Giáo án môn Sinh học Khối 7 - Chương trình cả năm
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
-Phân biệt động vật với thực vật chúng có những đặùc điểm chung của sinh vật, nhưng chúng cũng khác nhau về một số đặc điểm cơ bản.
-Nêu được các đặc điểm của động vật để nhận biết chúng trong thiên nhiên.
-Phân biệt được động vật không xương sống với động vật có xương sống, vai trò của chúng trong thiên nhiên và trong đời sống con người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1-Chuẩn bị của giáo viên:
-Tranh vẽ như SGK)
-Mô hình tế bào động vật và tế bào thực vật.
2-Học sinh:
-Tranh ảnh động vật, thực vật.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
1 .TỔ CHỨC LỚP:
2 -KIỂM TRA BÀI CŨ:
1) Hãy chứng minh rằng động vật đa dạng, phong phú ?
2) Động vật ở Việt Nam có đa dạng, phong phú không? Vì Sao?
3-TIẾN TRÌNH BÀI MỚI:
*Giới thiệu bài:
Động vật và thực vật đều xuất hiện sớm trên hành tinh.Chúng xuất phát từ nguồn gốc chung, nhưng trong quá trình tiến hóa đã hình thành nên 2 nhánh sinh vật khác nhau.Bài học này chúng ta đề cập những nội dung liên quan đến vấn đề đó.
I-PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VÀ THỰC VẬT
* Hoạt động 1: So sánh được động vật với thực vật từ đó nêu rõ đặc điểm giống và khác nhau giữa động vật và thực vật
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
-GV cho HS nghiên cứu h.2.1
-GV cho HS thảo luận nhóm.
-Gv gọi 4 nhóm lên điền bảng
-GV cho từng nhóm nêu nhận xét và trả lời
-GV bổ sung và đưa ra đáp án đúng.
-Gv cho HS trả lời 2 câu hỏi:
+ Động vật giống thực vật?
+ Động vật khác thực vật?
-Hoạt động cá nhân, đọc mục
-GV cho HS nghiên cứu 5 đặc điểm trong bài chọn lấy 3 đặc điểm quan trọng nhất giúp phân biệt với thực vật.
-Gọi HS trả lời.
-GV nhận xét, bổ sung.
-Cho HS rút ra kết luận
-HS quan sát
-HS chia nhóm thảo luận
-HS đánh dấu vào bảng 1: So sánh động vật và thực vật.
-Từng nhóm lên báo cáo kết quả nhóm mình.
-Nhóm khác đối chiếu kết quả, nhận xét.
-Yêu cầu HS trả lời được:
+Giống: Cùng có cấu tạo tế bào, cùng sinh trưởng và phát triển.
+Khác: Không có cấu tạo thành Xenlulôz, sử dụng chất hữu cơ có sẵn, có cơ quan di chuyển, hệ thần kinh và giác quan.
-HS đánh dấu X vào ô trống những câu trả lời đúng.
-Mỗi cá nhân HS nghiên cứu SGK
và trả lời được: Đặc điểm 1, 3, 4
HS rút ra kết luận
*Kết luận : Động vật giống thực vật các đặc điểm : Có cấu tạo tế bào; có các đặc điểm của cơ thể sống như (trao đổi chất, lớn lên, sinh sản, di truyền , )
Động vật khác thực vật các đặc điểm: Hình thức dinh dưỡng, khả năng di chuyển, cấu tạo tế bào, cấu tạo hệ thần kinh và giác quan.
Đặc điểm chung của động vật : dinh dưỡng dị dưỡng; có khả năng di chuyển, có hệ thần kinh và giác quan.
