Giáo án môn Sinh học Khối 7 - Chương trình giảng dạy học kỳ II
Tiết 44 THỰC HÀNH: QUAN SÁT MẪU MỔ
CHIM BỒ CÂU
I/ Mục tiêu bài dạy.
+ Qua bài HS nắm được:
- Xác định được 1 số nội quan trên mẫu mổ chim bồ câu.
- Nhận biết 1 số đặc điểm thích nghi của bộ xương với đời sống bay.
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng quan sát và nhận biết.
II/ Chuẩn bị của GV - HS.
* GV: - Mỗi nhóm 1 mẫu mổ chim bồ câu đã gỡ và có tiêm mầu.
- Bộ xương chim, tranh vẽ bộ xương.
- Tranh vẽ các nội quan của bồ câu.
* HS: - Ôn lại cấu tạo ngoài và cấu tạo trong của bồ câu, bò sát.
- Kẻ các bảng I và II vào vở.
III/ Các hoạt động dạy học.
A. ổn định tổ chức.
7a.
7b.
7c.
7d.
B. Kiểm tra bài cũ.
D. Củng cố.
- HS quan sát nội quan bồ câu kết hợp hình vẽ nội quan để làm bài tập lập bảng so sánh nội quan boò câu với bò sát.
- Nêu cấu tạo bộ xương thích nghi với sự bay.
E. Dặn dò.
- Vẽ hình 42.2.
- Làm bài tập SGK.
- So sánh nội quan chim và bò sát.
- Đọc và làm bài tập trong bài 43.
Ngày dạy:
I/ Mục tiêu bài dạy.
- Cấu tạo và chức năng của các hệ cơ quan trong cơ thể chim bồ câu.
- Lập bảng so sánh các nội quan của bồ câu với các ĐVCXS đã học.
- Qua bài học HS thấy được tính tiến hoá của bồ câu với các ĐVCXS đã học và đồng thời thấy được đặc điểm cấu tạo nội quan thích nghi với đời sống.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát phân tích
- Cú lũng ham học hỏi bộ mụn
II/ Chuẩn bị của GV - HS.
* GV: Mụ hỡnh xương chim bồ cõu, Tranh bộ xương chim bồ cõu
* HS:- Ôn tập về các nội quan của các ĐVCXS đã học.
- Đọc trước bài cấu tạo trong của bồ câu.
III/ Các hoạt động dạy học.
A. ổn định tổ chức.
7a.
7b.
B. Kiểm tra bài cũ.
+ Cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn như thế nào?
H 51.2 và đọc về đặc điểm bộ khỉ và quan sát tranh vẽ về bộ. II. Bộ khỉ (Bộ linh trưởng). Đặc điểm cấu tạo Sự thích nghi - Là bộ thú tiến hoá nhất - Thú đi bằng hai chi sau sống ở cây - Cấu tạo chi trước có 5 ngón, ngón cái đối diện với các ngón còn lại - Mắt hướng về phía trước - Bán cầu não có đại não rất phát triển có nhiều nếp gấp - Có thể bắt chước người ở mọi công việc - Dễ cầm nắm và leo trèo - Quan sát dễ dàng - Hình thành những phản xạ có điều kiện có hoạt động phong phú * Sơ đồ tóm tắt đặc điểm một số đại diện của bộ linh trưởng. - Có chai mông lớn, có túi má lớn, đuôi dài đ Khỉ đ Sống thành đàn - Có chai mông nhỏ, không có túi mà và đuôi đ Vượn Không có chai mông, túi má và đuôi Khỉ hình người Đười ươi Sống đơn độc Tinh tinh Sống theo đàn Grorila * Hoạt động 3. Lập bảng sơ đồ tóm tắt bộ linh trưởng và bộ thú guốc Tên động vật Số ngón chân Sừng Chế độ ăn Lối sống Lơn 4 ngón (Chẵn) Không có Ăn tạp Đơn độc Hươu 4 ngón (Chẵn) Có sừng Nhai lại Đàn Ngựa 1 ngón (lẻ) Không có Không nhai lại Đàn Voi 5 ngón (lẻ) không có Không nhai lại Đàn Tê giác 3 ngón (lẻ) Có sừng Không nhai lại Đơn độc III. Vai trò của lớp