Giáo án môn Sinh học 7 - Trọn bộ chương trình cả năm - Năm học 2011-2012

BÀI 2: PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT

ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT

 

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Học sinh nắm được đặc điểm cơ bản để phân biệt động vật với thực vật.

- Nêu được đặc điểm chung của động vật.

- Nắm được sơ lược cách phân chia giới động vật.

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp

3. Thái độ

- Kĩ năng hoạt động nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC

- Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn học.

- Tranh ảnh về động vật và môi trường sống.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Mở bài

 Nếu đem so sánh con gà với cây bàng, ta thấy chúng khác nhau hoàn toàn, song chúng đều là cơ thể sống. Vậy phân biệt chúng bằng cách nào?

2.Phát triển bài

Hoạt động 1: Phân biệt động vật với thực vật

a.Mục tiêu: HS tìm được đặc điểm giống và khác nhau giữa động vật và thực vật.

b. Tiến hành

 

c.tiểu kết

- Động vật và thực vật:

+ Giống nhau: Đều cấu tạo từ tế bào, lớn lên và sinh sản.

+ Khác nhau: Di chuyển, dị dưỡng, thần kinh, giác quan, thành tế bào.

Hoạt động 2: Đặc điểm chung của động vật

a.Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm chung của động vật.

b. Tiến hành

 

c.tiểu kết

- Động vật mang lại lợi ích nhiều mặt cho con người, tuy nhiên một số loài có hại.

3. Củng cố

- GV cho HS đọc kết luận cuối bài.

4. Đánh giá

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1 và 3 SGK trang 12.

5. Dặn dò

- Học bài và trả lời câu hỏi SGK

- Đọc mục “Có thể em chưa biết”.

- Chuẩn bị cho bài sau:

+ Tìm hiểu đời sống động vật xung quanh.

+ Ngâm rơm, cỏ khô vào bình trước 5 ngày.

+ Lấy nước ao, hồ, rễ bèo Nhật Bản.

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Học sinh thấy được ít nhất 2 đại diện điển hình cho ngành động vật nguyên sinh lag: trùng roi và trùng đế giày.

- Phân biệt được hình dạng, cách di chuyển của 2 đại diện này.

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng sử dụng và quan sát mẫu bằng kính hiển vi.

3. Thái độ

- Nghiêm túc, tỉ mỉ, cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC

+ GV: - Kính hiển vi, lam kính, la men, kim nhọn, ống hút, khăn lau.

- Tranh trung đế giày, trùng roi, trùng biến hình.

+ HS: Váng nước ao, hồ, rễ bèo Nhật Bản, rơm khô ngâm nước trong 5 ngày.

III.HOẠT ĐỘNG DAY-HỌC

1.Mở bài

 Giới thiệu bài mới như SGK.

Hoạt động 1: Quan sát trùng giày

a.Mục tiêu: HS tìm và quan sát được trùng giày trong nước ngâm rơm, cỏ khô.

b. Tiến hành

 