II-SƠ LƯỢC PHÂN CHIA GIỚI ĐỘNG VẬT
*Hoạt động2: Sơ lược phân chia được giới động vật
Nhớ được tên các ngành động vật chính trong chương trình sinh học 7.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
-GV thuyết trình sự phân chia giới thực vật
-HS đọc , theo dõi thông tin,ghi hệ thống phân chia giới thực vật:
*Kết luận : Động vật ngày nay được xếp vào hơn 20 ngành khác nhau.ở lớp 7 chủ yếu đề cập đến 8 ngành chủ yếu, đó là:
- Động vật không xương sống: Ngành động vật nguyên sinh; Ngành ruột khoang; Các ngành giun; Ngành thân mềm; Ngành chân khớp
- Ngành động vật có xương sống, gồm:
+ Lớp cá
+ Lớp lưỡng cư
+Lớp bò sát
+ Lớp chim
+ Lớp thú
III-VAI TRÒ CỦA ĐỘNG VẬT
*Hoạt động 4: Liệt kê được các lợi ích và tác hại của động vật với đời sống con người.
uẩn bị bài 23: Thực hành: Mổ và quan sát tôm sông . - Chuẩn bị tôm sông còn sống. Tiết 24 : THựC HàNH: Mổ Và QUAN SáT TôM SôNG I. MụC TIêU: -Mổ và quan sát cấu tạo mang: Nhận biết phần gốc chân ngực và các lá mang. -Nhận biết một số nội quan như: hệ tiêu hóa, hệ thần kinh. -Viết thu hoạch: Chú thích đúng các hình câm -Củng cố kỹ thuật mổ ĐVKXS II. Đồ DùNG DạY HọC: -Tranh hình SGK. -Dụng cụ: Kính lúp, bộ đồ mổ, khay, chậu thủy tinh. -Mẫu vật: Tôm sông. III. HOạT ĐộNG DạY HọC Tổ CHứC: 7A: 7C: 7B: 7D: KIểM TRA: 1. TRình bày cấu tạo ngoài và di chuyển của tôm sông? 2. Tôm dinh dưỡng và sinh sản như thế nào ? bài mới: *Hoạt động 1: Tổ chức thực hành. -GV nêu yêu cầu tiết thực hành. -Phân chia nhóm và kiểm tra sự chuẩn bị của HS. *Hoạt động II: Tiến trình thực hành. HOạT ĐộNG CủA GV HOạT ĐộNG CủA HS Bước 1: Hướng dẫn nội dung quan sát. a. Mổ và quan sát mang tôm -GV hướng dẫn cách mổ như hướng dẫn ở hình 23.1 A,B (SGK tr. 77). -Dùng kính lúp quan sát 1 chân ngực kèm lá mang "Nhận biết các bộ phận " chú thích vào hình 23.1 thay các số 1,2,3,4. b.Mổ tôm: *Cách mổ:SGK - ổ nước ngập cơ thể tôm. -dùng kẹp nâng tấm lưng vừa cắt ra ngoài. * Quan sát cấu tạo hệ cơ quan: + Hệ tiêu hóa: Đối chiếu mẫu mổ đối chiếu hình vẽ nhận biết các bộ phận tiêu hóa. +Hệ thần kinh: Dùng kéo, kẹp gỡ bỏ toàn bộ nội quan " thấy chuỗi hạch thần kinh màu sẫm gồm: 2 hạch não với 2 dây nối với hạch dưới hầu tạo nên vòng thần kinh hầu, khối hạch ngực, chuỗi thần kinh bụng " Quan sát và chú thích vào hình 23.3 C. c-Quan sát mẫu mổ: -GV đi đến các nhóm kiểm tra việc thực hiện của HS, hỗ trợ những nhóm mổ chưa chính xác, sửa chữa sai sót. Bước 2 : Hướng dãn HS viết thu hoạch: GV yêu cầu HS thu hoạch bằng cách điền bảng ( trang 70 SGK). a. Mổ và quan sát mang tôm * HS làm việc theo nhóm và quan sát theo sự hướng dẫn của GV . -Quan sát -Quan sát. -Chú thích hình vẽ sau khi quan sát. b.Mổ tôm -HS cử đại diện mổ tôm theo hướng dẫn của GV -HS chú thích vào hình vẽ. c. Quan sát mẫu mổ -HS quan sát. Chú ý quan sát đến đâu ghi chép đến đó. * Chú thích vào hình 23.1B,23.3B,C. * HS viết thu hoạch g điền bảng ( tr. 78). 