 408 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Sinh học Khối 7 - Trọn bộ chương trình cả năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ngành để đánh dấu và điền bảng 1 
- 1 vài Hs lên hoàn thành bảng, lớp nhận xét bổ sung. 
Bảng 1: Đa dạng về cấu tạo và môi trường sống của chân khớp
TT
Tên đại
diện
Môi trường sống
Các phần cơ thể
râu
Chân ngực
(số đôi)
Cánh
Nước
Nơi ẩm
Ơû cạn
số lượng
Không có
Không có
Có
1
Giáp xác 
(tôm sông)
x
2
2 đôi
5 đôi
x
2
Hình nhện 
( nhện )
x
2
x
4 đôi
x
3
Sâu bọ 
(châu chấu) 
x
3
1 đôi
3 đôi
x
2/ Đa dạng về tập tính
- Gv cho Hs thảo luận à hoàn thành bảng 2 sgk
- Gv kẻ bảng sẵn gọi Hs lên điền bài tập.
- Gv chốt lại kiến thức đúng.
- Hs tiếp tục hoàn thành bảng 2. Lưu ý: 
 một đại diện có thể có nhiều tập tính.
- 1 vài Hs hoàn thành bảngà lớp nhận xét bổ sung.
Bảng 2: Đa dạng về tập tính
TT
Các tập tính chính
Tôm
Tôm ở nhờ
Nhện
Ve sầu
Kiến
Ong mật
1
Tự vệ, tấn công.
x
x
x
x
x
2
Dự trữ thức ăn
x
x
3
Dệt lưới bẫy mồi
x
4
Cộng sinh để tồn tại
x
x
5
Sống thành xã hội.
x
x
6
Chăn nuôi động vật khác.
x
7
Đực, cái nhận biết nhau bằng tín hiệu
x
8
Chăm sóc thế hệ sau.
x
x
x
+ Vì sao chân khớp lại đa dạng về tập tính?
Nhờ sự thích nghi với Đk sống và mt khác nhau. 
15’
HOẠT ĐỘNG 3: VAI TRÒ THỰC TIỄN
- Gv yêu cầu Hs : Dựa vào kiến thức đã họcà thảo luận nhómà điền vào bảng 3.
- Gv kẻ bảng gọi Hs lên điền.
- Gv chốt lại kiến thức.
-Hs dựa vào kiến thức của mình và hiểu biết của bản thân à lựa chọn những đại diện có ở địa phương điền vào bảng 3.
- 1 vài Hs lên điền vào bảngà lớp nhận xét, bổ sung.
Bảng 3: Vai trò của ngành chân khớp
TT
Tên đại diện có ở địa phương
Có lợi
Có hại
1
Lớp giáp xác
Tôm càng xanh, tép
Thực phẩm
Tôm sú, tôm hùm
Xuất khẩu
Sun, chân kiếm
Giảm tốc độ tàu thuyền
2
Lớp hình nhện
Nhện nhà, nhện chăng lưới
Bắt sâu bọ có hại
Nhện đỏ, ve bò, ve chó, mạt.
Hại cây trồng, Đv.
Bọ cạp 
Bắt sâu bọ có hại
3
Lớp sâu bọ
Bướm 
Thụ phấn cho hoa
Hại cây(sâu non ăn lá)
Ong mật
Cho mật, thụ phấn
Kiến 
Bắt sâu bọ có hại
- Nêu vai trò chân khớp đối với tự nhiên và đời sống?
- Gv cho Hs rút ra kết luận về vai trò của chân khớp.
- Hs thảo luận trong nhómà nêu được lợi ích và tác hại của chân khớp.
* KL: 
- Có lợi: Cung cấp thực phẩm cho con người; là thức ăn của Đv khác; làm thuốc chữa bệnh; thụ phấn cho cây trồng; làm sạch môi trường.
- Tác hại: Làm hại cây trồng; làm hại cho nông nghiệp; hại đồ gỗ, tàu thuyền; là vật trung gian truyền bệnh.
IV/ Kiểm tra-đánh giá: 5’
Gv cho Hs đọc phần ghi nhớ cuối bài.
Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK
V/ Dặn dò: - Học bài trả lời câu hỏi SGK
 - Ôn toàn bộ Đv không xương sống.
VI/ Rút kinh nghiệm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Tuần: 16	Ngày soạn:
Tiết : 31 	Ngày dạy: 
CHƯƠNG VI : NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
CÁC LỚP CÁ
Bài:31 CÁ CHÉP
I/ Mục tiêu:
 1/ Kiến thức:
 - Hiểu được các đặc điểm đời sống cá chép.
 - Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của cá thích nghi với đời sống ở nước.
 2/ Kỹ năng :
- Rèn kĩ năng quan sát tranh và mẫu vật.
- Kĩ năng hoạt động nhóm
 3/ Thái độ : Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn.
II/ Đồ dùng dạy học :
GV: Tranh cấu tạo ngoài của cá chép
HS: Theo nhóm (4-6 Hs) : 1 con cá chép thả bình thuỷ tinh + rong 
 Kẻ bảng 1 vào vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ: 5’
 C1: - Trong số các đặc điểm của chân khớp thì các đặc điểm nào ảnh hưởng lớn đến 
 sự phân bố rộng rãi của chúng?