thú. (SGK) D. Củng cố. - HS đọc phần em có biết và ghi nhớ SGK. E. Dặn dò. - Học bài trong SGK. - Làm bài tập trong SGK. - Sưu tầm tranh và những câu chuyện kể về các loài thú đặc biệt (thú quý). ____________________________________________________________________ Tiết 54 thực hành xem băng hình về đời sống và tập tính của thú Ngày giảng: 7A: 7B: I/ Mục tiêu bài dạy. + Kiến thức: - Củng cố mở rộng, đào sâu bài học qua hình ảnh của băng hình có liên quan đến những điều đã học. + Kỹ năng: - Biết cách tóm tắt phân tích nhận xét nội dung của băng hình có liên quan đến những điều đã học. - Biết cách ghi chép những nội dung chính, những sự kiện cơ bản trong các tập tính của thú được thể hiện ở băng hình. II/ Chuẩn bị của GV - HS. * GV: Chuẩn bị: - 1 đầu Viđêô, 1 màn hình, 1 ổ phích. - 1 số cuốn băng hình về đời sống và tập tính của thú. * HS: - Đọc lại các kiến thức đã học về sự đa dạng của thú. - Đọc trước nội dung bài thực hành, sưu tầm những câu chuyện về đời sống và tập tính của thú, tập ghi nhanh. III/ Các hoạt động dạy học. A. ổn định tổ chức. 7a............................ 7b........................... B. Kiểm tra bài cũ. C. Bài mới I. Nội dung băng hình. 1. Môi trường sống. - Thú bay lượn: Bộ dơi. - Thú ở nước: Bộ cá voi. - Thú ở đất: Có guốc, gặm nhấm, ăn sâu bọ. - Thú sống trong đất: Chuột đồng, chuột chũi. 2. Di chuyển. - Trên cạn: Thú đi bằng 4 chân hoặc 2 chân: Thú có móng guốc, linh trưởng, thú ăn thịt, thú kangaru... - Trên không: Bay (Dơi), lượn (Cáy bay, sóc bay). - Trong nước: Cá voi, cá đen phin có loài sống nửa nước: Thú mỏ vịt, rái cá, gấu trắng, hải li, hà mã, hay trâu nước... 3. Thức ăn. Băng hình giới thiệu về các loài thức ăn, mồi và cách kiếm ăn đặc trựng của từng loài có liên quan đến cấu tạo và tập tính của một số loài thú. 4. Sinh sản. - Sự ghép đôi trong mùa sinh sản của 1 số loài thú sống đơn độc: Hổ, tê giác. - Cách sinh sản đặc trưng của thú và cách nuôi con. II. Hướng dẫn HS thu hoạch qua thảo luận ở lớp. A. Những câu hỏi gợi ý cho thảo luận. 1. Trình bầy tóm tắt nội dung băng hình. 2. Dựa vào thuyết minh khi xem các đoạn băng hình xác định tên của các loài thú và những tập tính của chúng. 3. Hãy kể những điểu đặc sắc nhất trong tập tính của thú mà băng hình giới thiệu cũng như những điều em đã sưu tầm và tìm hiểu được. B. Tổ chức thảo luận. - HS chia thành các nhóm theo đơn vị tổ. - Thảo luận theo các câu hỏi dưới sự hướng dẫn của GV. D. Củng cố. - HS thảo luận khi xem băng hình. - GV nhận xét giờ thực hành. E. Dặn dò. - Báo cáo thực hành giờ xem băng hình. - Ôn tập 5 lớp ĐVCXS để giờ sau kiểm tra 1 tiết. HS về nhà kẻ bảng ôn tập 5 lớp ĐVCXS. * Hướng dẫn HS ôn tập 5 lớp động vật theo bảng. Lớp Con đại diện Đặc điểm chung Cấu tạo ngoài Cấu tạo trong Đặc điểm Sự thích nghi Cơ quan dinh dưỡng Hệ thần kinh Sinh sản _______________________________________________________________________ Tuần 28 Tiết 55 kiểm tra 1 tiết Tiết 56 môi trường sống và sự vận động di chuyển Ngày giảng: 7A: 7B: I/ Mục tiêu bài dạy. - HS nắm được các hình thức di chuyển của động vật, sự phức tạp hoá, sự phân hóa các bộ phận di chuyển ở động vật. - HS xác định được cách di chuyển của 1 số động vật, thấy được tính phức tạp và sự phân hoá các bộ phận di chuyển. Đặc biệt ở 1 số loài động vật hình thức di chuyển rất phong phú. - Thấy được sự khác nhau cơ bản giữa động vật và thực vật trong hoạt động sống của các cơ thể sống. II/ Chuẩn bị của GV - HS. * GV: - Bảng phụ H 54.1 (Có thể viết bằng chữ). - Bảng phụ sự phức tạp hoá. - Tranh vẽ H 54.2. * HS: - Xem lai các cách di chuyển của động vật đã học. - Tìm hiểu sự phức tạp hoá và sự phân hoá các bộ phận di chuyển. III/ Các hoạt động dạy học. A. ổn định tổ chức. 7a............................ 7b........................... B. Kiểm tra bài cũ. C. Bài mới * Mở bài. Đặt vấn đề sự vận động và di chuyển là đặc tính quan trọng phân biệt động vật với thực vật. Vậy động vật di chuyển như thế nào và đặc điểm cấu tạo cơ thể phù hợp với chức năng di chuyển như thế nào ta nghiên cứu trong bài học hôm nay. * Hoạt động 1. Tìm hiểu hình thức di chuyển của động vật. - HS đọc SGK phần thông tin chung 3 dòng đầu. I. Các hình thức di chuyển của động vật. 1 Hươu Leo trèo, chuyền cành, cầm nắm Thằn lằn 11 2 Nhiều chân Bò Vượn 12 3 Vịt trời Đi Đà điểu 13 4 Gà lôi Cá cóc 14 5 ếch đồng Nhẩy đồng thời bằng hai chi sau Cá chép 15 6 Chó nhà Vịt 16 7 Chim cánh cụt Bơi Giun đất 17 8 Châu chấu Thỏ 18 9 Bướm bay Dơi 19 10 Tôm sông Kangaru 20 II. Sự phức tạp hoá và sự phân hoá các bộ phận di chuyển ở động vật. Bảng: Sự phức tạp hoá và sự phân hoá các bộ phận di chuyển ở động vật. Đặc điểm cơ qua di chuyển Tên đại diện động vật ĐVKXS ĐVCXS Chưa có bộ phận di chuyển, có đời sống bám Hải quỳ, san hô Chưa có bộ phận di chuyển, sự di chuyển bằng cơ thân Đỉa, giun đất Lươn, rắn Bộ phân di chuyển còn rất đơn giản (Mấu lồi cơ và tơ bơi) Rươn Bộ phân di chuyển đã phân hoá thành chi phân đốt Rết Thằn lằn, thạch sùng Bộ phân di chuyển đã phân hoá thành các chi có cấu tạo và chức năng khác nhau - 5 đôi chân bò và 5 đôi chân bơi - 2 đôi chuân bò, 1 đôi chân nhầy - Vây bơi với các tia vây Tôm sông Châu chấu Các chép, các chích Bộ phận di chuyển phana hoá thành chi 5 ngón với những chức năng khác nhau - Bò - Đi, nhẩy - Nhẩy cóc đồng thời bằng hai chi sau - Leo trèo chuyền cành bằng cách cầm nắm - Bay (Cánh được cấu tạo bằng màng da) - Bay (Cánh được cấu tạo bằng lông vũ) - Bơi bằng vây bơi - Bơi bằng màng bơi Thằn lằn, thạch sùng, lươn, chó, chuột, ếch, kangaru Khỉ, vượn Dơi, sóc bay Bồ câu, hải âu Vá voi ếch đồng, cá sấu * Hoạt động 2. Tìm hiểu sự phức tạp và sự phân hoá các bộ phận di chuyển của động vật. - GV hướng dẫn HS đọc của H 54.2 để từ đó lựa chọn các kiến thức và các tên động vật cần thiết điền vào bảng