4. Củng cố –kiểm tra Đ áNH GIá: - GV nhận xét đánh giá kết quả của giờ thực hành. - Gv nêu kết quả đúng g HS sửa bài. - Yêu cầu HS thu dọn vệ sinh phòng học. 5. HDVN: -HS hoàn thành phần thu hoạch. -Chuẩn bị bài 24: Đa dạng và vai trò của giáp xác. - Sưu tầm tranh ảnh một số đại diện giáp xác. Tiết 25: ĐA DạNG Và VAI TRò CủA LớP GIáP XáC I. MụC TIêU: -Nắm được một số đặc điểm về cấu tạo và lối sống của các đại diện giáp xác. -Vai trò thực tiễn của giáp xác. -Rèn kỹ năng quan sát tranh , tìm kiến thức -GD học sinh có ý thức bảo vệ giáp xác có lợi II. Đồ DùNG DạY HọC: -Tranh hình 24.1 " 24.7 phóng to SGK. -Bảng phụ (Trang 81 SGK) . -Mẫu vật: Một số giáp xác III. HOạT ĐộNG DạY HọC 1. tổ chức : 7a : 7c : 7b : 7d : 2. kiểm tra: Bài thu hoạch của học sinh 3. bài mới: -Gv giới thiệu đặc điểm của giáp xác: Có khoảng 20.000 loài, sống ở hầu hết ao, hồ, sông, biển. Một số ở cạn, một số nhỏ sống kí sinh. I . Một số giáp xác: *Hoạt động I: Một số giáp xác Mục tiêu: Trình bày đặc điểm về cấu tạo và lối sống của giáp xác. Thấy được sự đa dạng của giáp xác. HOạT ĐộNG CủA GV HOạT ĐộNG CủA HS -GV yêu cầu HS quan sát hình 24.1"24.7, đọc thông tin dưới hình "Hoàn thành phiếu học tập. -GV gọi HS lên bảng điền. -GV chốt lại kiến thức. -Từ bảng GV cho HS thảo luận: +Trong các đại diện loại nào có ở địa phương? Số lượng nhiều hay ít? +Nhận xét sự đa dạng của giáp xác. -Gv cho HS rút ra kết luận. . -Các nhóm quan sát hình 24.1"24.7, đọc thông tin SGK tr.79-80 " Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến. - Đại diện nhóm phát biểu " Nhóm khác phát biểu " Nhóm khác bổ sung, rút ra đặc điểm. * Kết luận: - Giáp xác có số lượng loài lớn (20.000), sống ở các môi trường khác nhau, có lối sống phong phú. - HS kẻ phiếu học tập vào vở (SGK T. ) II. Vai trò thực tiễn: *Hoạt động II: Vai trò thực tiễn *Mục tiêu: Nắm được ý nghĩa thực tiễn của giáp xác, kể tên các đại diện có ở địa phương. -GV yêu cầu HS làm việc độc lập với SGK " Hoàn thành bảng 2. -GV kẻ bảng gọi HS lên điền -GV bổ sung. -GV yêu cầu HS rút ra kết luận. + Lớp giáp xác có vai trò như thế nào ? -HS kết hợp SGK và hiểu biết của bản thân " Điền vào bảng tr.81. -Từ thông tin bảng " Hãy nêu vai trò của giáp xác. * Kết luận: +ích lợi: Là thức ăn cho người và cá và là nguồn xuất khẩu. +Tác hại: Gây hại cho giao thông đường thủy, làm cá chết và truyền bệnh giun sán. 4. củng cố- KIểM TRA Đ áNH GIá: -HS đọc kết luận sgk -Bài tập trắc nghiệm: 1-Những động vật có đặc điểm