 C2: - Đặc điểm cấu tạo nào khiến chân khớp đa dạng về: Tập tính và về môi trường sống?
2/ Hoạt động day-học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
15’
HOẠT ĐỘNG 1
ĐỜI SỐNG CÁ CHÉP
- Gv yêu cầu Hs đọc thông tin SGKà thảo luận nhóm các câu hỏi sau:
+ Cá chép sống ở đâu? Thức ăn của chúng là gì?
+ Tại sao nói cá chép là động vật biến nhiệt?
- Gv tiếp tục cho Hs thảo luận:
+ Đặc điểm sinh sản của cá chép.
+ Vì sao số lượng trứng trong mỗi lứa đẻ của cá chép lên tới hàng vạn?
+ Số lượng trứng nhiều như vậy có ý nghĩa gì?
- Gv yêu cầu Hs rút ra kết luận về đời sống cá chép.
- Hs tự thu nhận thông tin Sgkà thảo luận nhóm thống nhất câu trả lời. Nêu được:
+ Sống ở ao, hồ, sông, suốithức ăn là Đv và Tv .
+ Nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ Mt.
+ Cá chép thụ tinh ngoài.
+ Khả năng trứng gặp tinh trùng ít ( nhiều trứng không được thụ tinh, điều kiện Mt nước, nhiệt độ, nồng độ O2 thấp).
+ Duy trì nòi giống. 
- 1- 2 Hs phát biểu à lớp bổ sung.
* KL: - Mt sống: Nước ngọt.
 - Đời sống: Ưa vực nước lặng; ăn tạp; là 
 Đv biến nhiệt.
 - Sinh sản: Thụ tinh ngoài, đẻ trứng.
 Trứng thụ tinhà thành phôi.
20’
HOẠT ĐỘNG 2
CẤU TẠO NGOÀI
1/ Cấu tạo ngoài.
- Gv yêu cầu Hs quan sát mẫu cá chép sống đối chiếu với hình 31.1 Sgkà nhận biết các bộ phận trên cá chép.
- Gv treo tranh câm cấu tạo ngoài, gọi Hs trình bày. 
* Gv giải thích: tên gọi các loại vây liên quan đến vị trí của vây: Vây lưng, vây đuôi, vây hậu môn, vây bụng, vây ngực.
Tìm hiểu Đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống.
- Gv tiếp tục yêu cầu Hs quan sát cá chép đang bơi trong nước + đọc kĩ bảng 1 và thông tin đề xuấtà chọn câu trả lời.
- Gv treo bảng phụ à gọi Hs lên điền.
- Hs đối chiếu giữa mẫu vật và hình vẽà ghi nhớ các bộ phận cấu tạo ngoài. 
- Đại diện nhóm trình bày các bộ phận cấu tạo ngoài trên tranh. 
- Hs làm việc cá nhân với bảng 1 Sgk 
- Thảo luận nhómà thống nhất đáp án 
- Đại diện nhóm lên điềnà các nhóm khác nhận xét , bổ sung. 
Bảng 1: Đặc điểm cấu tạo ngoài của cá thích nghi với đời sống bơi lặn
Đặc điểm cấu tạo ngoài
(1)
Sự thích nghi
(2)
1. Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân.
A, B
2. Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước. 
C, D
3. Vảy cá có da bao bọc; trong da có nhiều tuyến tiết chất nhầy.
E, B
4. Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp với nhau như ngói lợp.
A, E
5. vây cá có các tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân.
A, G
- Gv nêu đáp án đúng: 1B, 2C, 3E, 4A, 5G.
- 1Hs trình bày lại đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống bơi lặn.
2/ Chức năng của vây cá.
- Gv yêu cầu Hs đọc thông tin Sgkà trả lời câu hỏi:
+ Vây cá có chức năng gì?
+ Nêu vai trò của từng loại vây cá?
* KL: 
Đặc điểm cấu tạo ngoài của cá thích nghi với đời sống bơi lặn ( như bảng 1) 
- Hs đọc thông tin Sgk à trả lời câu hỏi. 
+ Vây cá như bơi chèo à giúp cá di chuyển trong nước.
* KL: Vai trò từng loại vây cá: 
- Vây ngực, vây bụng: Giữ thăng bằng, rẽ phải, rẽ trái, lên, xuống.
- Vây lưng, vây hậu môn: Giữ thăng bằng theo chiều dọc.
- Khúc đuôi mang vây đuôi: Giữ chức năng chính trong sự di chuyển của cá. 
IV/ Kiểm tra-đánh giá: 5’
 - Gv gọi Hs đọc thông tin tóm tắt Sgk
 C1 - Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống ở nước?
 C2 - Vì sao số lượng trứng trong mỗi lứa đẻ của cá chép lên đến hàng vạn? Ý nghĩa?
V/ Dặn dò: 
Học bài theo câu hỏi trong Sgk.
Làm bài tập Sgk ( bảng 2 )
Chuẩn bị thực hành: Theo nhóm 4-6 Hs 1 con cá chép.
 Khăn lau, xà phòng. 
VI/ Rút kinh nghiệm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . 

File đính kèm:

  • docgiao an sinh 7(14).doc
Giáo án liên quan