doc199 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 539 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Sinh học 7 - Trọn bộ chương trình cả năm - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 HS tự thu nhận thông tin hoàn thành bài tập.
- Các thành viên trong nhóm thảo luận thống nhất đáp án.
- Đại diện nhóm lên bảng điền, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Căn cứ vào bảng, HS nêu đặc điểm cơ bản phân biệt 2 lớp là : Bộ xương.
* Tiểu kết
- Số lượng loài lớn.
- Cá gồm:
	+ Lớp cá sụn: bộ xương bằng chất sụn.
	+ Lớp cá xương: bộ xương bằng chất xương.
b. Đa dạng về môi trường sống
- GV yêu cầu HS quan sát hình 34 (1-70 và hoàn thành bảng trong SGK trang 111.
- GV treo bảng phụ, gọi HS lên bảng chữa bài.
- GV chốt lại bằng bảng kiến thức chuẩn.
- HS quan sát hình, đọc kĩ chú thích và hoàn thành bảng.
- HS điền bảng, lớp nhận xét, bổ sung.
- HS đối chiếu, sửa chữa sai sót nếu có.
TT
Đặc điểm môi trường
Loài điển hình
Hình dáng thân
Đặc điểm khúc đuôi
Đặc điểm vây chân
Bơi: nhanh, bình thường, chậm, rất chậm
1
Tầng mặt thường thiếu nơi ẩn náu
Cá nhám
Thon dài
Khoẻ
Bình thường
Nhanh
2
Tầng giữa và tầng đáy
Cá vền, cá chép
Tương đối ngắn
Yếu
Bình thường
Bình thường
3
Trong các hang hốc
Lươn
Rất dài
Rất yếu
Không có
Rất chậm
4
Trên mặt đáy biển
Cá bơn, cá đuối
Dẹt, mỏng
Rất yếu
To hoặc nhỏ
Chậm
- GV cho HS thảo luận:
- Điều kiện sống ảnh hưởng đến cấu tạo ngoài của cá như thế nào?
- HS trả lời.
c.Tiểu kết
- Điều kiện sống khác nhau đã ảnh hưởng đến cấu tạo và tập tính của cá.
Hoạt động 2: Đặc điểm chung của cá
a.Mục tiêu: HS nắm được các đặc điểm chung của cá. 
b. Tiến hành
- Cho HS thảo luận đặc điểm của cá về:
+ Môi trường sống
+ Cơ quan di chuyển
+ Hệ hô hấp
+ Hệ tuần hoàn
+ Đặc điểm sinh sản
+ Nhiệt độ cơ thể
- GV gọi 1-2 HS nhắc lại đặc điểm chung của cá.
- Cá nhân nhớ lại kiến thức bài trước, thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày đáp án, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS thông qua các câu trả lời và rút ra đặc điểm chung của cá.
c.Tiểu kết
- Cá là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước:
+ Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang.
+ Tim 2 ngăn: 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
+ Thụ tinh ngoài.
+ Là động vật biến nhiệt.
Hoạt động 3: Vai trò của cá
a.Mục tiêu: HS nắm được vai trò của cá trong tự nhiên và đời sống.
b. Tiến hành
- GV cho HS thảo luận:
- Cá có vai trò gì trong tự nhiên và đời sống con người?
+ Mỗi vai trò yêu cầu HS lấy VD để chứng minh.
- GV lưu ý HS 1 số loài cá có thể gây ngộ độc cho người như: cá nóc, mật cá trắm.
- Để bảo vệ và phát triển nguồn lợi cá ta cần phải làm gì?
- HS thu thập thông tin GSK và hiểu biết của bản thân và trả lời.
- 1 HS trình bày các HS khác nhận xét, bổ sung.
c.Tiểu kết
- Cung cấp thực phẩm.
- Nguyên liệu chế thuốc chữa bệnh.
- Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp.
- Diệt bọ gậy, sâu bọ hại lúa.
3.Củng cố
Học sinh đọc kết luận chung Sgk
4. Đánh giá 
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:
- Nêu vai trò của cá trong đời sống con người?
	Đánh dấu X vào câu trả lời em cho là đúng.
Câu 1: Lớp cá đa dạng vì:
a. Có số lượng loài nhiều
b. Cấu tạo cơ thể thích nghi với các điều kiện sống khác nhau
c. Cả a và b
Câu 2: Dấu hiệu cơ bản để phân biệt cá sụn và cá xương:
a. Căn cứ vào đặc điểm bộ xương
b. Căn cứ vào môi trường sống.
c. Cả a và b.
Đáp án: 1c, 2a.
5. Dặn dò 