như thế nào được xếp vào lớp giáp xác: a-Mình có một lớp vỏ bằng kitin và đá vôi. b-Phần lớn đều sống ở nước và thở bằng mang.. c- ầu có hai đôi râu, chân có nhiều đốt khớp với nhau.. d- ẻ trứng, ấu trùng lột xác nhiều lần. 2-Trong những động vật sau, con nào thuộc lớp giáp xác: a-Tôm sông g-Mối b-Tôm sú h-Kiến c-Cua biển i- Rận d-Nhện k-Rệp e-Cáy l-Hà 5- HDVN : - Học và trả lời các câu hỏi trong SGK. . - Chuẩn bị bài 25: 1 nhóm 1 con nhện - Đọc mục: Em có biết. Tiết 26: LớP HìNH NHệN NHệN Và Sự ĐA DạNG CủA LớP HìNH NHệN I. MụC TIêU: -Trình bày được đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện và một số tập tính của chúng. -Sự đa dạng và ý nghĩa thực tiễn của chúng II. Đồ DùNG DạY HọC: -Tranh hình phóng to SGK. -Bảng phụ. -Mẫu vật: Nhện và một số đại diện hình nhện. III. HOạT ĐộNG DạY HọC 1. Tổ chức : 7a : 7b : 7c : 7d : 2. Kiểm tra: 1. Sự đa dạng của động vật giáp xác thể hiện như thế nào? 2. Vai trò của lớp giáp xác? 3. Bài mới : -Gv giới thiệu đặc điểm của hình nhện, là động vật có kìm, chân khớp, ở cạn đầu tiên với sự xuất hiện của phổi và ống khí, hoạt động chủ yếu về đêm. I- nhện: *Hoạt động I :Trình bày vị trí, cấu tạo, chức năng từng bộ phận cấu tạo ngoài và các tập tính của nhện : HOạT ĐộNG CủA GV HOạT ĐộNG CủA HS a/ Đặc điểm cấu tạo: Mục tiêu: Trình bày đặc điểm về cấu tạo và lối sống của nhện. -GV yêu cầu HS quan sát mẫu nhện và đối chiếu 25.1, -Quan sát gHoàn thành phiếu học tập (bảng 1 tr.82). -GV gọi HS lên bảng điền. -GV chốt lại kiến thức, bằng cách treo bảng đáp án -Gv cho HS rút ra kết luận. b-Tập tính: *Chăng lưới: -GV yêu cầu HS quan sát hình 25.2 SGK, đọc chú thích "Hãy sắp xếp quá trình chăng lưới theo thứ tự. -Gv chốt lại đáp án đúng. *Bắt mồi: -GV yêu cầu đọc thông tin tập tính săn mồi "Sắp xếp theo thứ tự cho đúng. -Gv đưa ra đáp án đúng, 4,1,2,3. -Nhên chăng tơ vào thời gian nào trong ngày? -Gv có thể cung cấp thêm thông tin: Có 2 loại lưới đó là lưới hình phễu (Thảm) chăng từ mặt đất, hình tấm chăng ở trên không. -Các nhóm quan sát hình 25.1, đọc thông tin SGK tr.82" Xác định mẫu con nhện trên từng bộ phận. *Yêu cầu: +Cơ thể gồm 2 phần. + ầu ngực: Đ ôi kì m, Đ ôi chân xúc giá c, 4 đôi chân bò. +Bụng: Khe thở, lỗ sinh dục, núm tuyến tơ. -Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến. -Đại diện nhóm phát biểu " Nhóm khác nhận xét " Nhóm khác bổ sung, rút ra đặc điểm. -Các nhóm thảo luận, đánh số vào ô trống theo thứ tự. - ại diện nhóm nêu đáp án, nhóm khác bổ sung. -HS nhắc lại thao tác chăng lưới đúng. -HS nghiên cứu thông tin, đánh số thứ tự vào ô trống. -Thống kê số nhóm làm đúng. *Kết luận: a. Cấu tạo: + Phần đầu ngực :- 1 đôi kìm có tuyến độcà Bắt mồi và tự vệ - 