Giáo án môn Sinh học Khối 7 - Cả năm - Năm học 2009-2010

 Bài 2 PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT

 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT

 

I. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức:

- Học sinh nắm được đặc điểm cơ bản để phân biệt động vật với thực vật.

- Nêu được đặc điểm chung của động vật.

- Nắm được sơ lược cách phân chia giới động vật.

 2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp

- Kĩ năng hoạt động nhóm.

 3. Thái độ:

- Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn học.

II. CHUẪN BỊ

 1. GV: Tranh H2.1, bảng phụ

 2. HS: Học bài cũ, xem trước bài mới.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Kiểm tra bài cũ :

2. Bài mới:

 Nếu đem so sánh con gà với cây bàng, ta thấy chúng khác nhau hoàn toàn, song chúng đều là cơ thể sống. Vậy phân biệt chúng bằng cách nào?

3. Trình tự các họat động:

4. Củng cố:

- GV cho HS đọc kết luận cuối bài.

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1 và 3 SGK trang 12.

5. Hướng dẫn:

- Học bài và trả lời câu hỏi SGK

- Đọc mục “Em có biết?”.

- Chuẩn bị cho bài sau:

+ Tìm hiểu đời sống động vật xung quanh.

+ Ngâm rơm, cỏ khô vào bình trước 5 ngày.

+ Lấy nước ao, hồ, rễ bèo Nhật Bản.

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức :

- Học sinh thấy được ít nhất 2 đại diện điển hình cho ngành động vật nguyên sinh là: trùng roi và trùng đế giày.

- Phân biệt được hình dạng, cách di chuyển của 2 đại diện này.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng sử dụng và quan sát mẫu bằng kính hiển vi.

3. Thái độ:

- Nghiêm túc, tỉ mỉ, cẩn thận.

II. CHUẨN BỊ

1. GV: - Kính hiển vi, lam kính, la men, kim nhọn, ống hút, khăn lau.

 - Tranh trùng đế giày, trùng roi, trùng biến hình.

2. HS: Váng nước ao, hồ, rễ bèo Nhật Bản, rơm khô ngâm nước trong 5 ngày.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Bài mới:

Động vật nguyên sinh là những động vật cấu tạo chỉ gồm một tế bào, xuất hiện sớm nhất trên hành tinh. Đến thế kỷ XVII, nhờ sáng chế ra kính hiển vi, con người mới nhìn thấy ĐVNS. Chúng phân bố ở khắp nơi: đất, nước ngọt, nước măn, kể cả trong cơ thể sinh vật khác. Bài học hôm nay các em sẽ được quan sát một số ĐVNS.

2. Trình tự các hoạt động:

 

