Giáo án môn Sinh học Khối 6 - Trọn bộ cả năm
BÀI 1 BÀI 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG
NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nêu được ví dụ phân biệt vật sống và vật không sống.
- Nêu được những đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống
- Biết cách lập bảng so sánh đặc điểm của các đối tượng để xếp loại và rút ra nhận xét.
- Nêu được một số ví dụ để thấy sự đa dạng của sinh vật cùng với các mặt lợi, hại của chúng.
- Biết được 4 nhóm sinh vật chính: động vật, thực vật, vi khuẩn, nấm.
- Hiểu được nhiệm vụ của sinh học và thực vật học.
2. Kĩ năng:
- Biết cách thiết lập bảng so sánh đặc điểm của các đối tượng để xếp loại chúng và rút ra nhận xét.
- Rèn kỹ năng tìm hiểu đời sống của sinh vật
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích.
3. Thái độ:
- Học tập nghiêm túc, yêu thiên nhiên bảo vệ môi trường.
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, yêu thích môn học.
II/ CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị của giáo viên:
- Tranh vẽ thể hiện một vài nhóm sinh vật, sử dụng hình vẽ H 2.1 tr.8 SGK.
- Bảng phụ phần 2.
- Tranh to về quang cảnh tự nhiên có một số động vật và thực vật khác nhau. Tranh vẽ đại diện 4 nhóm sinh vật chính (H 2.1 SGK)
2.Chuẩn bị của học sinh:
- Soạn trước bài ở nhà, sưu tầm 1 số tranh ảnh liên quan.
III /TRỌNG TÂM BÀI HỌC:
- Nhiệm vụ của Sinh học
IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp:
- Vệ sinh lớp học
- Nắm sĩ số học sinh
- Sĩ số lớp học.
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Hàng ngày chúng ta tiếp xúc với các loại đồ vật, cây cối, con vật khác nhau. Đó là thế giới vật chất quanh ta, chúng bao gồm các vật không sống và các vật sống (hay sinh vật). Sinh học là khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật trong tự nhiên. Có nhiều loại sinh vật khác nhau: Động vật, thực vật, vi khuẩn, nấm Bài học hôm nay ta sẽ nghiên cứu vấn đề này.
Hoạt động 1: Nhận dạng vật sống và vật không sống .
ất hữu cơ vận chuyển qua mạch rây bị ứ lại ở mép trên lâu ngày làm cho mép trên phình to ra. 2. Vận chuyển chất hữu cơ trong cây. 3. Chiết cành phần thân trên mép buộc phình to. - HS lắng nghe - Chất hữu cơ trong cây được vận chuyển từ lá xuống đến các cơ quan nhờ mạch rây. *HS đọc kết luận trong SGK. 4. Củng cố đánh giá: Sử dụng câu hỏi cuối bài. * Bài tập: Hãy chọn những từ ngữ thích hợp trong các từ sau: tế bào có vách hóa gỗ dày, tế bào sống, vách mỏng, chuyển chất hữu cơ đi nuôi cây, vận chuyển nước và muối khoáng điền vào chỗ trống trong các câu sau: - Mạch gỗ gồm những, không có chất tế bào, có chức năng - Mạch rây gồm những., có chức năng.. 5. Dặn dò: Học bài cũ; Hoàn thành các bài tập ghi vào vở bài tập. Soạn trước bài mới. Chuẩn bị: củ khoai tây có mầm, củ gừng, củ su hào, củ dong ta, đoạn xương rồng, que nhọn, giấy thấm. Kẻ bảng SGK tr.59 vào vở bài tập. V/ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: BÀI 18:THỰC HÀNH QUAN SÁT MỘT SỐ BIẾN DẠNG CỦA THÂN I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhận biết được những đặc điểm chủ yếu về hình thái phù hợp với chức năng của một số loại thân biến dạng qua quan sát mẫu vật thật, tranh ảnh. - Nhận dạng được một số loại thân biến dạng trong thiên nhiên. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh. Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, yêu thích bộ môn. II/ CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Mẫu vật một số thân biến dạng . 2.Chuẩn bị của học sinh: - Các nhóm: củ khoai tây có mầm, củ gừng, củ su hào, củ dong ta, đoạn xương rồng, que nhọn, giấy thấm. - Kẻ bảng SGK tr.59 vào vở bài tập. III /TRỌNG TÂM BÀI HỌC: Chức năng của rễ biến dạng. IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: - Vệ sinh lớp học - Nắm sĩ số học sinh - Sĩ số lớp học. 2. Kiểm tra bài cũ: 1. Mạch rây, mạch gỗ có cấu tạo và chức năng gì? * Yêu cầu: - Mạch gỗ gồm những tế bào có vách hóa gỗ dày, không có chất tế bào, có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng - Mạch rây gồm những tế bào sống, vách mỏng, có chức năng chuyển chất hữu cơ đi nuôi cây. 3. Bài mới : Giới thiệu bài: Thân cũng có những biến dạng giống như rễ, hôm nay ta hãy quan sát một số biến dáng của thân và chức năng của chúng. Hoạt động 1: Quan sát và ghi lại những thông tin về một số loại thân biến dạng. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung a. Quan sát các loại củ. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của mỗi nhóm - GV yêu cầu HS quan sát các loại củ xem chúng có đặc điểm gì chứng tỏ chúng là 1 thân. GV hướng dẫn: tìm xem củ có chồi và lá hay không? - GV cho HS phân loại các loại củ thành nhóm dựa vào vị trí của nó so với mặt đất và hình dạng củ, chức năng. - GV yêu cầu HS tìm những đặc điểm giống và khác nhau giữa các loại củ này. - GV lưu ý: cho HS bóc vỏ củ dong -> tìm dọc củ có những mắt nhỏ đó là chồi nách, còn các vỏ (hình vảy) đó là lá. - GV cho HS trình bày và tự bổ sung cho nhau -> GV nhận xét - GV yêu cầu HS nghin cứu SGK tr.58, trả lời câu hỏi. - GV nhận xt v tổng kết. b. Quan sát thân cây xương rồng: - GV hướng dẫn các nhóm quan sát thân cây xương rồng, thảo luận theo câu hỏi: 1. Thân cây xương rồng chứa nhiều nước có tác dụng gì? 2. Sống trong điều kiện nào lá xương rồng biến thành gai? 3. Xương rồng thường sống ở đâu? 4. Kể tên một số cây mộng nước? - GV nhận xt -> cho HS rt kết luận - Các nhóm đặt mẫu vật lên bàn cho GV kiểm tra. - HS quan sát mẫu, tranh hình và gợi ý của GV để chia củ thành nhiều nhóm. => HS phải phát hiện được: 1. Đặc điểm giống nhau: + có chồi, lá -> là 1 thân. + đều phình to, chứa chất dự trữ. 2. Đặc điểm khác nhau: + Củ dong ta, củ gừng: hình dạng giống rễ. Vị trí: dưới mặt đất -> thân rễ. + Củ su hào: hình dạng to, tròn. Vị trí: trên mặt đất -> thân củ. + Củ khoai tây: dạng to, tròn. Vị trí: dưới mặt đất -> thân củ. - Nhóm thảo luận -> đại diện nhóm trình by kết quả -> nhóm khác bổ sung. - HS quan sát thân, gai, chồi ngọn của cây xương rồng. Dùng que nhọn chọc vào thân -> quan sát hiện tượng -> thảo luận nhóm 1. Dự trữ nước cho cây 2. Khô hạn 3. Sa mạc 4. Cành giao, trường sinh, . - HS rt kết luận Chức năng khác của thân cây biến dạng: - thân củ (khoai tây, su hào,), và thân rễ (gừng, nghệ, ): chứa chất dự trữ dùng khi cây ra hoa, kết quả. - Thân mọng nước (xương rồng, cành giao, trường sinh,) dự trữ nước cho cây đó là loại thân mọng nước. Hoạt động 2: Đặc điểm, chức năng của một số loại thân biến dạng Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV yêu cầu HS hoàn thành bảng ->treo bảng phụ -> gọi HS lên bảng điền. - GV hỏi: Cây chuối có phải thân biến dạng không? - GV nhận xét - HS hồn thnh bảng -> ln bảng sửa bi -> HS khc bổ sung. - HS trả lời: 1.Cây chuối có thân củ nằm dưới mặt đất, thân chuối ở trên mặt đất là thân giả gồm các bẹ lá mọng nước. Thân chuối là thân biến dạng: thân củ chứa chất dự trữ. Kết luận: Như bảng bài tập. Bảng bài tập. Tên vật mẫu Đặc điểm của thân biến dạng Chức năng đối với cây Tên thân biến dạng Su hào Thân củ, nằm trên mặt đất Dự trữ chất dinh dưỡng Thân củ Củ khoai tây Thân củ, nằm dưới mặt đất Dự trữ chất dinh dưỡng Thân củ Củ gừng Thân rễ, nằm trong đất Dự trữ chất dinh dưỡng Thân rễ Củ dong ta Thân rễ, nằm trong đất Dự trữ chất dinh dưỡng Thân rễ Xương rồng Thân mọng nước, mọc trên mặt đất Dự trữ nước, quang hợp Thân mọng nước *HS đọc kết luận trong SGK. 4. Củng cố đánh giá: Sử dụng câu hỏi cuối bài. * Bài tập : Tìm thêm 3 loại thân biến dạng, ghi vào vở theo mẫu sau: STT TÊN CÂY LOẠI THÂN BIẾN DẠNG VAI TRÒ ĐỐI VỚI CÂY CÔNG DỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI 1 2 3 4 5 6 7 5. Dặn dò: Học bài và trả lời hoàn chỉnh câu hỏi cuối sách ghi vào vở bài tập. Đọc phần Em có biết ? Làm bài tập SGK trang 60. - Chuẩn bị một số loại cành: hồng, dâm bụt, tre, trúc, ổi, cỏ nhọ nồi, rau muống, me, mồng tơi, dây huỳnh, - Kẻ bảng SGK tr.63 vào vở bài tập. V/ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: BÀI : ÔN TẬP I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: - Củng cố những kiến thức đã học: Cấu tạo TB thực vật, sự phân chia TB, các loại rễ, các miền rễ, sự hút nước và MK, cấu tạo của thân, vận chuyển các chất trong thân - Theo dõi sự tiếp thu kiến thức của học sinh. - Sửa chữa những thiếu sót. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng tư duy, làm việc độc lập. Thái độ: - Ý thức nghiêm túc học tập và kiểm tra. II/ CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Kiến thức trọng tâm cần ôn tập cho học sinh. 2.Chuẩn bị của học sinh: - Chuẩn bị hệ thống kiến thức trước ở nhà. III /TRỌNG TÂM BÀI HỌC: Chức năng của rễ, thân. IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: - Vệ sinh lớp học - Nắm sĩ số học sinh - Sĩ số lớp học. 2. Kiểm tra bài cũ: không. 