sự phức tạp và sự phân hoá. . . của động vật. D. Củng cố. + Nêu đại diện động vật có ba hình thức di chuyển, hai hình thức di chuyển? + Dựa vào kết quả điền bảng 2 nêu ích lợi của sự phức tạp hoá hệ vận động và di chuyển? - Đọc phần ghi nhớ. E. Dặn dò. - Hoàn thiện các bảng vẽ H 54.1,2. - kẻ bảng SGK (34). - Đọc trước Sự phức tạp hoá cơ thể. - Mỗi tổ vẽ 1 hình 55.1. Tuần 29 Tiết 57 Sự phức tạp hoá tổ chức cơ thể Ngày giảng: 7A: 7B: I/ Mục tiêu bài dạy. - HS nắm được khái niệm thế nào là sự phức tạp hoá trong tổ chức cơ thể và từ đó có thể lấy ví dụ minh hoạ khái niệm này bằng 1 ví dụ của 1 hệ cơ quan nào đó trong cơ thể. - HS lập bảng so sánh 1 số hệ nội quan của 1 số đại diện động vật đã học để từ đó thấy được sự phức tạp hoá tổ chức cơ thể. - Giáo dục cho HS quan điểm tiến hoá trong sinh hoạt của thế giới thực vật đã học ở lớp 6 và thế giới động vật ở lớp 7. II/ Chuẩn bị của GV - HS. * GV: - Tranh vẽ H 53.1. - Bảng phụ I: So sánh 1 số hệ cơ quan động vật. * HS: - Ôn lại cấu tạo trong của động vật đã học đặc biệt các nội quan hệ hô hấp, tuần hoàn, thần kinh, sinh sản. - Chuẩn bị bảng I theo dự của kiến của riêng cá nhân. III/ Các hoạt động dạy học. A. ổn định tổ chức. 7a............................ 7b........................... B. Kiểm tra bài cũ. + Dựa vào bảng 2 SGK (34) hãy nêu lợi ích của sự phức tạp hoá hệ vận dộng và di chuyển thành nhiều bộ phận khác nhau với các chức năng khác nhau trong sự phát triển của giới động vật? - Chưa có bộ phân di chuyển (Sống bám) ế Di chuyển bằng cơ thân ế Bộ phận di chuyển rất đơn giản ế Bộ phận di chuyển phân hoá thành chi phân đốt ế Các chi phân hoá có cấu tạo và thực hiện các chức năng khác nhau và mỗi chi có 5 ngón để thực hiện các chức năng khác nhau tạo ra ích lợi lớn trong bắt và tìm mồi mở rộng địa bàn hoạt động sinh sống giúp động vật nhanh nhẹn thích ứng với điều kiện sống và tránh được kẻ thù. C. Bài mới * Mở bài. Như SGK. * Hoạt động 1. Tìm hiểu so sánh một số hệ cơ quan của động vật. - GV yêu cầu HS quan sát tranh và đọc các câu trả lời hoàn thành bảng trong vở bài tập. - HS đọc nội dung bảng và ghi nhận kiến thức. - HS trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi. - Đại diện các nhóm lên ghi kết quả vào bảng 1. - GV yêu cầu HS quan sát nội dung bảng kiến thức chuẩn. - HS theo dõi và tự sửa chữa. I. So sánh một số hệ cơ quan của động vật. Tên ĐV Ngành Hô hấp Tuần hoàn Thần kinh Sinh dục Trùng biến hình ĐV nguyên sinh Chưa phân hoá Chưa có Chưa phân hoá Chưa phân hoá Thuỷ tức Ruột khoang Chưa phân hoá Chưa có Hình mạng lưới Tuyến sinh dục không có ống dẫn Giun đất Giun đốt Da Tim đơn giản, tuần hoàn kín Hình chuỗi hạch Tuyến sinh dục có ống dẫn Tôm sông Chân khớp Mang đơn giản Tim đơn giản, hệ tuần hoàn hở Chuỗi hạch có hạch não Tuyến sinh dục có ống dẫn Châu chấu Chân khớp Hệ ống khí Tim đơn giản, h
File đính kèm:
- giao an sinh 7 ky 2.doc