doc158 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 522 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Sinh học Khối 7 - Cả năm - Năm học 2009-2010, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Cơ thể gồm có 3phần: đầu , ngực , bụng
- Phần đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
- Hô hấp bằng ống khí.
2. Vai trò thực tiễn 
- Lợi ích
 + Làm thuốc chữa bệnh
+ Làm thực phẩm
+ Thụ phấn cho cây trồng
+ Làm thức ăn cho động vật khác.
+ Diệt các sâu bọ có hại 
+ Làm sạch môi trường
- Tác hại
+ Là động vật trung gian truyền bệnh
+ Có hại cho cây trồng
+ Làm hại cho sản xuất nông nghiệp .
4. Củng cố:
- HS trả lời các câu hỏi cuối bài sgk tr.93
5. Hướng dẫn:
- Học bài trả lời các câu hỏ cuối bài
- Đọc mục em có biết
IV. RÚT KINH NGHIỆM
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần: 15 Tiết: 29 Ngày soạn: 21 – 11 - 2009
 Bài 29 THỰC HÀNH
 XEM BĂNG HÌNH VỀ TẬP TÍNH CỦA SÂU BỌ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Thông qua băng hình HS quan sát, phát hiện một số tập tính của sâu bọ thể hiện trong tìm kiếm, cất giữ thức ăn, trong sinh sản và trong quan hệ giữa chúng với con mồi và kẻ thù.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát trên băng hình , kỹ năng tóm tắt nội dung đã xem.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn.
 II. CHUẨN BỊ
 1. GV: chuẩn bị máy chiếu, băng hình.
 2. HS: ôn lại kiến thức ngành chân khớp
Kẻ phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
3. Trình tự các hoạt động:
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
* HĐ I: 
GV nêu yêu cầu của bài thực hành:
- Theo dõi nội dung băng hình
- Ghi chép các diễn biến của tập tính sâu bọ
- Có thái độ nghiêm túc trong giờ học
* HĐ II: Học sinh xem băng hình: 
GV: cho HS xem toàn bộ đoạn băng hình
GV: cho HS xem lại đoạn băng hình với yêu cầu ghi chép các tập tính của sâu bọ.
+ tìm kiếm, cất giữ thức ăn
+Sinh sản
+ Tính thích nghi và tồn tại của sâu bọ
HS: theo dõi băng hình, quan sát đến đâu điền vào phiếu học tập đến đó
Với những đoạn khó hiểu HS có thể trao đổi nhóm hoặc yêu cầu GV chiếu lại.
* HĐ III: Thảo luận nội dung băng hình 
GV: dành thời gian để các nhóm thảo luận, hoàn thành phiếu học tập của nhóm
? Kể tên những sâu bọ quan sát đượ
? Kể tên các loại thức ăn và cách kiếm ăn đặc trưng của từng loài
? Nêu các cách tự vệ, tấn công của sâu bọ
? Kể các tập tính trong sinh sản của sâu bọ
GV yêu cầu HS viết thu hoạch theo phiếu học tập
I. Học sinh xem băng hình
II. Thảo luận nội dung băng hình
III. Viết thu hoạch 
- Viết thu hoạch theo phiếu học tập
4. Nhận xét- đánh giá:
- GV nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS.
- Dựa vào phiếu học tập GV đánh giá kết quả học tập của nhóm.
5. Hướng dẫn: 
- Ôn lại toàn bộ ngành chân khớp.
- Kẻ bảng Tr 96, 97 vào vở bài tập.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Tuần: 15 Tiết: 30 Ngày soạn: 25 – 11 - 2009 
Bài 28 ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ
 CỦA NGÀNH CHÂN KHỚP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Trình bày đợc đặc điểm chung của ngành chân khớp.
- Giải thích đợc sự đa dạng của ngành chân khớp. 
- Nêu đợc vai trò thực tiễn của chân khớp.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát tranh, kỹ năng hoạt động nhóm, kỹ năng phân tích.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ các loài động vật có ích. 
II. CHUẨN BỊ 
1. GV: Bảng phụ.
2. HS: Kẻ bảng 1, 2 và 3 sgk Tr 96, 97 vào vở.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Trình tự các hoạt động:
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
* HĐ I: Đặc điểm chung 
GV: Y/c HS quan sát hình 29.1 đến 29.6 sgk, đọc thông tin dưới hình lựa chọn đặc điểm chung của ngành chân khớp.
HS : - Hoạt độnh nhóm đánh dấu vào ô trống những đặc điểm lựa chọn.
 - Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
GV: chốt lại bằng đáp án đúng: Đó là các đặc điểm 1, 3, 4.
* HĐ II: Sự đa dạng của chân khớp 
GV: yêu cầu HS hoàn thành bảng 1 Tr 96 sgk.
HS: vận dụng kiến thức trong ngành để đánh dấu và điền vào bảng 1.
GV: kẻ bảng, gọi HS lên làm
HS: lên điền bảng, lớp nhận xét, bổ sung.
GV: - chốt lại bằng bảng chuẩn kiến thức.
 - cho HS nghiên cứu độc lập SGK hoàn thành bảng 2 Tr 97.
HS: tiếp tục hoàn thành bảng 2.
HS: lên điền bảng lớp nhận xét bổ sung.
GV: kẻ bảng sẵn gọi HS lên điền bài tập 
GV: chốt lại kién thức.
? Vì sao chân khớp đa dạng về tập tính
* HĐ III : Vai trò thực tiễn.
GV: yêu cầu HS hoàn thành bảng 3 Tr 97 sgk.
HS: vận dụng kiến thức trong ngành và hiểu biết của bản thân để điền vào bảng 3.
GV: kẻ bảng, gọi HS lên làm