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc mục “Em có biết”.
- Chuẩn bị: 	+ ếch đồng
	+ Kẻ bảng SGK trang 114.
X Tuần 19 tiết 36 Ngày soạn: 25/12/2011 X 
I.MỤC TIấU: 
-Giỳp học sinh hệ thống húa lại kiến thức đó học,rốn luyện kĩ năng suy luận.
-Đỏnh giỏ được việc tiếp thu,vận dụng kiến thức đó học.
-Kịp thời phỏt hiện những thiếu sút trong việc tiếp thu kiến thức,điều chỉnh kịp thời.
II.ĐỀ BÀI:
ĐỀ KIỂM TRA HỌC Kè I
MễN: SINH HỌC 7
Đề ra:
Cõu 1 (3đ): Nờu chức năng cỏc phần phụ của tụm sụng ?
Cõu 2(2,5đ): Nờu đặc điểm chung của ngành Chõn khớp ?
Cõu 3(3đ): Nờu vũng đời của trựng sốt rột ? Tại sao bệnh sốt rột hay xảy ra ở miền nỳi ?
Cõu 4 (1,5đ): Sỏn dõy cú đặc điểm cấu tạo nào đặc trưng do thớch nghi với kớ sinh trong ruột người ?
MA TRẬN ĐỀ THI HỌC Kè 1
MỨC ĐỘ KIẾN THỨC
TỔNG
BIẾT
HIỂU
VẬN DỤNG
Chương 5: Ngành chõn khớp
Cõu 1
 (3đ)
1 (3đ)
Chương 5: Ngành chõn khớp
Cõu 2
(2,5đ)
1 (2,5đ)
Chương 1: Ngành ĐVNS
Cõu 4
(1,5đ)
1 (1,5đ)
Chương 3: Cỏc ngành giun
Cõu 3
(2đ)
1 (2đ)
TỔNG
1 (3đ) 
2 (4,5đ)
1 (1,5đ)
4 cõu (10đ)
Đỏp ỏn
Cõu 1(3đ)
Chức năng cỏc phần phụ của tụm sụng:
2 mắt kộp,2 đụi rõu: Định hướng phỏt hiện mồi. (0,75đ)
Chõn hàm: Giữ và xử lớ mồi. (0,5đ)
Chõn kỡm,chõn bũ:Bắt mồi và bũ.(0,5đ)
Chõn bơi(chõn bụng): Bơi,giữ thăng bằng và ụm trứng.(0,75đ)
Tấm lỏi: Lỏi và giỳp tụm nhảy.(0,5đ)
Cõu 2(2,5đ): Đặc điểm chung của ngành chõn khớp:
Phần phụ chõn khớp phõn đốt.Cỏc đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt. (1đ)
Vỏ kitin vừa che chở bờn ngoài,vừa làm chỗ bỏm cho cơ.Do đú cú chức năng như xương,được gọi là bộ xương ngoài. (0,75đ)
Sự phỏt triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xỏc,thay vỏ cũ bằng vỏ mới thớch hợp với cơ thể.(0,75đ) 
Cõu 3(3đ) 
+ Vũng đời của trựng sốt rột:
Trựng sốt rột chui vào hồng cầu để kớ sinh và sinh sản cựng lỳc cho nhiều trựng sốt rột mới.(1đ)
Phỏ vỡ hồng cầu chui ra và lại chui vào nhiều hồng cầu khỏc,tiếp tục chu trỡnh hủy hoại hồng cầu.(1đ)
+Bệnh sốt rột hay xảy ra ở miền nỳi là do:
Bệnh sốt rột thường xảy ra ở miền nỳi vỡ ở đõy mụi trường thuận lợi (nhiều vựng lầy,nhiều cõy cối rậm rạp) nờn cú nhiều loài muỗi Anụphen mang cỏc mầm bệnh trựng sốt rột.(1đ)
Cõu 4 (1,5đ) 
Đặc điểm cấu tạo sỏn dõy thớch nghi với kớ sinh trong ruột người?
Cơ quan bỏm tăng cường (4 giỏc bỏm,một số cú thờm múc bỏm) (1đ)
Dinh dưỡng bằng cỏch thẩm thấu qua thành cơ thể (hiệu quả hơn qua ống tiờu húa nhiều lần).(0,5đ)
X Tuần 20 tiết 37 Ngày soạn: 30/12/2011 X 
Lớp lưỡng cư
Bài 35: ếch đồng
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- HS nắm vững các đặc điểm đời sống của ếch đồng.
- Mô tả được đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống vừa ở cạn vừa ở nước.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng quan sát tranh và mẫu vật.
- Kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích.
II. Đồ dùng dạy và học
- Bảng phụ ghi nội dung bảng SGK trang 114.
- Tranh cấu tạo ngoài của ếch đồng.
- Mẫu: ếch nuôi trong lồng nuôi.
- HS: chuẩn bị theo nhóm.
iii.hoạt động dạy học
1.Mở bài 
 Cho những VD nêu ảnh hưởng của điều kiện sống khác nhau đến cấu tạo cơ thể và tập tính của cá?
- Vai trò của cá đối với đời sống con người?
2.Phát triển bài
Hoạt động 1: Đời sống
a.Mục tiêu: 
- HS nắm được đặc điểm đời sống của ếch đồng.
- Giải thích được một số tập tính của ếch đồng.
b. Tiến hành
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK và thảo luận:
- Thông tin trên cho em biết điều gì về đời sống của ếch đồng?