1 đôi chân xúc giác ( phủ đày lông) à Cảm giác về khứu giác , xúc giác - 4 đôi chân bòà Di chuyển, chăng lưối + Phần bụng : - Đôi khe thở phía trướcà Hô hấp - ở giữa là 1 lỗ sinh dục à Sinh sản - Phía sau là các núm tơà Sinh ra tơ nhện b. Tập tính : Chăng lưới, bắt mồi II. Sự đa dạng của lớp hình nhện: *Hoạt động II: Thông qua các đại diện thấy được sự đa dạng của lớp hình nhện và ý nghĩa thực tiễn của chúng. -GV yêu cầu HS quan sát tranh và hình 25.3,4,5 SGK "Nhận biết một số đại diện của hình nhện. -Gv thông báo thêm một số đại diện hình nhện: Nhện đỏ hại bông, ve, mò, mạt, nhện lông, đuôi roi. -GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 2 (tr.85). -GV chốt lại bảng chuẩn. -Từ bảng 2 yêu cầu HS nhận xét: +Sự đa dạng của lớp hình nhện.? +ý nghĩa thực tiễn của lớp hình nhện? -GV kẻ bảng gọi HS lên điền -GV bổ sung. -GV yêu cầu HS rút ra kết luận. -Yêu cầu HS đọc kết luận chung SGK. -HS năm được một số đại diện: Cái ghẻ, ve bò, mạt, -Các nhóm hoàn thành bảng. Đ ại diện nhóm đọc kết qua, lớp bổ sung. -HS rút ra nhận xét sự đa dạng về: Số lượng loài, lối sống, cấu tạo cơ thể. * Kết luận: -Lớp hình nhện đa dạng có tập tính phong phú một số có lợi, một số gây hại cho người, động vật, thực vật. 4 – Củng cố-. KIểM TRA, Đ áNH GIá: * HS đọc kết luận SGK *Đ ánh dấu vào câu trả lới đúng: 1-Số đôi chân phần phụ của nhện là: a/ 2 đôi b/ 5 đôi c/ 6 đôi 5. HDVN: - Học và trả lời các câu hỏi trong SGK. . - Chuẩn bị bài 26: Lớp sâu bọ - Châu chấu. LớP SâU Bọ Tiết 27: CHâU CHấU I. MụC TIêU: -Mô tả cấu tạo ngoài, cấu tạo trong của châu chấu, đại diện cho lớp sâu bọ. -Qua học cấu tạo, giải thích cách di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản ở châu chấu. - Rèn kỹ năng quan sát tranh và mẫu vật II. Đồ DùNG DạY HọC: -Tranh hình 26.1,2,3, 4 phóng to SGK (tr.86-87). -Bảng phụ. -Mẫu vật: Châu chấu, III. HOạT ĐộNG DạY HọC 1. tổ chức : 7a : 7c : 7b : 7d : 2. kiểm tra: 1. Cơ thể hình nhện có mấy phần? Vai trò của mỗi phần cơ thể? 2. Nêu tập tính thích nghi với lối sống của nhện? 3. Bài mới: Châu chấu có cấu tạo tiêu biểu, dễ gặp ngoài thiên nhiên lại có kích thước lớn dễ quan sát, nên từ lâu được chọn làm đại diện cho lớp sâu bọ. I- Cấu tạo ngoài, di chuyển, *Hoạt động1: Mục tiêu: Mô tả cấu tạo ngoài chấu chấu, các đặc điểm cấu tạo liên quan đến sự di chuyển. HOạT ĐộNG CủA GIáO VIêN HOạT ĐộNG CủA HS -GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK, quan sát hình 26.1" Trả lời câu hỏi: + Cơ thể châu chấu gồm mấy phần? + Mô tả mỗi phần cơ thể châu chấu? -GV yêu cầu HS quan sát mẫu con châu chấu hoặc mô hình, nhận biết các bộ phận ở trên mẫu. -Gọi HS mô tả
File đính kèm:
- Giao an Sinh 7 Co tich Hop MT.doc