HS: 1 vài HS báo cáo, lớp nhận xét, bổ sung.
GV: có thể kể thêm tên các đại diện có ở địa phơng mình.
? Nêu vai trò của chân khớp đối với tự nhiên và đời sống
GV: chốt lại kiến thức.
GV: Từ những lợi ích của chân khớp đã nêu ở trên ta thấy được tầm quan trọng của việc phải bảo vệ những loài động vật có ích trong ngành chân khớp.
I. Đặc điểm chung
+ Có vỏ kitin che chở bên ngoài và làm chỗ bám cho cơ.
 + Phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau.
+ Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác.
II. Sự đa dạng của chân khớp
1. Đa dạng về cấu tạo và môi trường sống
2. Đa dạng về tập tính
- Nhờ sự thích nghi với điều kiện sống và môi trừng khác nhau mà chân khớp rất đa dạng về cấu tạo, môi trờng sống và tập tính
III. Vai trò thực tiễn
- Lợi ích.
+ Cung cấp thực phẩm cho con ngời
+ là thức ăn cho ĐV khác.
+ Làm thuốc chữa bệnh
+ Thụ phấn cho cây trồng
+ Làm sạch môi trờng
- Tác hại.
+ Làm hại cây trồng
+ Làm hại cây nông nghiệp
+ Hại đồ gỗ, tàu thuyền
Là vật trung gian truyền bệnh
2. Củng cố:
- Đặc điểm nào giúp chân khớ phân bố rộng rãi.
- Đặc điểm nào đặc trng để nhận biết chân khớp
- lớp nào trong ngành chân khớp có giá trị thực phẩm lớn nhất
3. Hướng dẫn:
- Học bài theo câu hỏi sgk.
- Ôn tập toàn bộ ĐV không xương sống
- Kẻ bảng 1, 2, 3 bài 30 vào vở bài tập.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
XÉT DUYỆT CỦA TỔ
XÉT DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU
Tuần : 16 Tiết : 30 Ngày soạn : 29 – 11 - 2009
Bài 30 ÔN TẬP PHẦN I
ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
 - Củng cố lại kiến thức của HS trong phần động vật không xương sống về đặc tính đa dạng của động vật không xương sống.
Sự thích nghi của động vật không xương sống với môi trường.
ý nghĩa thực tiễn của động vật không xương sống trong tự nhiên và trong đời sống.
2. Kĩ năng:
Rèn kĩ năng phân tích tổng hợp.
Kĩ năng hoạt động nhóm
II. CHUẨN BỊ
 - Bảng phụ ghi nội dung bảng 1,2 SGK
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Trình tự các hoạt động:
HĐ1: Tổng kết tính đa dạng của động vật không xương sống.
GV: Yêu cầu HS đọc đặc điểm của các đại diện, đối chiếu hình vẽ ở bảng 1 -> Làm bài tập
+ Ghi tên ngành vào chỗ trống.
+ Ghi tên đại diện.
GV: Gọi HS lên hoàn thành bảng.
HS: Kể thêm tên các đại diện ở mỗi ngành. Bổ xung đặc điểm cấu tạo trong, đặc trưng của từng lớp động vật?
I. Tính đa dạng của động vật không xương sống.
HĐ2: Sự thích nghi của động vật không xương sống
GV: Hướng dẫn HS làm bài tập chọn ở bảng 1 mỗi hàng dọc 1 loài.
HS: Thảo luận nhóm → đại diện một nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét.
GV: Củng cố 
? Em có nhận xét gì về kiểu dinh dưỡng, hô hấp, di chuyển của các động vật với môi trường sống của chúng
HS: - Sống ở môi trường nước: hô hấp qua da hoặc mang, dị dưỡng.
- Môi trường sống kí sinh: hô hấp yếm khí, lấy thức ăn qua bề mặt cơ thể.
- Môi trường cạn: hô hấp bằng phổi, ống khí, dị dưỡng.
HĐ3: Tìm hiểu tầm quan trọng của động vật không xương sống
GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân
? Động vật nào làm thực phẩm
? Động vật nào có giá trị xuất khẩu
HS: Trả lời, bổ sng thêm một số vai trò khác.
GV: Tóm tắt lại các ngành động vật với các đặc điểm nhận dạng.
HS: kẻ bảng tóm tắt ghi nhớ vào vở.
? Ngành ĐVKXS có vai trò rất quan trọng đối với con người, vậy chúng ta cần làm gì để bảo vệ chúng cũng như bảo vệ sự đa dạng sinh học
HS: Trả lời
II. Sự thích nghi của động vật không xương sống
III. Tầm quan trọng thực tiễn của động vật không xương sống.
IV. Tóm tắt ghi nhớ
- Kẻ bảng ghi nhớ sgk/101
2. Củng cố:
 - Ôn lại các chương đã học
3. Hướng dẫn:
 - Làm câu hỏi ôn tập theo SGK
IV. RÚT KINH NGHIỆM
KẾ HOẠCH CHƯƠNG VI 
 NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
MỤC TIÊU
TUẦN
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
DỰ KIẾN KIỂM TRA
SÁCH THAM KHẢO
- Học sinh biết được đặc điểm cấu tạo ngoài của cá và sinh sản của chúng thích nghi với đời sống ở nước.
- Rèn luyện kỹ năng mổ ĐVCXS, nhận dạng được một số nội quan trên mẫu mổ.
- Nêu được đặc điểm về cấu tạo, hoạt động của các hệ cơ quan, phân tích được đặc điểm giúp thích nghi với môi trường nước.
- Nêu được sự đa dạng về các lớp cá, phân biệt được cá sụn, cá xương. Nêu được đặc điểm chung và vai trò của cá.
- Nêu được đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch và cấu tạo trong thích nghi với đời sống vừa ở nước, vừa ở cạn.
- Nhận dạng các cơ quan ếch trên mẫu mổ.
- Phân biệt được 3 bộ trong lớp lưỡng cư.
- Nêu được đặc điểm chun

File đính kèm:

  • docgiao an sinh 7 ca nam(4).doc