- GV cho HS giải thích một số hiện tượng:
- Vì sao ếch thường kiếm mồi vào ban đêm?
- Thức ăn của ếch là sâu bọ, giun, ốc nói lên điều gì?
(con mồi ở cạn và ở nước nên ếch có đời sống vừa cạn vừa nước).
- HS tự thu nhận thông tin trong SGK trang 113 và rút ra nhận xét.
- 1 HS trình bày, các HS khác nhận xét bổ sung.
- HS trình bày ý kiến.
c.Tiểu kết
- ếch có đời sống vừa ở nước vừa ở cạn .
- Kiếm ăn vào ban đêm.
- Có hiện tượng trú đông.
- Là động vật biến nhiệt.
Hoạt động 2: Cấu tạo ngoài và di chuyển
a.Mục tiêu: HS giải thích được những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống vừa ở cạn vừa ở nước.
- HS nêu được cách di chuyển của ếch khi ở nước và khi ở cạn.
b. Tiến hành
a. Di chuyển
- GV yêu cầu HS quan sát cách di chuyển của ếch trong lồng nuôi và hình 35.2 SGK, mô tả động tác di chuyển trên cạn.
+ Quan sát cách di chuyển trong nước của ếch và hình 35.3 SGK, mô tả động tác di chuyển trong nước.
- HS quan sát, mô tả được:
+ Trên cạn: khi ngồi chi sau gấp chữ Z, lúc nhảy chi sau bật thẳng " nhảy cóc.
+ Dưới nước: Chi sau đẩy nước, chi trước bẻ lái.
*Tiểu kết
- ếch có 2 cách di chuyển;
	+ Nhảy cóc (trên cạn)
	+ Bơi (dưới nước).
b. Cấu tạo ngoài
- GV yêu cầu HS quan sát kĩ hình 35.1, 2, 3 và hoàn chỉnh bảng trang 114.
- Thảo luận và trả lời câu hỏi:
- Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn?-- Những đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống ở nước?
- GV treo bảng phụ ghi nội dung các đặc điểm thích nghi, yêu cầu HS giải thích ý nghĩa thích nghi của từng đặc điểm.
- GV chốt lại bảng chuẩn.
- HS dựa vào kết quả quan sát và tự hoàn thành bảng 1.
- HS thảo luận trong nhóm, thống nhất ý kiến.
+ Đặc điểm ở cạn: 2, 4, 5
+ Đặc điểm ở nước: 1, 3, 6
- HS giải thích ý nghĩa thích nghi, lớp nhận xét, bổ sung.
*Tiểu kết
- ếch đồng có các đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống vừa cạn vừa nước (các đặc điểm như bảng trang 114).
Các đặc điểm thích nghi đời sống của ếch
 Đặc điểm hình dạng và cấu tạo
 ý nghĩa thích nghi
- Đầu dẹp nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về trước.
- Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu (mũi thông với khoang miệng và phổi vừa ngửi, vừa thở).
- Da trần phủ chất nhầy và ẩm dễ thấm khí.
- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ.
- Chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt
- Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón.
" Giảm sức cản của nước khi bơi.
" Khi bơi vừa thở vừa quan sát.
" Giúp hô hấp trong nước.
" Bảo vệ mắt, giữ mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thành trên cạn.
" Thuận lợi cho việc di chuyển.
" Tạo thành chân bơi để đẩy nước.
Hoạt động 3: Sinh sản và phát triển của ếch
a.Mục tiêu: HS trình bày được sự sinh sản và phát triển của ếch.
b. Tiến hành
- GV cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi:
- Trình bày đặc điểm sinh sản của ếch?
- Trứng ếch có đặc điểm gì?
- Vì sao cùng là thụ tinh ngoài mà số lượng trứng ếch lại ít hơn cá?
- GV treo tranh hình 35.4 SGK và yêu cầu HS trình bày sự phát triển của ếch?
- So sánh sự sinh sản và phát triển của ếch với cá?
- GV mở rộng: trong quá trình phát triển, nòng nọc có nhiều đặc điểm giống cá chứng tỏ về nguồn gốc của ếch.
- HS tự thu nhận thông tin trong SGk trang 114 và nêu được các đặc điểm sinh sản:
+ Thụ tinh ngoài
+ Có tập tính ếch đực ôm lưng ếch cái.
- HS giải thích.
- HS lắng

File đính kèm:

  • docgiao an sinh 7.doc