3. Bài mới : Giới thiệu bài: Để củng cố toàn bộ những kiến thức mà các em đã được tìm hiểu trong thời gian qua và cũng là chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra 45 phút sắp tới ta tiến hành ôn tập: Hoạt động Câu hỏi Nội dung Câu 1. Hãy nêu cấu tạo của Tế Bào thực vật? Câu 2. Tế bào phân chia như thế nào? Tế bào ở bộ phận nào của cây mới có khả năng phân chia? Sự lớn lên và phân chia của Tế Bào có ý nghĩa gì đối với thực vật? Câu 3. Vì sao nói lông hút là một Tế Bào? nó có tồn tại mãi không? Câu 4. Hãy xác định tên miền và chức năng các miền của rễ? Câu 5. Hãy cho biết đường hấp thụ nước và Muối Khoáng hoà tan từ đất vào cây? Câu 6.Nêu chức năng các bộ phận miền hút của rễ? Câu 7. Vì sao phải thu hoạch cây có rễ củ trước khi ra hoa? Câu 8. Hãy kể tên các loại rễ biến dạng?cho ví dụ? Câu 9. Hãy xác định tên các bộ phận của thân cây? Câu 10. Những điểm giống nhau và khác nhau giữa thân và cành? Câu 11. Những điểm giống và khác về cấu tạo giữa chồi hoa và lá? Câu 12. Kể tên các loại thân? Cho ví dụ Câu 13. - Thân dài ra do đâu? - Tại sao bấm ngọn cây trước khi cây ra hoa ? Tại sao phải tỉa cành xấu? - Cây nào nên bấm ngọn, cây nào nên tỉa cành? - Thân to ra do đâu? Câu 15 - Mạch rây và mạch gỗ có chức năng gì? - Vì sao ta không nên bẻ hay làm gãy cây? I/ Chương I: Tế bào thực vật. Câu 1. Gồm: Vách Tế Bào, màng sinh chất, chất Tế Bào, nhân,không bào. Câu 2. Nhân phân chia trước thành 2 nhân à chất TB phân chia và hình thành vách ngăn đôi TB mẹ à 2 TB con. Tế bào mô phân sinh phân mới có khả năng phân chia. à ý nghĩa: Làm cho cây sinh trưởng và phát triển. Câu 3. Ví nó có thành phần của một Tế Bào, nó không tồn tại mãi, già đi sẽ rụng. II/ Chương II: Rễ. Câu 4 .Gồm 4 miền: -Miền trưởng thành: Dẫn truyền -Miền sinh trưởng: phân chia làm rễ dài ra. -Miền chóp rễ:che trở rễ -Miền hút:hút nước,Muối khoáng Câu 5. Nước từ đất đi vào Tế Bào lông hút→ qua thịt vỏ →đi vào mạch gỗ rễ→thân→lá. Câu 6. Chức năng: - Vỏ: +Biểu bì: Bảo vệ các bộ phận trong rễ, + Lông hút: Hút nước và muối khoáng hoà tan, + Thịt vỏ: Chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa. - Trụ giữa:+ Mạch rây: Chuyển chất hữu cơ đi nuôi cây, + Chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân, lá; + Chứa chất dự trữ. Câu 7. Vì cây ra hoa sẽ sử dụng chất dinh dưỡng dự trữ trong cũ à củ bị giảm chất dinh dưỡng. Câu 8 Rễ củ: sắn, khoai Rễ móc: trầu không.. Rễ thở: Bần, bụt mọc Rễ giác mút: Tầm gửi, III/ Chương III: Thân Câu 9. Các bộ phận thân cây: thân chính, cành, chồi ngọn và chồi nách. Câu 10.Giống: Đều có chồi nách vá ngọn. Khác: Thân Cành Chồi ngọn phát triển thành Chồi nách phát triển thành Mọc đứng Mọc xiên Câu 11. Giống: đều có mầm lá bao bọc. Khác: Chồi lá Chồi hoa Mô phân sinh phát triển thành cành mang lá. Mầm hoa phát triển thành cành mang hoa hoặc hoa. Câu12. Các loại thân: - Thân đứng: + Thân gỗ: cây phượng,bang, + Thân cột: cau, mía, dừa,. + Thân cỏ: cỏ mầm trầu... - Thân leo: + Thân quấn: mồng tơi,.. + Tua cuốn: bầu, bí, mướp, - Thân bò:rau má, rau bợ.. Câu 13. - Do sự phân chia ở Tế Bào mô phân sinh ngọn. - Khi bấm ngọn, cây không cao lên, chất dinh dưỡng dồn xuống cho chồi lá và hoa phát triển. - Bấm ngọn đối với những loại cây lấy hoa, quả, hạt hay thân như rau muống, hoa hồng, mướp, Tỉa
File đính kèm:
- sinh 610kg.doc